Tên sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giảng dạy các văn bản thuộc truyện ngắn hiện đại Việt Nam thông qua việc giao nhiệm vụ về nhà bằng phiếu học tập cho học sinh lớp 8A trường THCS Hoằng Hợp I. Tên sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả giảng dạy các văn bản thuộc truyện ngắn hiện đại Việt Nam thông qua việc giao nhiệm vụ về nhà bằng phiếu học tập cho học sinh lớp 8A trường THCS Hoằng Hợp I
I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học theo hướng đổi với phương châm phát triển lực học sinh, không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” Một đặc trưng phương pháp trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Như để dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn học sinh phải chủ động, tự giác sáng tạo tìm hiểu nội dung học có tiết học thành công Để tạo tâm chủ động học, theo tôi, người học sinh phải có ý thức tốt việc chuẩn bị trước nhà Bởi khâu chuẩn bị trước đến lớp vơ quan trọng, giúp học sinh định hình kiến thức, nhờ em dễ dàng tiếp thu hơn, hiểu rõ hơn, sâu lâu Trong dạy học, người giáo viên dù có chuẩn bị cơng phu giảng hay đến đâu mà học sinh không chịu chuẩn bị bài, em chuẩn bị không kĩ, dạy học khó coi thành cơng chắn khơng đạt hiệu mong muốn Khâu chuẩn bị yêu cầu quan trọng, yêu cầu chung cho tất môn học Đối với việc dạy học mơn Ngữ văn, khâu chuẩn bị lại yêu cầu mang tính đặc thù, đặc biệt coi trọng đọc hiểu văn môn Ngữ văn bậc THCS Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế giảng dạy thân (cùng đồng nghiệp) việc học tập môn Ngữ văn trường THCS Đông Tiến nay, nhận thấy rằng, đa số HS lớp phụ trách, em chuẩn bị sở câu hỏi Đọc - hiểu văn Sách giáo khoa (SGK) để đối phó, chiếu lệ, hợp thức hóa Q trình ảnh hưởng lớn đến thái độ và làm giảm khả hứng thú tiếp nhận văn môn Ngữ văn HS Ý thức điều đó, thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS, chủ động tìm tịi cách giúp đỡ học sinh việc chuẩn bị trước tìm hiểu văn mới, để nâng cao hứng thú tâm chủ động học Ngữ văn Một cách làm là: “Các biện pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị phiếu học tập nhằm nâng cao hứng thú tìm hiểu truyện ngắn đại Việt Nam cho học sinh lớp trường THCS Đông Tiến ” Ở tơi xây dựng hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn cụ thể hóa Phiếu học tập (PHT) giúp HS chuẩn bị nhà Hệ thống câu hỏi thiết kế sở lực HS Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hứng thú học tập mơn Ngữ văn học sinh nói chung, học sinh khối nói riêng - Có số phương pháp, kĩ soạn bài, chuẩn bị Đọc - hiểu Ngữ văn cách hiệu Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị phiếu học tập nhằm nâng cao hứng thú tìm hiểu truyện ngắn đại Việt Nam cho học sinh lớp trường THCS Đông Tiến Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận thực nghiệm, gồm số phương pháp sau: - Nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp khảo sát thực trạng - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, so sánh, xử lí số liệu - Phương pháp thực nghiệm, tổng hợp II NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Khái niệm Chuẩn bị Trong công trình Lý luận dạy học nói chung hay cơng trình Phương pháp dạy học văn nói riêng, tác giả thường thống quan điểm: Một dạy (giờ lên lớp) chia làm bốn giai đoạn : - Giai đoạn mở đầu tiết học; - Giai đoạn nghiên cứu tài liệu mới; - Giai đoạn củng cố kiến thức; - Giai đoạn giao nhiệm vụ nhà Vậy xét mặt lí luận dạy học, giai đoạn giao nhiệm nhà có tầm quan trọng q trình dạy học Trong đạo thầy có ý nghĩa quan trọng thực theo nguyên tắc dạy học đảm bảo tính vừa sức chung vừa sức riêng (ra nhiệm vụ cho phù hợp đối tượng học sinh) Trong giáo án Ngữ văn hoạt động gọi Hướng dẫn HS học nhà hay gọi “Dặn dò” Khâu dặn dò chuẩn bị gồm hai nội dung: - Dặn HS học bài, làm tập nội dung kiến thức vừa triển khai Câu hỏi, tập dành cho bước thường đề văn nghị luận, hình thức trả lời dài (tự luận) - Chuẩn bị kiến thức cho học Câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị chủ yếu sử dụng hình thức trả lời ngắn câu hỏi phần cuối văn Sách giáo khoa (Ở trọng dạng câu trả lời ngắn qua dạng phiếu học tập) 1.2 Khái niệm Phiếu học tập 1.2.1 Khái niệm « Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để học sinh hoàn thành thời gian ngắn tiết học Trong phiếu học tập, có ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để giao cho học sinh » ( Nguyễn Đức Thành, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổ thơng, chu kì 3, Nhà xuất đại học sư phạm) Theo tác giả Đặng Thành Hưng « phiếu học tập văn bản, biểu, số liệu, hình ảnh, sơ đồ…tóm tắt trình bày cấu trúc định lượng thơng tin, liệu kiện xuất phát cần thiết cho người học » (Sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác) Từ khái niệm trên, hiểu Phiếu học tập (PHT) mảnh giấy thường in sẵn nhằm mục đích hỗ trợ người học xếp nội dung kiến thức để phục vụ cho việc học hiểu tốt GV yêu cầu HS điền vào khoảng trống tờ giấy để trả lời câu hỏi hay hoàn thành Trong PHT kiến thức thể nhiểu dạng phù hợp với dạy học truyện đại đồng thời kích thích hứng thú học tập phát huy lực tư độc lập cho học sinh 1.2.2 Mục đích sử dụng phiếu học tập - Giúp học sinh chuẩn bị tốt tư liệu để tham gia hoạt động học tập - Giúp học sinh hình thành kiến thức - Giúp giáo viên chủ động thời gian, chủ động thời gian hoàn thành tốt tiết học 1.2.3 Vai trị PHT - PHT kích thích học sinh chuẩn bị nhà cách hiệu định hướng cụ thể, hỗ trợ học sinh tìm kiếm khai thác thơng tin kiện nhờ mà tiết kiệm thời gian lớp, đặc biệt dạy truyện ngắn đại - PHT phương tiện tích cực rèn luyện kĩ cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập, học sinh phải rèn luyện kĩ hoạt động, thao tác tư duy, so sánh, tổng hợp, phân tích, đánh giá, suy luận, khái quát, hệ thống hóa - PHT phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh GV sử dụng PHT giao cho cá nhân nhóm học sinh, yêu cầu học sinh chủ động, tìm kiếm để hồn thành nhiệm vụ học tập giao Do PHT phát huy khả tự học, tự nghiên cứu học sinh - PHT phương tiện để tổ chức hoạt động học tập học sinh nhằm lĩnh hội, củng cố kiến thức đồng thời để trì hưng phấn, thích thú học sinh học 1.2.4 Cấu trúc quy trình sử dụng PHT * Cầu trúc: - Mỗi PHT gồm có phần chính: u cầu GV kết học tập HS Hai phần thể vai trò chủ đạo cảu GV chủ động HS - Yêu cầu PHT : vấn đề, kiến thức trọng tâm PHT, dạng câu hỏi, sơ đồ, biểu bảng yêu cầu HS thực - Kết học tập: yêu cầu phần để trống đẻ HS hoàn thành Đây sở quan trọng để đánh giá HS * Quy trình sử dụng: có bước sau: - Bước 1: Xác định dung lượng kiến thức sử dụng PHT, sau chuyển thành dạng PHT - Bước 2: Phát PHT cho hS, hướng dẫn HS thực PHT - Bước 3: GV đánh giá, nhận xét kết PHT HS, từ điều chỉnh HS học tập 1.2.5 Các dạng PHT Tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung học thiết kế PHT dạng khác Tuy nhiên với truyện ngắn đại Việt Nam có dạng như: Dạng 1: Dạng câu hỏi Dạng 2: Dạng sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh Dạng 3: Dạng hình vẽ 2.Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng chung Trong sách giáo khoa nay, phần hướng dẫn học không sử dụng PHT, mà đưa câu hỏi Đọc – hiểu văn để HS chuẩn bị Song hệ thống câu hỏi gợi ý số SGK chung chung, chí số văn hệ thống câu hỏi không theo lôgic văn có nhiều câu hỏi mức độ khó…Vì HS gặp nhiều khó khăn việc soạn nhà Mặt khác, dung lượng kiến thức thuộc truyện ngắn đại Việt Nam chương trình Ngữ văn nhiều GV chưa tìm biện pháp phù hợp để kích thích tìm tịi khám phá HS Từ đó, dẫn đến tượng HS nhà soạn theo câu hỏi hướng dẫn SGK Việc chép từ sách Học tốt, tập cũ (của HS năm trước đó) điều tránh khỏi Và việc học trở thành vòng luẩn quẩn, em khơng có hợp tác làm việc, khơng có phân cơng cụ thể từ giai đoạn đoạn cuối hoạt động để bắt nguồn cho giai đoạn học Vì học, GV khó phát huy hết khả phát giải vấn đề giúp HS xử lí linh hoạt nhữnng tình huống, u cầu khác Qua khảo sát thực tế (dự thăm lớp) thực tế giảng dạy thân nhều năm qua trường THCS Đông Tiến, thấy: 2.1.1 Về phía giáo viên - Đa số thầy giáo chọn cách hướng dẫn HS chuẩn bị nhà cách trả lời câu hỏi phần cuối đọc hiểu văn vào riêng (Gọi Soạn văn) Phương pháp nặng hình thức, HS sử dụng câu hỏi SGK có suy nghĩ trả lời chưa thật hứng thú, suy nghĩ áp đặt tài liệu làm tính sáng tạo tiếp cận tác phẩm văn học - Trong giáo án Ngữ văn cụm từ Hướng dẫn HS học nhà (hoặc cụm từ “dặn dò”) thường thể dòng ngắn ngủi: Về nhà học soạn Thời lượng GV dành cho hoạt động ít, chí có giáo viên cịn khơng kịp dặn dị HS hết thời gian tiết học - Khi giảng dạy đọc - hiểu văn bản, văn truyện đại Việt Nam lớp 8, GV thường chủ động mặt thời gian, xảy tượng “Cháy giáo án” GV thật lúng túng việc phân phối thời gian khâu, phần (Chẳng hạn như: Các phần tìm hiểu tác giả, tác phẩm; đọc văn bản; giải thích từ khó; tóm tắt văn bản…trong cịn nặng hình thức thời gian.) Dẫn đến phần tìm hiểu chi tiết văn chưa kĩ, chưa phát huy hết tính sáng tạo cho HS học Giờ học tiết này, thiếu chiều sâu, có liên hệ, so sánh 2.1.2 Về phía học sinh - HS có soạn bài, song đa số em soạn theo cảm tính, chí sơ sài Do đó, học Ngữ văn HS ngày xung phong phát biểu xây dựng Đặc biệt lớp 8, HS ngại trình bày ý kiến cá nhân dẫn đến học trầm, GV nói nhiều HS Vì ảnh hưởng lớn đến hứng thú tiếp nhận kiến thức học sinh Ngữ văn - Thậm chí HS yếu kém, em cịn khơng cần đọc văn truyện trước trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn Các em thực công việc chuẩn bị cách bắt buộc, thụ động, phụ thuộc vào tài liệu hồn tồn khơng nắm nội dung văn Nguyên nhân trực tiếp thấy là: - Về phía GV: trọng đến chức giai đoạn này, giáo án việc giao nhiệm vụ nhà chưa đầu tư mức Phân bố thời gian khơng hợp lí hoạt động Hoạt động giao nhiệm vụ nhà nằm cuối tiết nên tâm lí GV HS mỏi mệt, … Dẫn đến việc GV thực cho “có”, thiếu chiều sâu - Về phía HS: Chuẩn bị chưa kĩ đối phó qua loa, khơng chịu phát huy tính sáng tạo, hứng thú việc chuẩn bị cho tiết Ngữ văn Như phân tích, hệ HS khơng chuẩn bị học tiếp theo, đối phó, thiếu chiều sâu Đa số GV không nhắc nhở đến việc học cách học đối tượng HS HS yếu cần hướng dẫn cụ thể GV Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn giải pháp thiết kế PHT giúp HS chuẩn bị để tăng hứng thú tích cực tham gia học tập lớp cho HS lớp 8A trường THCS Đông Tiến Biện pháp tổ chức thực hoạt động giao nhiệm vụ nhà cho HS lớp PHT 3.1 Biện pháp : 3.1.1 Biện pháp Giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung truyện ngắn đại Việt Nam lớp để thiết kế PHT cho HS chuẩn bị a Nắm bao quát tiết học văn truyện ngắn đại Việt Nam phân phối học đầu học kì I (Chương trình Ngữ văn 8) gồm tiết: - Tiết 1, 2: Tôi học - Tiết 5, 6: Trong lòng mẹ - Tiết 9: Tức nước vỡ bờ - Tiết 13, 14: Lão Hạc b Nghiên cứu kĩ nắm vững kiến thức cần cung cấp cho HS tiết học nêu c Nghiên cứu kí hệ thống câu hỏi Đọc - hiểu văn sau văn học 3.1.2 Biện pháp Giáo viên nắm vững quy trình thiết kế PHT giao nhiệm vụ nhà cho học sinh a Xác định ý tưởng Điều thể định hướng GV phương pháp dạy học, cách thiết kế dạy lớp cho HS Việc định ý tưởng tiến hành học phải bao quát thao tác: Phân tích nội dung học tập, định hướng phương pháp, kĩ thuật, biện pháp hình thức dạy học, nhận thức môi trường điều kiện hộc tập, cách thức tổ chức PHT thành hệ thống cho phù hợp Nó phải cho thấy rõ vấn đề hay nhiệm vụ học tập chủ yếu học b Xác định cách trình bày nội dung học tập hình thức thể PHT Việc xác định vấn đề hay nhiệm vụ học phải làm từ xây dựng ý tưởng Ở bước cần cụ thể hóa làm cho ý tưởng xác nội dung PHT Tương ứng với yêu cầu cần giải vấn đề HS cần thực thao tác nào, lựa chọn kiến thức sao…Từ xây dựng phiếu cho thích hợp với nội dung hệ thống câu hỏi Đọc – hiểu văn học, phù hợp logic, cấu trúc kĩ thuật Dưới dạng PHT áp dụng chuẩn bị trước học truyện ngắn đại Việt Nam từ 1930 -1945: Dạng 1: Dạng câu hỏi, HS trả lời ngắn qua số câu hỏi phiếu học tập sau: Dạng 1.a Tóm tắt trình tự kiện (biết – hiểu): Sau đọc kĩ văn bản, em liệt kê kiện quan trọng theo trình tự sau : (1)… …………………………………………………………………… (2)………………………………………………………………………… (3)………………………………………………………………………… Dạng 1.b Em đóng vai người hỏi, người đánh giá, người phê bình (phân tích/vận dụng) Tên HS:…………………………………Tác phẩm:……………… Nhiệm vụ em viết trả lời số câu hỏi tác phẩm này: Điều làm em ngạc nhiên? Em có thắc mắc điều xảy hay không? Nghĩa từ gì? Tính cách nhân vật nào? Tại tác giả sử dụng văn phong Dạng 1.c Điểm sáng thẩm mĩ: từ ngữ/ hình ảnh (hiểu) Nhiệm vụ em tìm số từ đặc biệt tác phẩm, từ: mới, quan trọng, hấp dẫn, khó hiểu Từ Trang số, đoạn Lí chọn - Người liên hệ: Em tìm mối liên hệ tác phẩm kinh nghiệm sống em, với xảy nhà trường hay địa phương, tìm mối liên hệ tác phẩm tác phẩm khác chủ đề mà em học, đọc Dạng 2: Dạng vẽ sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh: - Sơ đồ tóm tắt cốt truyện: Nhân vật ai? Câu chuyện xảy đâu ? Nhân vật gặp phải vấn đề ? ………………………………………………………… Điều xảy bắt đầu câu chuyện ? Nhân vật phản ứng ? ………………………………………………… Nhân vật giải vấn đề ? Vấn đề giải ………………… - Sơ đồ thông tin nhà văn sơ đồ tính cách nhân vật: Ví dụ : Dạng 3: Dạng hình vẽ - Vẽ tranh theo tưởng tượng chân dung nhân vật tác phẩm (vận dụng) Đối với dạng này, GV cho HS hoạt động nhà độc lập (cá nhân) nhật kí đọc sách Sau đó, HS trao đổi với bạn học (cặp nhóm nhỏ) để làm phong phú việc tìm tác phẩm trước nhà c Tập hợp thông tin, liệu Các nguồn thơng tin, liệu có tài liệu hướng dẫn giảng dạy, sách hướng dẫn học tập, báo chí chuyên ngành, tạp chí văn học… Việc tập hợp liệu cần trung thành với ý tưởng ban đầu vừa đủ khối lượng vừa đủ nội dung để có PHT đảm bảo chất lượng ln có tính chất mẻ d Trình bày phiếu học tập - Trình bày mặt giấy với ngơn ngữ xác, dễ hiểu HS - Trên phiếu sử dụng kênh hình lẫn kênh chữ, hình thức đa dạng để HS có hứng thú thực cơng việc chuẩn bị e In ấn photo phiếu học tập tương ứng với số HS lớp Ở giải pháp GV nên ý phân loại PHT, để phát phù hợp với đối tượng HS 3.2 Tổ chức thực hiện: 3.2.1 Bước 1: GV nêu yêu cầu HS việc chuẩn bị nhà trước học - Yêu cầu quan trọng người học văn phần học phải đọc tác phẩm, đoạn trích Trước soạn thiết em phải đọc tác phẩm Việc làm cần thiết, với 45 phút lớp thầy cô cho HS đọc kĩ văn Từ việc đọc trước tác phẩm, em tiến hành thực trả lời câu hỏi yêu cầu PHT, bước đầu nắm tinh thần, nội dung tác phẩm để vừa chủ động chuẩn bị vừa tạo kiến thức giúp cho việc tiếp thu lớp hiệu - Yêu cầu HS suy ngẫm tự tìm cách trả lời câu hỏi SGK Chỉ trả lời, trả lời xong cầu viện đến tài liệu mở tài liệu để kiểm chứng lại Việc làm có ý nghĩa lớn: + Nếu em trả lời chưa đúng, chưa đủ, em kịp thời bổ sung 10 + Nếu em trả lời đúng, em cảm thấy thích thú "tự phục mình" Đó nguồn cảm hứng quý giá, động lực thúc đẩy để em u thích mơn học hơn, tự tin học tập 3.2.2 Bước 2: Lựa chọn đối tượng HS để phát PHT yêu cầu em hoàn thành trước học văn Đây bước quan trọng, GV cần có phân hóa đối tượng HS để phát PHT cho phù hợp Ví dụ: - Đối với HS yếu trung bình trở lên: Phát PHT dạng 1.a, 1.b dạng - Đối với HS giỏi: Phát thêm PHT dạng 1.c - Đối với HS có khiếu: Phát PHT dạng 3.2.3 Bước : Tổ chức thảo luận, báo cáo nhóm cá nhân để xử lí cơng khai trước lớp Đây hoạt động phát triển kĩ học tập hợp tác, giúp HS thực nhiệm vụ chia sẻ tương tác Từ đó, em nảy sinh nhiều ý tưởng hơn, nhiều giải pháp để việc học tập đạt hiệu cao Đây hoạt động có ý nghĩa định cho việc khai thác, khám phá kiến thức cho lên lớp Nếu HS có chuẩn bị tốt có nhiều vấn đề để em trình bày quan điểm, chia sẻ kiến thức tranh luận, mở rộng hay chí đặt lại CH vấn đề chưa rõ muốn giải thích GV, người mà em tin cậy GV cần có cách nhận xét, động viên khuyến khích em chuẩn bị PHT chất lượng, sáng tạo Việc làm thực khơi nguồn cảm hứng học tập cho học sinh, kích thích chủ động tìm tịi, đào sâu suy nghĩ học Ngữ văn nói chung, văn truyện ngắn đại Việt Nam nói riêng Như tơi nói phần đặt vấn đề, văn văn học Việt Nam nói chung văn truyện đại nói riêng người học khơng có chuẩn bị chu đáo khó khăn việc tiếp nhận kiến thức Qua phiếu HT, GV hướng dẫn tổ chức cho HS chuẩn bị cách làm việc, từ công việc cụ thể, vừa sức đến khám phá, phân tích, … hiệu dạy - học truyện ngắn đại Việt Nam lớp đạt hiệu Thiết kế PHT để giao nhiệm vụ nhà qua cụ thể Ví dụ: Cuối tiết học văn “Tức nước vỡ bờ”(Trích “Tắt đèn” - Ngơ Tất Tố) - tiết 9, Ngữ văn 8, học kì I * Đối với kiến thức vừa học: 11 HS chọn làm số câu hỏi sau: - Cảm nhận nhân vật chị Dậu qua văn “Tức nước vỡ bờ” (Dành cho HS yếu, TB) - Qua hoàn cảnh gia đình chị Dậu, em có suy nghĩ số phận người nông dân xa hội cũ (Dành cho HS khá, giỏi) * Chuẩn bị học “Lão Hạc”(Nam Cao) Hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung sau: - Đọc kĩ văn câu hỏi SGK - Sưu tầm: Tác phẩm Nam Cao, ảnh chân dung tác giả, nhận định viết Nam Cao… - Photo PHT giao nhiệm cho đối tượng HS: Phiếu HT (1): Hoàn thành chi tiết cần thiết bảng sau nhà văn Nam Cao PHT (2): Tóm tắt tác phẩm: Có thể cho em chọn dạng): - Tóm tắt cách điền vấn đề trọng tâm văn (như trên) - Tóm tắt sơ đồ nhân vật (như trình bày) PHT (3): Nhiệm vụ em tìm số chi tiết miêu tả hình ảnh, tâm trạng lão Hạc Thời điểm Trước bán chó Hình ảnh lão Hạc Tâm trạng lão Hạc Suy nghĩ ông giáo Sau bán chó Nhờ vả ông giáo Nhận xét em lão Hạc 12 Cái chết lão PHT (4): Sơ đồ tính cách nhân vật lão Hạc PHT (5) Tìm câu văn thể nhận thức nhân vật ông giáo lão Hạc? Từ nêu lên quan niệm nhà văn Nam Cao người, đời ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHT (6) Qua nhân vật Chị Dậu văn “Tức nước vỡ bờ”, bé Hồng “Trong lòng mẹ”) lão Hạc truyện ngắn này, em có nhận xét số phận người xã hội cũ Từ đó, em thấy điều lịng nhà văn? - GV thu số phiếu học tập HS chấm lấy điểm (Phụ lục dẫn) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 5.1 Quá trình thực nghiệm: Bước 1: Báo cáo trước lãnh đạo nhà trường tổ chuyên môn kế hoạch áp dụng SKKN: Báo cáo, trao đổi với đồng nghiệp đơn vị nội dung, phương pháp soạn thực nghiệm, điểm thể giáo án Bước 2: Chọn đối tượng HS lớp 8A 8C - trường THCS Đông Tiến - Lớp 8A: lớp thực nghiệm - Giao nhiệm vụ nhà PHT - Lớp 8C: lớp đối chứng - không sử dụng PHT giao nhiệm vụ nhà Bước 3: Tiến hành kiểm tra trước tác động nhằm đo thái độ hứng thú học tập HS học đọc hiểu văn Kết cho thấy hứng thú học tập hai lớp tương đương 13 Bước 4: Tiến hành phương pháp thực nghiệm - Thời gian: Học kì I, năm học 2017 - 2018 lấy kết hai lớp 8A 8C để đối chứng: - Cả hai lớp tiến hành nội dung chương trình Ngữ văn 8, học kì I Lãnh đạo nhà trường tổ chun mơn dự giờ, góp ý kiến rút kinh nghiệm: Tôi chuẩn bị giáo án thuộc tiết: 1, 2; 5, 6; 13, 14 hai phương án: Phương án 1: Áp dụng biện pháp hướng dẫn HS chuẩn bị PHT dự kiến nêu Phương án 2: Soạn theo phương pháp bình thường, khơng áp dụng biện pháp hướng dẫn HS chuẩn bị PHT - Thời gian tiến hành thực nghiệm: Tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường Thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan - Thực dạy- học quan sát học sinh lớp để thấy khả thực giáo án giáo viên hứng thú học sinh Bước 5: Trao đổi – rút kinh nghiệm: - Gặp gỡ, trao đổi với học sinh sau lần tiến hành thực nghiệm để đo mức độ hứng thú em học - Gặp gỡ, trao đổi rút kinh nghiệm tổ chuyên môn 5.2 Kêt thu sau: 5.2.1.Lớp không sử dụng PHT việc chuẩn bị Lớp Sĩ số 8C 31 Số HS có thái độ bình thường với môn học SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Số HS hứng thú với môn học 25,9 12 38,7 Số HS không hứng thú với môn học SL Tỉ lệ % 11 35,4 14 5.2.2 Lớp sử dụng PHT việc chuẩn bị Lớp Sĩ số 8A 36 Số HS có thái độ bình thường với môn học SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Số HS hứng thú với môn học 20 55,5 10 27,7 Số HS không hứng thú với môn học SL Tỉ lệ % 16,8 Tóm lại, sử dụng PHT việc giao nhiệm vụ nhà cho HS lớp 8A chuẩn bị trước học văn thuộc truyện ngắn đại Việt Nam phương tiện giảng dạy hiệu chương trình Ngữ văn bậc THCS Cụ thể là: a) Về phía GV: - Tránh tình trạng “cháy giáo án” giảng dạy tiết thuộc truyện ngắn đại, tức HS hoàn toàn chủ động thời gian giảng dạy - Kiến thức truyền thụ sâu sắc - Thực tốt việc tương tác thầy trò tiết học Đã chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trò - Phát huy tính chủ động sáng tạo cho HS dạy học b) Về phía HS: Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lí số liệu thu được, chúng tơi nhận thấy hứng thú chất lượng học tập học sinh lớp thử nghiệm (lớp 8A) cao lớp đối chứng (8C): - Học sinh lớp 8A có hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ việc tìm tòi kiến thức học văn thuộc truyện ngắn đại Việt Nam (chương trình Ngữ văn 8, học kì I) Học sinh lĩnh hội nắm kiến thức học cách nhanh nhất, chắn nhớ lâu kiến thức học - Các em mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình bạn Từ giúp HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống liên hệ rộng sâu với tác phẩm đề tài khác 15 - Đã giúp học sinh từ chỗ học tập thụ động, chuyển sang hoạt động chủ động, học sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức kĩ thu thập, xử lý trình bày trao đổi thông tin thông qua Kết kiểm tra cho thấy việc hướng dẫn HS chuẩn bị PHT trước học văn truyện ngắn đai Việt Nam khơi dậy say mê hứng thú, tìm tịi khám phá tác phẩm văn chương Các em tiếp thu hiểu tương đối sâu sắc Nhờ mà chất lượng học tập nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, số học sinh chưa thật hứng thú với việc học Văn chiếm tới 16,8%, chứng tỏ HS chưa có thói quen chuẩn bị thật chu đáo trước đến lớp Điều lí giải khơng thể HS có thay đổi cách học, cách chuẩn bị SKKN tơi trình bày Ở lớp không áp dụng thực nghiệm, phần lớn câu hỏi GV đưa tiết học, em trả lời mà chưa xác định xác yêu cầu, trả lời không rõ ý, phụ thuộc vào tài liệu có sẵn … Nên hứng thú học tập chưa cao, tình trạng trầm lắng Đọc - hiểu văn truyện ngắn đại Việt Nam tiếp diễn Như vậy, thấy tính khả thi sáng kiến kinh nghiệm Đề tài thực phát huy tính tích cực tự giác, tính sáng tạo, hứng thú học tập HS học Ngữ văn, tư em phát triển Nhờ đó, kết học tập mơn nâng cao 16 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong lên lớp giai đoạn có mục đích, chức riêng Khi định hướng thiết kế hoạt động dạy – học, GV phải ý phân bố lượng thời gian hợp lí Cơng việc cho giai đoạn phải tâm thực trọn vẹn Sự linh động, sáng tạo điều cần thiết, thực phải bám sát nguyên tắc dạy học, không xem nhẹ chí bỏ qua giai đoạn (cụ thể giai đoạn giao nhiệm vụ nhà) đề cập viết GV không nên chủ quan “đổ” lỗi cho HS không thực yêu cầu chuẩn bị dạy lại thực cách qua loa trước Chuẩn bị PHT cách làm hữu ích, hỗ trợ học tập học sinh có hiệu quả, kích thích hứng thú học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Song, việc sử dụng phiếu học tập nhà trường chưa nhiều Do đó, chưa rút nhiều học kinh nghiệm cần thiết 3.2 Kiến nghị Qua tổ chức thực qua kết nghiên cứu bước đầu từ thực tế giảng dạy, tơi có vài kiến nghị, đề xuất sau: * Đối với giáo viên: - Nghiên cứu thực học Ngữ văn giải pháp tốt để sử dụng hiệu quả, đòi hỏi người GV phải biết thiết kế, sáng tạo mẫu PHT đa dạng phong phú, phù hợp với thiết kế giáo án thân Vì vậy, GV phải đầu tư công phu nhiều thời gian Mặt khác GV Ngữ văn cần trau dồi kĩ sử dụng CNTT để thiết kế PHT; đồng thời chuẩn bị sở vật chất khâu in ấn, giấy photo…cho HS - Sử dụng PHT phải kết hợp khéo léo với phương pháp dạy học khác để tạo nên cộng hưởng đạt hiệu cao * Đối với HS: - Rèn thói quen thực công việc chuẩn bị nhà cách hiệu sáng tạo Tránh lối chuẩn bị thụ động áp đặt đơn điệu 17 - Học sinh rèn luyện cho thói quen học tập tích cực, chủ động; rèn luyện kỹ diễn đạt trước lớp * Đối với nhà trường câp quản lí giáo dục: - Định kỳ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy cho giáo viên Giáo viên cần cấp lãnh đạo có thẩm quyền tạo điều kiện để rèn luyện kĩ xây dựng PHT, kĩ ứng dụng CNTT giảng dạy - Tôi mong muốn nhà trường cấp quản lí giáo dục quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để sử dụng phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn lớp khác năm học để rút kết luận xác hơn, góp phần tồn trường, tồn ngành tồn xã hội nâng cao chất lượng giáo dục Đề tài đúc kết từ trải nghiệm thân, khơng thể tránh khỏi hạn chế bất cập Tơi mong nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường, đặc biệt thông tin phản hồi từ phía học sinh để đề tài hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 03 năm 2019 Tôi cam đoan SKKN thân, không chép nội dung người khác Người thực Doãn Thị Thủy 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cùng học sinh khám phá qua văn, Đặng Thiêm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Dạy đọc hiểu văn nghệ thuật chương trình Ngữ văn THCS, Nguyễn Xuân Nam (Luận văn- Đại học Vinh), 2012 Sách giáo khoa Ngữ văn 8(Tập 1), Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho giáo viên phổ thơng, chu kì 3, Nguyễn Đức Thành, Nhà xuất Đại học sư phạm Sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác (Nguyễn Thành Hưng) 19 CÁC ĐỀ TÀI SKKN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Năm học 2010- 2011 2012 - 2013 Tên đề tài Một số vấn đề phương pháp giảng dạy pháp luật THCS Phương pháp dạy-học văn tự lớp Xếp loại Cấp B Phòng GD & ĐT B Phòng GD & ĐT 20 ... v? ?i môn học SL Tỉ lệ % 16,8 Tóm l? ?i, sử dụng PHT việc giao nhiệm vụ nhà cho HS lớp 8A chuẩn bị trước học văn thuộc truyện ngắn đ? ?i Việt Nam phương tiện giảng dạy hiệu chương trình Ngữ văn bậc THCS. .. học sinh tìm kiếm khai thác thơng tin kiện nhờ mà tiết kiệm th? ?i gian lớp, đặc biệt dạy truyện ngắn đ? ?i - PHT phương tiện tích cực rèn luyện kĩ cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập, ... Ngữ văn Một cách làm là: ? ?Các biện pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị phiếu học tập nhằm nâng cao hứng thú tìm hiểu truyện ngắn đ? ?i Việt Nam cho học sinh lớp trường THCS Đơng Tiến ” Ở t? ?i xây dựng