Dạy học theo chủ đề đọc hiểu truyện ngắn hiện đại việt nam lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học sinh

33 1 0
Dạy học theo chủ đề  đọc hiểu truyện ngắn hiện đại việt nam lớp 12 theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I 0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT TỈNH YÊN BÁI BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực Ngữ văn TÊN SÁNG KIẾN Dạy học theo chủ đề "Đọc hiểu truyện ngắn hiện đại lớp 12 theo[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT TỈNH YÊN BÁI BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Lĩnh vực: Ngữ văn TÊN SÁNG KIẾN Dạy học theo chủ đề "Đọc - hiểu truyện ngắn đại lớp 12 theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học sinh" Tác giả: Hồng Thị Hằng Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường PT Dân tộc Nội trú THPT tỉnh Yên Bái Yên Bái, ngày 08 tháng 02 năm 2022 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học theo chủ đề “ Đọc - hiểu truyện ngắn đại Việt Nam lớp 12 theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học sinh” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn Phạm vi áp dụng sáng kiến: Áp dụng giảng dạy dạy - học phần văn truyện ngắn đại Việt Nam lớp 12 Sau Hội đồng khoa học cơng nhận, sáng kiến áp dụng vào giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT địa bàn tỉnh Yên Bái Thời gian áp dụng sáng kiến: Qua nhiều năm giảng dạy, áp dụng rộng rãi, đồng từ ngày 08 tháng 10 năm 2021 đến ngày 08 tháng 02 năm 2022 Tác giả: Họ tên: Hoàng Thị Hằng Năm sinh: 06/11/1981 Trình độ chun mơn: Thạc sỹ văn học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Tổ KHXH - Trường phổ thông Dân tộc Nội trú THPT tỉnh Yên Bái Địa liên hệ: Trường phổ thông Dân tộc Nội trú THPT tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0941491981 II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng sáng kiến biết Hiện sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập có văn truyện ngắn đại Việt Nam: Vợ chồng A Phủ; Vợ nhặt; Rừng xà nu; Những đứa gia đình; Chiếc thuyền xa (5 bài) Các văn dạy độc lập Thời lượng dạy học đọc hiểu văn tương đương 02 đến 03 tiết/ Ngữ liệu để kiểm tra đánh giá học văn học sinh học sách giáo khoa Điều khiến cho việc dạy đọc hiểu văn truyện ngắn đại vất vả việc học học sinh bị gián đoạn, chưa hình thành kỹ đọc hiểu văn Để khắc phục tình trạng này, nhóm văn truyện ngắn đại Việt Nam thành chủ đề dạy học, góp phần hình thành kĩ đọc hiểu nói riêng lực cảm thụ văn học nói chung cho học sinh Thời lượng dạy học chủ đề 10 tiết (căn vào phân phối chương trình hành), giáo viên sử dụng 10 tiết để dạy đọc hiểu văn Khơng có tiết kiểm tra đánh giá cho chủ đề riêng, giáo viên dành thời gian kiểm tra đánh giá vào trình thực chủ đề kiểm tra đánh giá vào cuối chủ đề Có thể đặt tên cho chủ đề là: Đọc hiểu truyện ngắn đại Việt Nam lớp 12 theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học sinh Những đóng góp sáng kiến để góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Hệ thống hóa sở pháp lý, sở lý luận thực tiễn việc đổi nâng cao chất lượng dạy học, trình dạy học hướng dẫn học sinh lĩnh hội, cảm thụ văn văn học theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo - Sáng kiến đưa giải pháp cải tiến áp dụng có hiệu giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung cảm thụ văn văn học nói riêng Có so sánh, rút kinh nghiệm, điều chỉnh q trình giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 12 học kì II năm học 2021 -2022 tiếp tục thực năm với tinh thần cập nhật, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo yêu cầu Ngành - Nội dung đề tài làm rõ mục đích, yêu cầu đặt sở pháp lý, tính thực tiễn, thực trạng cơng tác giảng dạy Qua việc phân tích khó khăn, vướng mắc để đưa giải pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với điều kiện thực tiễn, đem lại lợi ích cho cơng tác giảng dạy học tập môn, như: + Giúp giáo viên định hướng, cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển tư duy, lực học sinh tiếp cận kịp thời với chương trình giáo dục phổ thơng + Góp phần nâng cao hiệu học tập, chất lượng giảng dạy, giảm bớt áp lực thi cử cải thiện tâm lý cho giáo viên học sinh việc đáp ứng với yêu cầu đổi mới, đảm bảo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông + Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tiếp cận dần với xu thay đổi chương trình giáo dục phổ thơng dự thảo chuẩn bị áp dụng theo lộ trình giai đoạn tới - Tính hiệu sáng kiến minh chứng qua chất lượng giáo dục môn Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 3.1 Mục đích giải pháp Một hai vấn đề cốt lõi đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW BCHTW khóa XI “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học” Nghị 88/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ mục tiêu “chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” yêu cầu “đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống” Để thực chủ trương điều kiện chưa có chương trình, sách giáo khoa tích cực chuẩn bị điều kiện để triển khai có chương trình, sách giáo khoa mới, tơi xây dựng chủ đề Đọc hiểu truyện đại Việt Nam lớp 12 với mục đích sau: - Căn vào chương trình sách giáo khoa hành, tơi lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề Đọc hiểu truyện đại Việt Nam lớp 12 phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế - Tích cực đổi phương pháp dạy học, tăng cường áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học - Tích cực đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học góp phẩn thúc đẩy đổi phương pháp dạy học - Cung cấp cho giáo viên dạy kiểu văn truyện đại giải pháp thực dạy học theo chủ đề để hướng dẫn học sinh tổ chức q trình học tập thơng qua việc nghiên cứu đơn vị kiến thức thuộc phạm vi chuyên môn sâu môn học liên môn Sẽ giúp học sinh phát triển lực chung như: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực công nghệ thơng tin truyền thơng Đồng thời có ý thức rèn luyện trau dồi phẩm chất như: Sống yêu thương; Sống tự chủ; Sống trách nhiệm Từ nâng cao chất lượng kiểm tra chất lượng môn học 3.2 Nội dung giải pháp 3.2.1 Những điểm khác biệt, tính sáng kiến so với sáng kiến đã, áp dụng - Dạy học theo chủ đề truyện ngắn đại Việt nam mơ hình cho hoạt động dạy học thay dạy học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung kiến thức học tập có tính khái quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trọng tâm tập trung vào việc học học sinh thông qua tổ chức hoạt động nội dung gắn với vấn đề thực tiễn - Dạy học theo chủ đề này, giáo viên tận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn em để giúp em chủ động tiếp nhận kiến thức - Dạy học theo chủ đề này, nhiệm vụ học tập hướng tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn, việc lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (ví dụ lực), dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc truyền thụ kiến thức theo định hướng nội dung theo mục tiêu xác định - Trong dạy học theo chủ đề, kiến thức học sinh lĩnh hội trình giải nhiệm vụ học tập, kiến thức tổ chức theo hình thức mới, khác với kiến thức trình bày sáng kiến trước Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trình giải nhiệm vụ học tập điều kiện không gian mở rộng, không lớp mà ngồi lớp học, thời gian dạy học linh hoạt trường nhà - Với dạy học theo chủ đề, vai trò giáo viên học sinh thay đổi so với dạy học truyền thống Giáo viên người hướng dẫn giúp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức - Với việc dạy học theo chủ đề, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… - Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt - Sáng kiến số hướng chuẩn bị dạy học theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh cụ thể ứng dụng cao, mang lại nhiều hiệu định như: Cụ thể hóa tiến trình hoạt động học học sinh, giáo viên cần lưu ý đảm bảo dạy học tích cực, bước thiết kế giáo án thực dạy Đặc biệt sáng kiến đưa giáo án minh họa theo bước chuẩn bị dạy học theo phương pháp đổi áp dụng dạy thử nghiệm trường 3.2.2 Nội dung, cách thức thực giải pháp 3.2.2.1 Nghiên cứu vấn đề chung dạy học theo chủ đề truyện ngắn đại Việt Nam định hướng phát triển lực phẩm chất người học sinh A.Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chủ đề xây dựng Bảng biểu số phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học dung Nhân khoan Phẩm chất Biểu Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; thực trách nhiệm gia đình,… Có ý thức tìm hiểu giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam,… Yêu thương người; sẵn sàng giúp đỡ người tham gia hoạt động tập thể, xã hội; hoà nhập, hợp tác với người xung Phẩm chất Biểu quanh; tôn trọng khác biệt người; Phê phán tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực,… Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán hành vi phá hoại thiên nhiên,… Tôn trọng dân tộc, quốc gia văn hoá giới,… Trung thực học tập sống; phê phán hành vi thiếu trung thực học tập, sống, … Làm chủ thân Tự trọng, có hành vi mực giao tiếp đời sống, … Có ý thức giải cơng việc theo lẽ phải, cơng bằng,… Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực công việc hàng ngày thân học tập, lao động sinh hoạt,… Tự tin giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng, … Ý thức thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vượt qua., … Có thói quen tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, … Có ý thức tự hồn thiện thân,… Biết xây dựng thực kế hoạch học tập; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho thân ,… Thực nghĩa vụ HS Có ý thức đạo đức học tập sống,… Tìm hiểu chấp hành quy định chung tập thể cộng đồng; tránh hành vi vi phạm kỷ luật, … Tôn trọng tuân thủ quy định pháp luật; phê phán hành vi trái quy định pháp luật, … Tơn trọng, giữ gìn tuyên truyền, vận động, nhắc nhở bạn giữ gìn di sản văn hố q hương, đất nước … Quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phương, nước quốc tế, … Bảng biểu số lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Năng lực Biểu Tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập; xác định mục tiêu phù hợp với thân thể nỗ lực cố gắng thực mục tiêu học tập… Tích cực, tự lực thực nhiệm vụ học tập giao lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp; tìm kiếm, chọn lọc ghi chép thông tin cần thiết; ghi nội dung thảo luận; nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập; tự đặt yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động tìm tịi thơng tin bổ sung mở rộng thêm kiến thức… Đặt câu hỏi khác vật, tượng; phát yếu tố tình quen thuộc; tơn trọng quan điểm trái chiều; phát yếu tố mới, tích cực kiến khác nhau; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau, xác định làm rõ thông tin, tư tưởng mới; hứng thú, độc lập suy nghĩ, chủ động nêu ý kiến, vấn đề tư tưởng mới… Đề xuất nhiều giải pháp khả thi; so sánh bình luận giải pháp đề xuất; lựa chọn giải pháp phù hợp;hình thành tư tưởng giải pháp dựa nguồn thông tin đă cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp không c ̣n phù hợp… Giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn; nhận không phù hợp điều chỉnh giải pháp; chủ động tìm hỗ trợ gặp khó khăn; giải vấn đề… Suy nghĩ khái quát hóa thành kiến thức thân giải vấn đề; áp dụng tiến tŕnh đă biết vào giải t́nh tương tự với điều chỉnh hợp lý Giao tiếp hợp tác Xác định chủ động đề xuất mục đích hợp tác cơng việc hoạt động hợp tác; biết tiếp nhận mong muốn hợp tác từ người khác… Xác định trách nhiệm, vai trị nhóm; tự đánh giá khả đánh giá khả thành viên nhóm để phân cơng cơng việc phù hợp; chủ động hồn thành phần việc giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp, học hỏi thành viên nhóm Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; diễn đạt tư tưởng cách tự tin; có biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, tŕnh bày nội dung chủ đề thuộc chương tŕnh học tập; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết văn bản, tài liệu ngắn; viết Sử dụng cách thiết bị công nghệ thông tin truyền thông; bước đầu biết khai thác, sử dụng máy vi tính mạng internet học tập; nhận biết thành phần hệ thống công nghệ thông tin truyền thông bản; sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập thuộc lĩnh vực khác nhau; tổ chức lưu trữ liệu vào nhớ khác nhau, thiết bị mạng… thông truyền nghệ thông tin Sử dụng công dạng văn chủ đề quen thuộc B Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực tiến trình dạy học giải vấn đề PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TT Bước Nội dung Chuyển GV tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề, giao nhiệm lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp vụ để giao cho HS nhiệm vụ vừa sức HS sẵn sàng thực nhiệm vụ Thực HS hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (Cá nhiệm vụ nhân, cặp đơi nhóm nhỏ) Báo cáo, Sử dụng kĩ thuật lựa chọn, GV tổ chức cho thảo luận HS báo cáo thảo luận Phát biểu Từ kết báo cáo, thảo luận phát vấn đề vấn đề cần giải GV hướng dẫn HS phát biểu vấn đề TT Bước Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Lựa chọn giải pháp ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Nội dung GV lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao nhiệm vụ cho HS đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề vừa phát biểu HS hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đơi nhóm nhỏ) Sử dụng kĩ thuật lựa chọn, GV tổ chức cho HS báo cáo thảo luận Từ kết báo cáo, thảo luận, GV hướng dẫn HV lựa chọn giải pháp phù hợp GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TT Bước Nội dung Chuyển GV giao nhiệm vụ cho HS thực giải pháp giao nhiệm lựa chọn để giải vấn đề vụ Thực HS hoạt động tự lực giải vấn đề (Cá nhân, nhiệm vụ cặp đôi nhóm nhỏ) Hoạt động giải vấn đề (thường) thực lớp học nhà Báo cáo, GV tổ chức cho HS báo cáo thảo luận thảo luận Kết luận, Từ kết báo cáo, thảo luận, GV hướng dẫn nhận định, HV nhận định kết rút kết luận GV hợp thức hợp thức hóa kiến thức thu được, gợi ý HS hóa kiến phát vấn đề cần giải thức C Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kiểm tra Gồm: + Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học + Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng - Đánh giá nhận xét: Với tiến trình dạy học trên, hình dung hoạt động học học sinh diễn nhiều tuần với số tiết học lớp Thông qua quan sát, trao đổi sản phẩm học tập học sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá tích cực, tự lực sáng tạo học sinh học tập Giáo viên đánh giá hiệu việc dạy học theo tiến trình thiết kế nhằm biến học sinh từ vị người “đi học” thành người làm chủ tình lớp, tự chủ, tích cực nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng kiến thức - Đánh giá kết học tập học sinh: Căn vào mức độ yêu cầu câu hỏi, tập mơ tả bảng trên, GV xây dựng câu hỏi, tập tương ứng để kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Căn vào mức độ phát triển lực HS học kỳ khối lớp, GV nhà trường xác định tỷ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng HS tăng dần tỷ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao 3.2.2.2 Đề xuất giải pháp cách thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề Đọc hiểu truyện ngắn đại Việt Nam theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học sinh I Căn lựa chọn chủ đề Hiện sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập có văn truyện ngắn đại: Vợ chồng A Phủ; Vợ nhặt; Rừng xà nu; Những đứa gia đình; Chiếc thuyền ngồi xa (5 bài) Các văn dạy độc lập Thời lượng dạy học đọc hiểu văn tương đương Ngữ liệu để kiểm tra đánh giá học - Phát nêu tình truyện nhiệm vụ học tập, đời sống) từ học tập nội dung văn đọc hiểu) - Chỉ ý - Thuyết trình - Chuyển thể nghĩa tình tác phẩm văn (vẽ truyện tranh, đóng kịch…) - Nghiên cứu khoa học, dự án - Lí giải ý nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ - Chỉ chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích, tác phẩm đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện Câu hỏi định tính, định lượng: - Trắc nghiệm khách quan (về tác giả, tác phẩm,đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật ) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện,nhận xét,đánh giá…) - Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị đoạn trích tác phẩm…) Bài tập thực hành: - Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh đoạn trích, tác phẩm, nhân vật theo chủ đề…) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, đọc diễn cảm, kể truyện sáng tạo, trao đổi thảo luận…) C Câu hỏi/bài tập minh họa: 18 Văn bản: Vợ chồng A Phủ( Tơ Hồi) Nhận biết Thơng hiểu Nêu ngắn gọn vài nét tác giả Tơ Hồi Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm? Nêu xuất xứ truyện Xác định nhân vật trung tâm Truyện Liệt kê chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa truyện Anh/ chị tóm tắt ngắn gọn rút chủ đề đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Những nét độc đáo quan sát diễn tả tác giả đề tài miền núi Cảm nhận chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyên Lý giải tâm trạng nhân vật truyện Mi cắt dây trói cứu A Phủ Mị xuất đòng truyện ngắn Vơ chồng A Phủ Em hình dung cảm nhận điều nhân vật đoạn văn mở đầu Những tác nhân thức dậy Mị lòng ham sống khao khát hạnh phúc mãnh liệt đêm tình mùa xuân Hồng Ngài Vận dụng Thấp Cao Phân tích sức sống Qua số tiềm tàng Mị phận hai đêm tình mùa nhân vật Mị xuân A Phủ, Phân tích tâm trạng phát biểu hành động cắt dây ý kiến trói cứa A Phủ anh/( chi) Mị đêm mùa giá trị nhân đơng đạo tác Phân tích nhân vật phẩm Mị truyện ngắn Qua “ Vợ chồng A Phủ” học, anh ( Tơ Hồi để thấy chị) cảm giá trị nhân đạo nhận sâu sắc tác phẩm điều giá Phân tích nhân vật trị thực, A Phủ Vợ nhân đạo chồng A Phủ Tô tác phẩm? Hồi Vợ chồng Phân tích tư tưởng A Phủ câu nhân đạo mẻ truyện Kim Lân tác đôi trai phẩm gái người Mông miền núi cao Tây Bắc cách trục năm Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt từ câu chuyện không chuyện hôm qua mà cịn lại chuyện hơm Anh( chị) nghĩ điều ? 19

Ngày đăng: 21/04/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan