1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11b

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 359,39 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu lực tự quản, khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 – Trường THPT Lê Lợi Người nghiên cứu: Nguyễn Thị Thanh Hà Giáo viên Trường THPT Lê Lợi – Đông Hà - Tỉnh Quảng Trị Năm học 2021 - 2022 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi và toàn diện giáo dục quốc dân" Và gần nhất, họp phiên họp toàn thể chuyên đề “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nêu rõ: Mục tiêu tổng quát đến năm 2030 giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện người Việt Nam, phát huy tối đa tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, làm tảng cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đất nước phồn vinh hạnh phúc Vì vậy, đổi bản, tồn diện giáo dục cơng việc trọng đại Chương trình giáo dục phổ thông 2018 công bố mục tiêu giáo dục học sinh phổ thông để rèn luyện tốt phẩm chất 10 lực để giúp em không phát triển mặt lý thuyết mà thực hành, từ phát huy vận dụng tối đa khả vào thực tiễn 10 lực chia thành nhóm lực lực chung lực chuyên mơn Trong đó, lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, nhà trường giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng, giúp em học sinh phát triển chương trình giáo dục phổ thơng là: • Tự chủ tự học • Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác • Giải vấn đề theo nhiều cách khác cách sáng tạo triệt để Để thực thành công nhiệm vụ giáo dục cho học sinh, đặc biệt rèn luyện lực tự chủ, kĩ giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh cần có phối hợp hiệu Giáo dục nhà trường với gia đình ngồi xã hội Trong Giáo dục nhà trường giữ vai trị chủ đạo vai trò giáo viên chủ nhiệm coi khâu quan trọng có ý nghĩa định đến mức độ thành công việc giáo dục học sinh nhà trường Với vai trò giáo viên chủ nhiệm, tơi nghĩ cần có giải pháp cụ thể hiệu học sinh lớp chủ nhiệm, tơi chọn đề tài “Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu lực tự quản, khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 – trường THPT lê Lợi” II GIỚI THIỆU Hiện trạng nguyên nhân Học sinh lớp 11B4 (2021-2022) trường THPT Lê Lợi với sĩ số lớp: 40 em Giỏi: em ; Khá: 24 em ; TB: 15 Ưu điểm: Đa số học sinh hiền, chăm Hạn chế: Học sinh rụt rè, cịn e ngại khó hồ nhập, hồ đồng vào hoạt động trường lớp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, theo khái qt thành ngun nhân sau: Thứ nhất, lớp chủ nhiệm tơi lớp có học lực từ cấp hai trung bình khá, em chưa ổn định lo lắng việc học; giao tiếp với thầy cô mới, bạn bè rụt rè Thứ hai, vai trò giáo viên làm công tác chủ nhiệm chưa quan tâm mức, kĩ giáo dục nắm bắt tâm lí học sinh hạn chế thực công việc theo kế hoạch nhà trường, ngại tổ chức hoạt động giáo dục Vì thế, cơng tác chủ nhiệm hạn chế, hiệu giáo dục học sinh chưa cao Thứ ba, số học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt (mồ cơi cha mẹ cha mẹ ly hôn sống ông bà hay trọ mình) làm cho em mặc cảm, hạn chế giao tiếp, hoà đồng với bạn bè Thứ tư, nhiều phụ huynh bao bọc dẫn đến tâm lý ỷ lại, dựa dẫm, làm cho không tự chủ sống khó khăn đối diện giải vấn đề Thứ năm, Sĩ số lớp đơng làm cho giáo viên khó bao quát quan tâm hết học sinh, việc trì nếp khó đảm bảo Hơn nữa, mục tiêu chương trình giáo dục 2018 phát triển phẩm chất, lực học sinh khó đạt Với nguyên nhân nêu trên, mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực tự chủ, khả giao tiếp làm việc nhóm cho học sinh lớp 11B4 (2020 2023) – trường THPT Lê Lợi Trình bày giải pháp B1: Kiện toàn tổ chức lớp học Ban cán lớp Theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường THPT có nêu rõ lớp học có lớp trưởng lớp phó học sinh ứng cử giáo viên chủ nhiệm giới thiệu Lớp học chia thành nhiều tổ học sinh, tổ có tổ trưởng tổ phó Hoạt động lớp học bảo đảm tính dân chủ, tự quản, hợp tác Mỗi học sinh chủ động thảo luận, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động tổ lớp học với hỗ trợ giáo viên Giáo viên chủ nhiệm chủ động dự kiến phân công nhiệm vụ, cơng việc phù hợp sở trường, tính cách, lực học sinh để kiện toàn Ban cán lớp Giao nhiệm vụ cụ thể tạo điều kiện để Ban cán lớp thể lĩnh Giáo viên biên chế tổ theo giới tính, theo lực học tập, theo địa bàn cư trú, xếp học sinh ngồi xen kẽ nhằm mục đích giúp đỡ học tập sau tuần thực tế, học sinh dịch chuyển chỗ ngồi để tương quan lực học tập số kĩ mềm tổ B2: Xây dựng đội ngũ cán lớp động, lĩnh, tự quản, giải vấn đề hiệu Nâng cao lực tự quản Ban cán lớp cơng tác quản lí lớp học nếp, trật tự, vệ sinh, học tập, phong trào thi đua, vận động hoạt động ngoại khóa Qua tập cho học sinh lớp lực quản lí, lãnh đạo, mạnh dạn tự tin Giáo viên chủ nhiệm thời gian đầu phải thường xuyên đến lớp vào đầu buổi học, tiết cuối buổi học để rèn cho học sinh tính tổ chức kỷ luật như: tổ chức việc ôn lại cũ, chuẩn bị mới; việc dọn vệ sinh lớp xếp bàn ghế trước vào lớp, giúp em nhận thức, hình thành thói quen việc trì nề nếp thực cách tự giác Xây dựng đội ngũ cán lớp tự quản tốt tảng cho công tác chủ nhiệm việc làm quan trọng khó khăn giáo viên chủ nhiệm Bồi dưỡng Ban cán lớp có phương pháp quản lý lớp, ý thức trách nhiệm cao lớp, phục vụ tập thể lớp, biết phê bình tự phê bình Mỗi tháng họp lần để tổng kết rút kinh nghiệm, giao kế hoạch nhiệm vụ tháng tới, lập sổ theo dõi Mỗi tuần giao ban lần vào thứ để thứ có số liệu sinh hoạt sinh hoạt lớp Trong việc xây dựng đội ngũ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm cần ý chọn nguồn, tránh việc thay cán lớp, khơng phó mặc việc lớp cho đội ngũ cán lớp B3: Phát triển thân thông qua kĩ giao tiếp, tự tin thích ứng với mơi trường Phát triển thân trình diễn suốt đời Trong đó, cá nhân khơng ngừng nâng cao kĩ năng, phẩm chất thơng qua giáo dục, rèn luyện, nỗ lực Mỗi người cần đến lực khác tuỳ thuộc vào mục tiêu riêng Học sinh đầu cấp bỡ ngỡ với môi trường học tập mới, bạn mới, thầy Vì vậy, học sinh cần rèn luyện kĩ giao tiếp, tự tin để hoà nhập cách luyện tập cải thiện lực có Tuy nhiên, nhiều học sinh nhút nhát, cảm thấy khơng thoải mái, chí sợ nói trước đám đơng Học sinh tham gia vào trị chơi có tên "GIỚI THIỆU BẢN THÂN" diễn xuyên suốt thời gian học kì I để giúp học sinh có hội thực hành kĩ phát biểu trước tập thể tự tin giao tiếp nhiều Từ đó, dần xây dựng tự tin, kĩ giao tiếp thích ứng với mơi trường cho học sinh * GIAO NHIỆM VỤ - Chọn ngẫu nhiên học sinh để chuẩn bị giới thiệu thân; - Học sinh có tuần chuẩn bị giới thiệu Powerpoint gồm hình ảnh cá nhân, tên trường THCS theo học, môn học mà thân cảm thấy yêu thích hay tệ (giáo viên dựa vào thơng tin để thành lập nhóm mơn để học sinh giúp đỡ lẫn nhau), kĩ mềm mà thân thấy tự tin (vẽ, thuyết trình, hát, nhảy, múa …); - Học sinh thuyết trình giới thiệu thân vào sinh hoạt lớp, sau trả lời số câu hỏi liên quan đến thân giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng, tổ trưởng bạn lớp hỏi; - Giáo viên nhận xét, đánh giá thuyết trình B4: Thực tập làm Ban cán lớp Học sinh có tuần thực tập làm Ban lớp (tổ trưởng) nhằm giúp học sinh tiếp cận với việc quản lí lớp quan sát tổ viên khía cạnh khác Ở vai trị này, học sinh có hội phân cơng cơng việc; quản lí kiểm sốt cơng việc; giải vấn đề định; thu thập xử lí thơng tin; đàm phán giải xung đột; chia sẻ cảm thông Giáo viên chủ nhiệm, Ban cán lớp đảm nhận vai trò giúp đỡ quan sát * GIAO NHIỆM VỤ - Giáo viên chọn ngẫu nhiên học sinh tổ (hoặc dựa tinh thần tự giác học sinh để học sinh xung phong) - Học sinh chọn có nhiệm kì tuần để trải nghiệm quyền lợi nghĩa vụ tổ trưởng đương thời: + Được tham gia vào tảng xã hội dành riêng cho việc phân công Ban cán lớp (group chat messenger, zalo,…) + Được trực tiếp tham gia vào họp Ban cán với Giáo viên chủ nhiệm để lên kế hoạch cho hoạt động tuần + Giao công việc, đốc thúc cho thành viên tổ thực thời gian + Báo cáo công việc cho lớp trưởng - Sau tuần thực tập, học sinh báo cáo công việc tổ tuần vào sinh hoạt lớp Cảm nhận làm tổ trưởng thực tập; thuận lợi, khó khăn học sinh gặp phải chia sẻ với tập thể lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá công việc tổ trưởng thực tập - Tuần kế tiếp, tổ trưởng thực tập chọn người kế nhiệm thực tập Ban cán lớp hướng dẫn, hỗ trợ cho người kế nhiệm Vấn đề nghiên cứu Giải pháp giao nhiệm vụ có giúp nâng cao hiệu lực tự quản, khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 – Trường THPT Lê Lợi không ? Giả thuyết nghiên cứu Giải pháp giao nhiệm vụ có giúp nâng cao hiệu lực tự quản, khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 – Trường THPT Lê Lợi III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu a) Khách thể nghiên cứu: Đối tượng chọn làm khảo sát nghiên cứu 40 học sinh lớp 11B4(2021-2022) Bảng 1: Bảng kết rèn luyện mặt giáo dục năm 2020-2021.( Lớp 10) Nhóm tham gia nghiên cứu Lớp 11B4 Học sinh nhóm Sĩ số Nam Nữ 40 21 19 Học tập Giỏi Khá 24 Hạnh kiểm TB Y T K TB Y 15 24 15 b) Thời gian kế hoạch nghiên cứu - Thời gian áp dụng từ ngày 06/9/2021đến ngày 30/1/2022 - Kế hoạch thực nghiên cứu cụ thể: Thứ ngày Nội dung Người chịu trách nhiệm Tổ chức tập huấn, phân công nhiệm vụ, cách thức làm Người 06/9/2021 việc cho Ban cán lớp cứu Thứ hàng - Họp Ban cán lớp để tổng kết rút kinh nghiệm giao Người tuần (15’ kế hoạch nhiệm vụ tháng cứu đầu giờ) - Họp giao ban vào thứ sáu hàng tuần để thứ bảy có số Thứ nghiên nghiên liệu sinh hoạt sinh hoạt lớp Từ 13/9 – 13/12/2021 - Mỗi tuần có học sinh tham gia trò chơi “GIỚI THIỆU - Người nghiên BẢN THÂN” cứu - Học sinh giới thiệu thân vào tiết sinh hoạt lớp để - Học sinh tham thực hành kĩ nói trước tập thể tự tin giao tiếp gia trò chơi nhiều Từ 02/11/ 2021 – 09/01/2022 - Mỗi tuần có học sinh thực tập làm tổ trưởng - Người nghiên - Sau tuần thực tập, học sinh báo cáo công việc cứu tổ tuần vào sinh hoạt lớp - Học sinh thực tập tổ trưởng Thứ 17/1/2022 Thực chuyên đề “THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, - Người nghiên TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH” cứu - Tập thể lớp Thứ - Tổ chức khảo sát nhóm thực nghiệm 02 24/01/2022 Từ 25/01 – Người nghiên cứu Tổng hợp kết khảo sát kết luận 29/01/2022 Người nghiên cứu 2) Thiết kế Thiết kế 1: Chọn 40 học sinh lớp 11B4 để làm khảo sát trước sau tác động: Khảo sát trước tác động gọi kết đối chứng (01); Khảo sát sau tác động gọi kết thực nghiệm (02) * Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm nhất: Khảo sát trước tác động Tác động Kết đối chứng 01 Khảo sát sau tác động Kết thực nghiệm X 02 02 - 01>0 ➔ X (tác động) có ảnh hưởng Thiết kế 2: Thiết kế phiếu khảo sát với số lượng 14 câu hỏi sử dụng khảo sát cho 40 học sinh, để đánh giá kết trước tác động sau tác động Phiếu khảo sát đánh giá dựa theo thang đo hành vi thái độ * Thang đo hành vi thái độ: Để tiến hành thang đo hành vi, thái độ, tiến hành khảo sát dựa theo bảng câu hỏi sau: Chọn câu trả lời ST Nội dung câu hỏi T Chưa TỰ CHỦ I Em có tập trung ý lắng nghe học, sinh hoạt tập thể Em có chủ động thực nhiệm vụ học tập mà giáo viên u cầu Em có tự giác hồn thành cơng việc giao hạn Em có tự xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi cách hợp lí Em có ln bình tĩnh có cách cư xử tình Em có chủ động biết tránh tệ nạn xã hội, bạo lực, trang mạng xấu… Đôi lúc Thường xuyên Rất Thường xuyên II HỢP TÁC, GIAO TIẾP Em có tích cực tham gia vào cơng việc tổ, nhóm, lớp, nhà trường Em có sẵn sàng nhận nhiệm vụ giáo viên ban cán lớp giao Em có sẵn sàng giúp đỡ bạn lớp Em có sẵn sàng lắng nghe dễ 10 dàng hợp tác với thành viên khác nhóm Em có chủ động đưa 11 phương án để giải vấn đề mà giáo viên yêu cầu Em có chủ động làm quen kết 12 bạn với bạn lớp, trường Em có tự tin đóng góp ý kiến 13 thực nhiệm vụ nhóm lớp Em có sẵn sàng sử dụng 14 cụm từ: “vui lòng”, “cảm ơn”, “xin lỗi” có lỗi nhận giúp đỡ người Điểm tương ứng (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) (4 điểm) Thiết kế 3: Sử dụng phương pháp thống kê, công thức đo lường để so sánh kết giá trị thu được kiểm chứng kết đối chứng kết thực nghiệm 3) Quy trình nghiên cứu * Khảo sát lực tự chủ, kĩ giao tiếp hợp tác nhóm học sinh trước tác động - Xây dựng thang đo lực tự chủ, kĩ giao tiếp hợp tác nhóm HS lực nhóm tham gia nghiên cứu * Tiến hành tác động - Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu lực tự chủ, khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh - Tất hoạt động dạy học; hoạt động thi đua; hoạt động phong trào diễn bình thường B1 : Tiến hành tập huấn, bồi dưỡng cho Ban cán lớp Phân công; phân nhiệm; hướng dẫn mơ tả chi tiết vị trí cơng việc B2 : Bồi dưỡng kĩ giao tiếp, tự tin thích ứng với mơi trường thơng qua tham gia trò chơi "GIỚI THIỆU BẢN THÂN" Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho người chơi; học sinh có thời gian chuẩn bị tuần; thuyết trình vào tiết sinh hoạt lớp; giáo viên nhận xét, đánh giá B3 : Bồi dưỡng, phát huy khả làm việc nhóm thơng qua hoạt động thực tập làm Ban cán lớp Học sinh thực tập làm Ban cán nhận nhiệm vụ có thơng báo giáo viên, có hoạt động nhà trường; phân cơng cơng việc cho tổ viên; giải vấn đề kiểm soát cơng việc; thu thập xử lí thơng tin; báo cáo công việc cho lớp trưởng * Đo lường: Phiếu khảo sát trước tác động phiếu khảo sát sau tác động sử dụng chung nội dung giáo viên thực nghiên cứu trực tiếp câu hỏi với số lượng 14 câu Một mẫu phiếu khảo sát dành cho nhóm hai thời điểm khác nhau: Kết đối chứng sử dụng phiếu khảo sát trước người thực nghiên cứu chưa áp dụng giải pháp mới; Kết thực nghiệm sử dụng phiếu khảo sát sau người thực nghiên cứu tiến hành áp dụng giải pháp cho học sinh * Tiến hành kiểm tra khảo sát thống kê Sau người nghiên cứu thực áp dụng giải pháp theo thời gian kế hoạch nghiên cứu, tổ chức kiểm tra khảo sát nhóm thực nghiệm Thu thập số liệu, thống kê kết khảo sát nhóm thực nghiệm tiến hành đối chiếu, so sánh kết trước sau tác động 10 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Để mô tả liệu khảo sát thu được, người nghiên cứu sử dụng tham số thống kê mô tả, đặc biệt mô tả kết giá trị trung bình, giá trị tương quan, mức độ ảnh hưởng kết đối chứng trước tác động kết thực nghiệm sau tác động Bảng 1: Kết giá trị tương quan thu được sau thực khảo sát, thống kê trước và sau tác động Kết đối chứng Kết thực nghiệm 01 02 Điểm trung bình 3.42 4.11 Độ lệch chuẩn 0.29 0.27 0.9231 0.9291 Giá trị Giá trị tin cậy tương quan chặn – lẽ theo Spearman Brown Giá trị p T-Test 0.000000472 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn - 2.379 SMD (Mức độ ảnh hưởng) * Qua kết bảng cho thấy: Điểm trung bình kết thực nghiệm 4.11 kết đối chứng 3.42 điểm Như điểm trung bình kết thực nghiệm cao kết đối chứng 0.69 > chứng tỏ tác động có ảnh hưởng * So sánh điểm trung bình kết khảo sát trước tác động sau tác động thơng qua biểu đồ hình cột 11 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 Kết đổi chứng 2.00 Kết thực nghiệm 1.50 1.00 0.50 0.00 Trước tác động Sau tác động BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM TRUNG BÌNH - Kiểm chứng T-Test cho p= 0.000000472 < 0.05 chứng tỏ chênh lệch có ý nghĩa Vậy chênh lệch điểm số tác động mang lại - Để xác định mức độ ảnh hưởng tác động, thực nghiên cứu tính hệ số chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 4.11−3.42 0.29 = 2.379 Theo bảng tiêu chí Cohen, độ lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 2.379 > 1.00 cho thấy mức độ ảnh hưởng rất lớn - Để đảm bảo độ tin cậy liệu khảo sát thu được, người nghiên cứu thực nghiên cứu phân tích độ tin cậy dựa vào hệ số tương quan Spearman Brown cách tính độ tin cậy hệ số tương quan chẵn lẻ thu kết nhóm đối chứng 0.9231 > 0.7 nhóm thực nghiệm 0.9291 > 0.7 Chứng tỏ giá trị thu trước khảo sát sau khảo sát có độ tin cậy cao Như vậy, phân tích liệu bước đầu cho thấy, giả thuyết đề tài “Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu lực tự quản, khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 – trường THPT lê Lợi” kiểm chứng * Bàn luận kết Với mục đích nâng cao hiệu lực tự chủ, khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh lớp chủ nhiệm Nghiên cứu đưa giải pháp để từ giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động cụ thể Để đánh giá khả tự chủ, giao tiếp hợp tác nhóm học sinh sau áp dụng giải pháp, nghiên cứu xây dựng cơng cụ đo chuẩn hóa, nội dung câu hỏi 12 phiếu khảo trước tác động sau tác động sát với tình hình thực tế, khách quan đánh giá thực trạng xảy Kết trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 0.69; Kết phép kiểm chứng T-Test cho p = 0.000000472 thực khảo sát trước sau tác động mẫu phiếu khảo sát với nhóm nhất; Hệ số độ tin cậy Spearman Brown tương quan chẵn lẻ nhóm đối chứng 0.9231 nhóm thực nghiệm 0.9291 chứng tỏ giá trị thu có độ tin cậy cao; hệ số ảnh hưởng SMD = 2.379 cho thấy tác động giải pháp đưa lớn Chứng tỏ việc áp dụng giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực tự chủ, khả giao tiếp hợp tác nhóm học sinh Như vậy, khẳng định tác động có kết lớn với việc nâng cao hiệu lực tự chủ, khả giao tiếp hợp tác nhóm học sinh Hạn chế: Để nâng cao lực tự chủ, khả giao tiếp hợp tác nhóm học sinh cần phải diễn trình lâu dài hình thành thể rõ rệt V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu, trả lời câu hỏi vấn đề nghiên cứu Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu lực tự chủ, khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh Người học kỷ 21 kỳ vọng phát huy tối đa lực dựa mơi trường học tập, phương pháp giảng dạy giáo dục Đây coi lực thiết yếu mà học sinh cần trang bị xã hội đại Đồng thời kĩ giúp học sinh phát triển tư học tập có hiệu Khuyến nghị Để thực kĩ thuật này, giáo viên cần chuẩn bị kế hoạch sớm, lâu dài chu đáo, trước hết đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm cần có tình thương u thật với học sinh lớp chủ nhiệm đạt hiệu mong muốn Đối với học sinh cần tận dụng tối đa hội để thực tập trải nghiệm hoạt động lớp, qua hình thành kĩ năng, lực đề tài mong muốn 13 ... nâng cao hiệu lực tự chủ, khả giao tiếp hợp tác nhóm học sinh Như vậy, khẳng định tác động có kết lớn với việc nâng cao hiệu lực tự chủ, khả giao tiếp hợp tác nhóm học sinh Hạn chế: Để nâng cao. .. dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu lực tự quản, khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 – trường THPT lê Lợi” kiểm chứng * Bàn luận kết Với mục đích nâng cao hiệu lực tự. .. khả giao tiếp hợp tác nhóm cho học sinh lớp chủ nhiệm Nghiên cứu đưa giải pháp để từ giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động cụ thể Để đánh giá khả tự chủ, giao tiếp hợp tác nhóm học sinh

Ngày đăng: 24/06/2022, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng kết quả rèn luyện 2 mặt giáo dục của năm 2020-2021.( Lớp 10) - skkn sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11b
Bảng 1 Bảng kết quả rèn luyện 2 mặt giáo dục của năm 2020-2021.( Lớp 10) (Trang 6)
Bảng 1: Kết quả các giá trị tương quan thu được sau khi thực hiện khảo sát, thống kê trước và sau tác động. - skkn sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11b
Bảng 1 Kết quả các giá trị tương quan thu được sau khi thực hiện khảo sát, thống kê trước và sau tác động (Trang 11)
0.29 = 2.379. Theo bảng tiêu chí Cohen, độ lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 2.379 &gt; 1.00  cho thấy mức độ ảnh hưởng là  rất lớn  - skkn sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11b
0.29 = 2.379. Theo bảng tiêu chí Cohen, độ lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 2.379 &gt; 1.00 cho thấy mức độ ảnh hưởng là rất lớn (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w