MỤC TIÊU VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI Yêu cầu cần đạt kĩ đọc truyện ngắn đại Lớp 10: Nhận biết phân tích số yếu tố truyện như: nhân vật, câu chuyện, người kể chuyện thứ (người kể chuyện tồn tri) người kể chuyện ngơi thứ (người kể chuyện hạn tri), điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, Lớp 11: Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đại như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện thứ (người kể chuyện tồn tri) người kể chuyện ngơi thứ (người kể chuyện hạn tri), thay đổi điểm nhìn, nối kết lời người kể chuyện, lời nhân vật, Lớp 12: Phân tích đánh giá phù hợp người kể chuyện, điểm nhìn việc thể chủ đề VB Trên phương diện hình thức, yêu cầu đọc truyện ngắn tập trung vào yếu tố sau: [1] nhân vật, [2] người kể chuyện, [3] điểm nhìn, [4] lời người kể chuyện lời nhân vật, [5] không gian, thời gian Các yêu cầu lớp tịnh tiến theo định hướng lực, chẳng hạn người kể chuyện lời người kể chuyện: Lớp 10 Nhận biết phân tích chuyện, lời Lớp 11 Nhận biết phân người kể tích người kể chuyện, nối kết lời người kể chuyện, điểm chuyện người Lớp 12 Phân tích đánh kể giá phù hợp người kể chuyện lời nhìn việc thể nhân vật chủ đề VB Trong đó, lực đọc truyện ngắn đại tập trung hình thành phát triển chương trình Ngữ văn lớp 11 Định hướng chung - Bám sát đáp ứng đầy đủ mục tiêu học, cụ thể bám sát YCCĐ đọc phân bố cho học cho VB cụm ngữ liệu - Bám sát tuân thủ quy trình dạy đọc hiểu lớp, gồm khâu Trước đọc, Trong đọc, Sau đọc để hình thành kĩ rộng lực đọc hiểu truyện ngắn đại cho HS - Chú ý mức đến việc phối hợp cấp độ nhận thức HS tiếp nhận VB thông qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt, khơi gợi để HS tự trải nghiệm khám phá văn bản, bước chủ động kinh nghiệm, phương pháp đọc VB Thiết kế hoạt động dạy đọc tiếp cận truyện ngắn đại theo định hướng lực a) Trước đọc - Mục tiêu: HS kích hoạt tri thức thể loại truyện ngắn đại, kiến thức liên quan đến chủ đề VB, tạo liên hệ kinh nghiệm đọc trước thân với nội dung VB, bước đầu dự đoán nội dung văn - Hướng triển khai: + Kết nối với truyện ngắn đương đại đọc/ học (đưa VB vào mạng lưới thể loại truyện ngắn) để huy động kinh nghiệm đọc thể loại + Kết nối với truyện ngắn đọc tác giả để đưa dự đoán đề tài, chủ đề VB + Kết nối với truyện ngắn chủ đề, bối cảnh tác phẩm để đưa dự đoán, suy luận nội dung tự VB + Từ nhan đề truyện ngắn dự đoán cảm hứng chủ đạo VB… Tri thức truyện ngắn đại cơng cụ để HS tham gia đọc VB cách hiệu theo đặc trưng thể loại Những thông tin tên tác giả, tên VB, thể loại, bối cảnh sáng tác manh mối quan trọng giúp HS biết huy động kiến thức mạng lưới VB phù hợp, hình thành bách khoa liên VB riêng mình, sẵn sàng đưa vào chơi đốn nội dung, ý nghĩa b) Trong đọc - Mục tiêu: HS biết vận dụng kĩ đọc (dự đoán, theo dõi, suy luận, tưởng tượng…) trình đọc, tương tác tích cực với VB - Hướng triển khai: GV vận dụng lý thuyết thể loại để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc, định hướng HS nhận biết số đặc trưng thể loại trình đọc Đó “dữ kiện” để HS hoạt động hiệu tích cực giai đoạn sau đọc - Nội dung hoạt động: GV xây dựng PHT đọc, hướng dẫn mẫu cho HS thực qua kĩ thuật nói to suy nghĩ yêu cầu em thực HS chia sẻ kết đọc theo nhóm học tập trước lớp Như vậy, vòng tròn văn chương mở rộng, HS trở thành bạn đọc tích cực cộng đồng lớp học Một số câu hỏi/yêu cầu nhóm đề xuất cho việc thiết kế PHT Trong đọc (GV cân nhắc vị trí đặt để phù hợp VB): Câu chuyện kể từ điểm nhìn ngơi thứ hay ngơi thứ ba? Người kể chuyện biết nhân vật khác? Người kể biết nhân vật đến mức nào? Hãy ý kết hợp lời kể việc lời miêu tả người kể chuyện Những câu hỏi đoạn kết truyện có tác dụng gì? … c) Sau đọc - Mục tiêu: + Nhận biết phân tích số yếu tố truyện như: nhân vật, câu chuyện, người kể chuyện, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, + Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm truyện muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật VB; Phân tích số để xác định chủ đề + Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm văn học quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm người đọc; Thể cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm - GV tổ chức cho HS đọc hiểu chi tiết tác phẩm theo nhóm vấn đề bám sát đặc trưng truyện ngắn đại: (1) Đọc hiểu đặc điểm truyện ngắn nhân vật, câu chuyện, người kể chuyện, điểm nhìn thay đổi điểm nhìn, kết nối lời người kể chuyện nhân vật, không gian, thời gian (2) Hướng dẫn HS nêu tác động truyện ngắn, liên hệ, mở rộng vấn đề MỤC TIÊU VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN KÍ Yêu cầu cần đạt kĩ đọc văn truyện kí Năng lực đọc văn truyện kí tập trung hình thành phát triển chương trình Ngữ văn 11 - Nhận biết phân tích kết hợp hư cấu phi hư cấu truyện kí - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác phẩm; nhận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn Định hướng chung Trọng tâm học hướng dẫn HS đọc hiểu VB văn xi có kết hợp phi hư cấu với hư cấu Đây mục tiêu hàng đầu kĩ đọc truyện kí Để giúp HS đạt YCCĐ việc đọc thể loại này, việc tổ chức dạy đọc cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Bám sát đáp ứng đầy đủ mục tiêu học, cụ thể bám sát YCCĐ đọc phân bố cho học cho VB cụm ngữ liệu - Bám sát tuân thủ quy trình dạy đọc hiểu lớp, gồm khâu Trước đọc, Trong đọc, Sau đọc để hình thành kĩ rộng lực đọc hiểu truyện ngắn đại cho HS - Chú ý mức đến việc phối hợp cấp độ nhận thức HS tiếp nhận VB thông qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt, khơi gợi để HS tự trải nghiệm khám phá văn bản, bước chủ động kinh nghiệm, phương pháp đọc VB Phương pháp tiếp cận văn truyện kí theo định hướng lực - GV tổ chức cho HS đọc hiểu chi tiết tác phẩm theo nhóm vấn đề bám sát đặc trưng thể loại truyện kí (1) Tìm hiểu câu chuyện ý nghĩa câu chuyện tác phẩm (2) Nhận biết phân tích kết hợp phi hư cấu – hư cấu VB (3) Phân tích nhân vật tác phẩm truyện kí (4) Rút đặc điểm chung truyện kí lưu ý cách đọc