1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV11 xây dựng chủ đề ngữ văn 11: truyện ngắn hiện đại VN

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chủ Đề Ngữ Văn 11: Truyện Ngắn Hiện Đại VN
Tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao
Trường học Trường trung học phổ thông
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Kế hoạch dạy học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 139,13 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 11 Tên chủ đề Đối tượng dạy học HS lớp 11 Thời lượng dạy học 12 tiết I GIỚI THIỆU 1 Tên chủ đề 2 Nội dung chương trình các môn học được tích hợp trong chủ đề Cơ sở.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 11 Tên chủ đề: Đối tượng dạy học: HS lớp 11 Thời lượng dạy học: 12 tiết I GIỚI THIỆU Tên chủ đề: Nội dung chương trình mơn học tích hợp chủ đề  Cơ sở xây dựng chủ đề - Lí luận: Văn học đại có vị trí quan trọng văn học dân tộc Bắt đầu từ kỉ XX, với thay đổi xã hội, văn học đại giai đoạn lại có đặc trưng riêng Vì vậy, chủ đề này, HS tìm hiểu số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu cho giai đoạn kỉ XX – 1945 nói riêng, cho văn học đại nói chung - Thực tiễn: Thơng qua việc tìm hiểu chủ đề văn học này, HS có ý thức việc tìm hiểu giá trị văn học đại Việt Nam nói riêng văn học dân tộc nói chung Đồng thời, GV giúp HS phát triển kĩ tiếp cận văn văn xuôi đại theo đặc trưng thể loại  Nội dung chủ đề: Hai đứa trẻ – Thạch Lam, Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, Hạnh phúc tang gia – Vũ Trọng Phụng, Chí Phèo – Nam Cao  Ý nghĩa xây dựng chủ đề: Xây dựng chủ đề với mục đích giúp HS phát triển hoàn thiện lực: NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự chủ tự học, NL thẩm mĩ… Mục tiêu dạy học chủ đề Sau học xong, HS đạt được:  Về kiến thức - Nhận diện phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam từ kỉ XX đến kỉ 1945 - Chỉ đặc sắc nội dung nghệ thuật số văn văn xuôi đại, phản ánh đặc điểm văn học giai đoạn - Nhận diện phân tích đặc điểm truyện ngắn đại Việt Nam  Về kĩ - Huy động tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, ngôn ngữ … để đọc hiểu văn - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Xác định đề tài, chủ đề, nghệ thuật kể chuyện tác phẩm + Nhận diện, phân tích ý nghĩa hình tượng nghệ thuật + Nhận diện, phân tích tâm trạng, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, mối quan hệ với nhân vật khác, tính cách, số phận nhân vật tác phẩm + Nhận diện, phân tích đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật + Đánh giá sáng tạo nhà văn - Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo tác phẩm - Vận dụng kiến thức kĩ học để đọc truyện ngắn đại khác Việt Nam (khơng có SGK); nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật truyện ngắn học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận tác phẩm chủ đề  Về thái độ  - Cảm thông, trân trọng ước mong người sống tươi đẹp - Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp - Yêu quý, trân trọng, tự hào, có ý thức trách nhiệm giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Định hướng lực hình thành: - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học Sản phẩm: Sơ đồ tư tổng hợp kiến thức học Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận nhóm, đóng vai, trị chơi - Kĩ thuật: sử dụng phiếu học tập, sơ đồ tư Tiến trình dạy học: - Tiết + 2: Giới thiệu chủ đề (tiết 33 + 34: Khái quát văn học VN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945) - Tiết + 4: Dạy Hai đứa trẻ – Thạch Lam - Tiết + 6: Dạy Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân - Tiết + 8: Dạy Hạnh phúc tang gia – Vũ Trọng Phụng - Tiết 9: Dạy tác giả Nam Cao - Tiết 10 + 11: Dạy Chí Phèo – Nam Cao - Tiết 12: Tổng kết chủ đề II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH THƠNG QUA CHỦ ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Vận dụng hiểu biết tác giả, hồn cảnh sáng tác để lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Nhập vai tác giả để kể lí giải đời, phong cách nghệ thuật - Vận dụng đặc điểm phong cách tác giả vào tiếp cận đọc hiểu văn khác Vấn đề Tác giả, hoàn cảnh sáng tác Thể loại Đề tài, cảm hứng - Nêu nét tác giả - Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Lí giải ảnh hưởng chi tiết đời, người tác giả hoàn cảnh sáng tác ảnh hưởng đến tác phẩm - Chỉ biểu người tác giả thể tác phẩm Nhận diện thể loại Lí giải đặc điểm thể loại (bố cục, văn cốt truyện…) văn Vận dụng hiểu biết thể loại văn vào phân tích, lí giải giá trị ND, NT Nhận đề tài, cảm Hiểu cội nguồn nảy sinh Vận dụng hiểu biết đề hứng văn cảm hứng tài, cảm hứng vào phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật Từ đề tài, cảm hứng, tự xác định đường phân tích văn đề tài - Nhân vật tác phẩm ai? Kể tên - Chỉ chi tiết thể tâm trạng, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật - Mối quan hệ nhân vật nào? - Khái quát tính cách số phận nhân vật - Biết đánh giá tâm trạng, tình cảm nhân vật - Khái quát đời sống tâm hồn, nhân cách nhà văn - Biết bình luận, đánh giá đắn ý kiến, nhận định văn truyện học - Liên hệ với giá trị sống thân người xung quanh - Biết cách tự nhận diện, phân tích đánh giá giới hình tượng, tâm trạng nhân vật truyện khác thể tài Tác phẩm xây Lí giải ý nghĩa hình tượng Hình tượng nghệ thuật dựng hình tượng nghệ thuật giúp nhà văn thể nghệ thuật nào? nhìn sống người nào? - Đánh giá giá trị, đóng góp tác phẩm văn học đại nói riêng với văn học dân tộc nói Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Đọc diễn cảm Đọc chung - Tự phát hiện, phân tích đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm SGK - Viết phân tích truyện - Sưu tầm tác phẩm tương tự tác giả giai đoạn văn học III BIÊN SOẠN HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hai đứa trẻ – Thạch Lam Mức độ Nhận biết Vấn đề Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu nét tác giả Thạch Lam: đời, người, Tác giả, phong cách nghệ thuật, nghiệp hoàn sáng tác cảnh - Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ sáng tác tác phẩm - Chỉ biểu người, đặc điểm sáng tác Thạch Lam thể tác phẩm - Tác động hoàn cảnh đời tới việc thể nội dung, tư tưởng tác phẩm Tác phẩm viết theo thể loại Chỉ điểm khác biệt cốt Việc sử dụng nào? truyện tác phẩm Hai đứa trẻ với ngôn ngữ, cốt truyện ngắn khác học truyện tác Thể loại phẩm có phù hợp với thể loại truyện ngắn khơng? Vì sao? Từ nhan đề tác phẩm, em xác Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề Tại Thạch Đề tài, định cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Lam không lấy cảm thơ tên nhân vật hứng đặt tên cho tác phẩm? Giá trị - Cảnh vật truyện miêu - Cảnh gợi cho em suy nội dung tả thời gian khơng gian nghĩ, xúc cảm gì? nào? - Tìm chi tiết miêu tả tranh nơi phố huyện lúc chiều tàn (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, đường nét)? - Tìm chi tiết miêu tả cảnh chợ tan? - Cùng với cảnh chiều tàn, chợ tan, cảnh kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện tả sao? - Nhân vật tác phẩm ai? Kể tên - Chỉ chi tiết thể hành động, ngôn ngữ, cử chỉ, tâm trạng Liên An - Cảnh phố huyện khuya có đặc điểm bật? Hãy thống kê chi tiết để làm rõ điều đó? - Trong bóng tối bao trùm, sống phố huyện thấp thoáng qua ánh sáng nào? - Khái quát - Mối quan hệ nhân vật tính cách số nào? phận nhân - Ngôn ngữ, tâm trạng nhân vật vật có đặc điểm gì? - Em nhận xét sống - Qua việc miêu họ? tả đời, mơ - Ý nghĩa biểu tượng hình tượng ước họ, ta bóng tối ánh sáng gí? hiểu thêm - Trong bóng tối mênh mơng lịng thế, đời người nơi Thạch Lam đối phố huyện lên nào? Họ với Gắn liền với sống có ước mơ, mong đợi điều gì? ai? - Phân tích đặc điểm hình tượng nhân vật Liên - Trước cảnh chiều tàn, chứng kiến cảnh sống người nghèo khổ, tâm trạng Liên sao? - Ý nghĩa biểu tượng chuyến tàu - Biểu tượng chuyến tàu lặp bao - Tại đêm chị em Liên nhiêu lần tác phẩm? chờ tàu qua ngủ? Có phải hai chị em chờ tàu qua để bán hàng không? Tại sao? Giá trị nghệ thuật - Tư tưởng nhà văn thể - Lí giải tư tưởng nhà văn thông rõ câu văn, đoạn văn qua câu văn, đoạn văn nào? - Nhận xét nghệ thuật miêu tả giọng văn Thạch Lam người nơi phố huyện nghèo? - Hình tượng nhân vật Liên giúp nhà văn thể nhìn sống người? - Qua việc thể nội tâm Liên, em hiểu thêm lịng nhà văn Thạch Lam? Tại nói Hai đứa trẻ Thạch Lam “truyện không Qua truyện ngắn Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì? có chuyện”? Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vấn đề - Nêu nét tác giả Nguyễn Tuân - Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Đặc điểm người Tác giả, Nguyễn Tuân thể rõ hoàn tác phẩm? cảnh - Theo em, sáng tác tác phẩm sáng tác hoàn cảnh vậy, tác giả muốn gửi gắm điều gì? Tác phẩm viết theo thể loại Chỉ đặc điểm kết cấu, Thể loại nào? cốt truyện… văn Đề tài, Chủ đề tác phẩm gì? Tại nhà văn lại đặt tên tác phẩm cảm “Chữ người tử tù”? hứng Giá trị - Theo em, tình câu - Tình truyện có đặc biệt? nội dung chuyện gì? - Quản ngục người nào: nghề nghiệp, sở thích? - Tại lại có thái độ vậy? Vì - Quản ngục có thái độ quản ngục lại biệt đãi Huấn Cao - Tác dụng tình truyện việc tạo sức hấp dẫn tác Vận dụng cao - Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau bị Thị Nở từ chối Xã hội phi nhân tính đầy định kiến không cho phép CP thị Nở sống hạnh phúc nhỏ bé, bình dị họ Bà thị Nở không chấp nhận việc cháu bà “đâm đầu lấy thằng không cha… thằng có nghề rạch mặt ăn vạ” THái độ bà cô thái độ cộng đồng với định kiến nghiệt ngã kiên không thừa nhận Chí Anh nơng dân lương thiện qua tay bá Kiến trở thành quỷ dữ, bị hủy hoại nhân hình nhân tính Nay tình vui” thực thị Nở đem đến cho Chí năm ngày hạnh phúc, năm ngày sống sống người - Suy nghĩ hướng thiện: thèm khát tình yêu thương, thèm lương thiện, muốn làm hòa với người”  tình táo giúp hiểu thị Nở người đưa trở với đời bình dị lí lẽ giản dị tới ngây thơ: thị sống yên ổn với người khác lại khơng thể  Ý nghĩa gặp gỡ thị Nở: Cuộc gặp gỡ với thị Nở (cuộc tình trận ốm) thức tỉnh phần người lâu bị vùi lấp Chí để trở sống kiếp người cách tự nhiên Chính quan tâm, chăm sóc thị Nở giúp Chí Phèo cởi bỏ vỏ “quỷ dữ” để sống lại làm người  Giá trị nhân đạo: Qua thức tỉnh hồi sinh kiếp người CP, NC khẳng định sức sống bất diệt “thiên lương” khát khao hạnh phúc, tính tốt đẹp người Ngay bị tha hóa chất lương thiện lửa cháy âm ỉ, gặp gió tình yêu thương bùng lên mạnh mẽ người thị Nở giúp cho phần Người CP sống lại thị Nở, làng Vũ Đại khơng nhận phần nhân tính trở hình hài quỷ Chí Con đường hồn lương Chí bị kẻ Ấc người Thiện chặn đứng Chí rơi vào bi kịch thứ hai cay đắng – bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện Hành động - Hắn khơng cịn kinh rượu cố uống cho thật Để khỏi cho tốn tiền, để tỉnh táo mà yêu  Chí khơng hồn tồn kẻ nghiện ngập, tìm đến rượu có lẽ q khổ sở, cô độc, bất hạnh  Sự trở tiếng nói - Biết tỏ tình cách trân trọng, tình tứ: sang với tớ nhà cho vui, giá thích nhỉ?  d Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người  Nguyên nhân: - Trực tiếp: Do bị thị Nở cự tuyệt - Gián tiếp: Do ngăn cản bà cô thị Nở, xã hội làng Vũ Đại khơng chấp nhận Chí Trong suy nghĩ họ, Chí khơng phải người từ lâu rồi, họ không biết, không tin vào thức tỉnh, hồi sinh trở lại phần người lương thiện Chí  Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Khi bị thị Nở giận trút vào mặt tất lời bà cơ: + Chí cười tưởng thị Nở đùa với mình, say sưa hạnh phúc, say sưa với ước nguyện trở lại làm người lương thiện + Ngồi nghĩ ngợi ngẩn người: ngỡ ngàng hiểu + Hắn ngồi ngẩn mặt, khơng nói gì, thoáng thấy cháo hành: buồn đau, thất vọng (nhưng chưa tuyệt vọng) - Khi thị Nở “Hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại”, “Hắn đuổi theo thị nắm lấy tay”: cố níu giữ niềm hạnh phúc mong manh, cố níu giữ chỗ dựa tinh thần, niềm hi vọng →đang khao khát tình yêu, khao khát làm người lương thiện - Khi thị Nở dứt khốt, tâm cự tuyệt với Chí: Chí uống rượu khơng say mà uống tỉnh ra, thoang thoảng thấy cháo hành “ơm mặt khóc rưng rức”  Chí thực đau đớn tuyệt vọng hồn tồn Tiếng khóc Chí chứng tỏ anh ý thức đầy đủ bi kịch nguời sinh làm người mà không làm người - CP giải bi kịch: Trong khủng hoảng bế tắc, đau đớn, vật vã, Chí xách dao đi, đến nhà thị Nở để đâm chết bà cô thị dự định ban đầu mà Chí đến nhà bá Kiến “trợn mắt”, “chỉ tay - Ý nghĩa câu nói Chí Phèo trước chết? + Tao muốn làm người lương thiện!  Tiếng kêu tuyệt vọng người đường, lời cầu cứu người bị cự tuyệt quyền làm người + Ai cho tao lương thiện?  Một thật phũ phàng vô đớn đau Con Người mà lại không làm người + Tao người lương thiện  Lời xác nhận thật vào mặt lão”, đanh thép kết tội tên cáo già đòi “làm người lương thiện”, đòi lại mặt lành lặn đâm chết kẻ thù tự kết liễu →Việc làm chứng tỏ Chí rơi vào tình cảnh tuyệt vọng, đường, khơng lối  Đánh giá hành động Chí lí giải nguyên nhân: - Việc Chí đến nhà bá Kiến đâm chết kẻ thù: + Đánh giá: Là hành động bất ngờ (bởi trước Chí khơng có ý định đến nhà bá Kiến) lại hợp lí, việc làm khơng phải việc làm thiếu suy nghĩ Vậy nguyên nhân từ đâu mà Chí lại hành động vậy? + Ngun nhân: • Như bình luận Nam Cao “những thằng điên thằng say không làm mà lúc chúng định làm” • Nguyên nhân xâu xa: chưa Chí qn kẻ làm hại đời Chẳng phải ngẫu nhiên mà lần Chí xách vỏ chai đến nhà bá Kiến để “đòi nợ” Tuy làm tay sai cho lão cường hào ác bá lửa căm hờn âm ỉ cháy Chí bùng lên dội Chí thức tỉnh, thấm thía bi kịch đời  Chí Phèo đâm chết bá Kiến khơng hẳn say rượu mà mối thù bùng cháy (Khơng phải hành động thằng say mà việc làm người hồn tồn tỉnh táo, có suy nghĩ sâu sắc thấu đáo, hành động tiềm thức ăn sâu vào tâm chí Chí Phèo) - Việc Chí Phèo tự sát + Đánh giá: hành động mù quáng men mang đến mà kết cục tất yếu + Nguyên nhân: Lúc Chí thức tỉnh, Chí khơng muốn tiếp tục sống sống thú vật trước kia, Chí muốn làm nguời lương thiện đường để trở với sống lương thiện Chí bị chặn lại (Kẻ thù Chí đâu có bá Kiến mà cịn xã hội thối nát độc ác đương thời) →Chỉ có chết giúp Chí giải khỏi kiếp sống quỷ Nếu trước kia, để tồn tại, Chí phải bán nhân hình lẫn nhân tính cho quỷ nay, linh hồn trở về, Chí phải đổi sống mình, Chí chấp nhận tìm đến chết không trở lại làm quỷ →Với Chí, niềm khao khát sống lương thiện cịn cao tính mạng + Ý nghĩa chết Chí: • Cái chết Chí Phèo chết người bi kịch đau đớn ngưỡng cửa trở sống làm người • Tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người nông dân lương thiện vào đường bần hóa mà cịn đẩy họ vào chỗ chết • Tình trạng xung đột giai cấp nông thôn VN trước CMT8 gay gắt giải biện pháp liệt ... học để đọc truyện ngắn đại khác Việt Nam (không có SGK); nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật truyện ngắn học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận tác phẩm chủ đề  Về thái... tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam từ kỉ XX đến kỉ 1945 - Chỉ đặc sắc nội dung nghệ thuật số văn văn xuôi đại, phản ánh đặc điểm văn học giai đoạn - Nhận diện phân tích đặc điểm truyện ngắn đại Việt... cốt Việc sử dụng nào? truyện tác phẩm Hai đứa trẻ với ngôn ngữ, cốt truyện ngắn khác học truyện tác Thể loại phẩm có phù hợp với thể loại truyện ngắn khơng? Vì sao? Từ nhan đề tác phẩm, em xác

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w