1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV11 kỳ 1 chữ người tử tù

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 37 + 28 + 39 + 40 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Khái quát kiến thức về tác giả, tác phẩm Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu được quan điểm thẩm mĩ c.

Tiết 37 + 28 + 39 + 40: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái quát kiến thức tác giả, tác phẩm - Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua hiểu quan điểm thẩm mĩ nhà văn Nguyễn Tuân - Nghệ thuật thiên truyện: tình truyện độc đáo, tạo khơng khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình Kĩ - Đọc, tóm tắt văn - Phân tích vẻ đẹp nhân vật Thái độ: - Trân trọng đẹp, tài - Trân trọng văn hóa cổ truyền dân tộc Năng lực - Năng lực thu thập thông tin - Năng lực tư - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ B CHUẨN BỊ Giáo viên - Phương tiện: SGK, sách giáo viên, giáo án - Phương pháp: trò chơi, vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… Học sinh: SGK, ghi, soạn C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Khi viết về Nguyễn Tuân, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh đã viết: “Nguyễn Tuân là nhà văn của chủ nghĩa hiện thực thẫm mĩ” Phong cách của Nguyễn Tuân là phong cách tài hoa việc săn tìm cái đẹp cao cả, uyên bác việc sử dụng tư CHUẨN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ngữ và kiến thức văn hóa, phong cách của một bút vưa cổ điển vưa hiện đại Điều này đã thể hiện rất rõ “Chữ người tử tù” trích “Vang bóng mợt thời” Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - Trình bày những nét bản về tác giả về cuộc đời, người, sự nghiệp Tác giả: Nguyễn Tuân (1910 – 1987) Ngay từ nhỏ, Nguyễn Tn “đã ni văn hóa cổ truyền dân tộc, với phong tục, nếp, với cách ăn vui chơi từ thời xưa tàn dần biến đổi, ngổn ngang xâm nhập văn minh máy móc hàng hóa từ phương Tây đến” Hồn cảnh gia đình mơi trường sống có ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng, cá tính sáng tác ơng Nhiều bút danh: +Thanh Hà (Thanh Hoá - Hà Nội): nơi khởi nghiệp HS trình bày - Sinh gia đình nhà nho Hán học tàn - Quê Hà Nội từ nhỏ ông theo gia đình sống nhiều năm tỉnh thành phố miền Trung  tạo điều kiện cho ông từ thời niên thiếu “xê dịch” qua nhiều nơi - Nguyễn Tuân trí thức, nghệ sĩ có lĩnh nhân cách, giàu lịng tự trọng có tinh thần dân tộc Ơng trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc, tha thiết u tiếng Việt ln có ý thức làm giàu, làm đẹp thêm cho tiếng Việt sự nghiệp văn chương ông - Ý thức cá nhân phát triển cao + Ngột Lôi Quật: Ngột ngạt muốn làm Thiên lôi quật phá lung tung - Phong cách nghệ thuật: tài hoa, uyên bác, độc đáo Ông miêu tả vật phương diện thẩm mĩ văn hóa, quan sát, khám phá người phương diện tài hoa nghệ sĩ + Ân Ngũ Tuyên: Nguyễn Tuân + Nhất Lang: Chàng trai số + Tuấn thừa sắc: Tuân Tác phẩm a Tập “Vang bóng một thời” (1940) - Gồm 11 truyện ngắn Đó thời thực dân Pháp vừa đặt xong ách đô hộ lên nước ta, phong trào Cần vương thất bại, Nho sĩ cuối mùa trở thành lớp người lạc lõng Những truyện ngắn tập truyện tập trung miêu tả thói quen, cung cách sinh hoạt, kiểu ăn chơi cầu kì, phong lưu, đài người tài hoa - Nội dung: viết “một thời” qua cịn “vang bóng”  Tác phẩm kết tinh tài Nguyễn Tuân thời kì trước Cách mạng Những trang văn viết vẻ đẹp “vang bóng thời” thấm đượm tinh thần dân tộc, thể khát vọng vượt lên môi trường ô trọc, bộc lộ niềm say mê tài, đẹp nâng niu trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền b Tác phẩm “Chữ người tử tù” - Lúc đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng” sau in II Đọc hiểu văn - Em hiểu thế nào là tình truyện? Tình truyện có tác dụng gì ? - Trong truyện « Chữ người tử tù », Nguyễn Tuân đã xây dựng tình truyện thế nào ? tập “Vang bóng thời” đổi tên thành “Chữ người tử tù” II Đọc hiểu văn Tình truyện - Tình huống: hồn cảnh có vấn đề  người phải có thái độ thích ứng  tự bộc lộ tâm hồn, tính cách… - Tình truyện “Chữ người tử tù”: kì ngộ Huấn Cao quản ngục + Bình diện xã hội: tử tù >< quản ngục  kẻ thù + Bình diện nghệ thuật:  Huấn Cao nghệ sĩ thư pháp tài hoa  sáng tạo đẹp - Quản ngục là người thế nào: nghề nghiệp, sở thích?  Quản ngục yêu thích thư pháp  yêu mến đẹp Nhân vật quản ngục Hoạt động nhóm : GV chia lớp làm nhóm thảo luận vấn đề sau : Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của quản ngục - NHÓM : nghe tin Huấn Cao đến đoàn tử tù, đón Huấn Cao vào sáng hơm sau - NHĨM : đêm đợi tù - NHÓM : Huấn Cao nhà lao - NHÓM : nghe tin ông Huấn phải vào kinh chịu án tử hình Ban ngày ông quản ngục mẫn cảm với mánh khóe hành hạ tù nhân trước mặt bọn lính, ban đêm lại trở với cõi riêng trăn trở, suy tư – bi kịch người phải dùng ác để ngụy trang, che chở cho an tồn sống giới ác Nếu xem - Kẻ say mê chơi chữ đến kỳ lạ - Kiên trì nhẫn nhại, cơng phu, xin chữ cho - Suốt đời có ao ước: Có chữ Huấn Cao mà treo nhà Tâm trạng  Khi nghe tin Huấn Cao đến đoàn tử tù - Thăm dị thơ lại cách thận trọng, kín đáo khơng giấu thái độ kính nể ngưỡng mộ tài viết chữ Huấn Cao  Sự ý đặc biệt phần mở người quản ngục  Trong đêm đợi tù : - Dáng vẻ, tâm tư : đời dịng thác viên quản ngục, suy tư chìm đắm ơng Huấn, lại có gương mặt « mặt nước áo xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ » Nếu xã hội đương thời nhiễu nhương « đàn mà nhạc luật hồn loạn, xơ bồ » viên quản ngục với « tính cách dịu dàng lịng biết giá người » « âm trẻo chen vào đàn » + băn khoăn ngồi bóp thái dương + xuất ngơi vị từ biệt vũ trụ  người tù vĩ đại từ biệt đời - Đồ vật + đèn leo lét + án thư vàng nhợt + đĩa dầu sở đèn nến vơi dần mực dầu  Gợi cũ kĩ - Người quản ngục : + mái tóc hoa râm Nguyên nhân biệt đãi xuất phát từ niềm kính trọng sâu sắc quản ngục với tài năng, khí phách ông Huấn, với ý muốn giúp cho Huấn Cao « đỡ cực ngày cuối » Việc khơng thể lịng « biệt nhỡn liên tài » mà cịn coi hành vi dũng cảm viên tiểu lại giữ từ dám bất chấp luật pháp, + râu ngả màu  xót xa cho người bị cầm tù cơng việc xấu xa, độc ác + gương mặt : những đường nhăn nheo của bộ mặt tư lự bây giờ biến mất  ông sống đời trái ngược dám đảo lộn trật tự hà khắc nhà tù, biến kẻ tử tù thành thần tượng để cung phụng, tơn thờ  Khi đón Huấn Cao vào sáng hơm sau - Ánh mắt kính nể  bọn lính « lấy làm lạ », tử tù « ngạc nhiên »  lịng số phận quản ngục  Khi Huấn Cao nhà lao - Biệt đãi : + bảo ngục tốt quét dọn lại buồng có việc dùng đến + dâng rượu thức nhắm, dáng vẻ khép nép, cách nói cung kính, « lễ phép » - Đánh giá của em về nhân vật Quản ngục? - Theo em, quản ngục có phải người xấu, kẻ ác không? Vì sao? - Em hiểu nghĩa cụm tư “biệt nhỡn liên tài” là thế - Không biết làm để xin chữ, lo mai mốt « ơng Huấn bị hành hình khơng kịp xin chữ ân hận suốt đời »  Tấm lịng « biệt nhỡn liên tài »  Khi nghe tin ông Huấn phải vào kinh chịu án tử hình : « tái nhợt người » nào? - Sự thương tiếc với Huấn Cao - Nỗi tiếc hận đau đớn án tử hình mang Huấn Cao « báu vật » mà quản ngục khao khát cuôc đời vào cõi hư vô, cát bụi  Tuy nhân vật quản ngục - Tại Huấn Cao bị bắt? - Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao thể hiện những phương diện nào? nhân vật Nguyễn Tuân khám phá, miêu tả phương diện tài hoa, nghệ sĩ lịng « biệt nhỡn liên tài », nhân vật thể quan niệm độc đáo, tích cực nhà văn người nghệ thuật Nhân vật Huấn Cao - Kẻ cầm đầu đại nghịch chống triều đình bị bắt giam với án tử hình chờ ngày pháp trường Vẻ đẹp hình tượng :  Tài hoa, nghệ sĩ : tài nghệ thuật thư pháp - Lời đồn : bình sinh ơng viết có tứ bình trung đường cho người bạn thân mà vùng tỉnh Sơn biết tiếng « tài viết chữ nhanh đẹp » ông - nét chữ mang khát vọng tung hoành đời người - Đc tơn lên tầm báu vật : « có chữ Huấn Cao có báu vật đời » - Qua lời ca ngợi niềm mong mỏi khát khao viên quản ngục : « chữ ơng Huấn đẹp lắm, vng »  Khí phách ngang tàng : - Từ bỏ công danh, sẵn sàng xả thân nghĩa lớn : « người đứng đầu bọn phản nghịch » chống lại triều đình Với nhân dân, Huấn Cao bậc anh hùng - Hành động « dỗ gơng »  khắc họa hình ảnh vị « thủ xướng ngạo ngược » - Khi nhà lao tỉnh Sơn : + trước biệt đãi viên quản ngục : ông ngạc nhiên « thản nhiên nhận rượt thịt, coi việc làm hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm » + thái độ : khinh bạc  Khơng quan tâm ẩn ý giấu cách ứng xử quản ngục  Khơng quan tâm thả thù sau sỉ nhục y - Trong cảnh cho chữ : dành đêm cuối để bình thản viết chữ, cho chữ khuyên bảo quản ngục, cứu vớt người  Tấm lòng nhân hậu, nhân cách sáng, trân trọng nghĩa tình – vẻ đẹp thiên lương - Quan niệm : « ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối »  nghệ sĩ chân biết đặt đẹp lên tiền bạc quyền lực, biết gắn đẹp với thiện - « Tính ơng vốn khoảnh, cho chữ » : viết chữ tài hoa nghệ thuật thư pháp mà để bộc lộ gửi gắm tâm, chí  chia sẻ với người tri âm tri kỉ  Quý trọng bạn bè, trân trọng tài hoa, tâm chí - Trân trọng lịng thiên hạ : « Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ »  Quý trọng người có lịng « biệt nhỡn liên tài » - Ngục quan có phẩm chất gì khiến Huấn Cao cảm kích? - Lời khuyên quản ngục : Huấn Cao không sợ hãi trước chết cận kề mà trao chữ quý báu cứu vớt người thoát khỏi nghề dơ bẩn Cảnh cho chữ Nghệ thuật tương phản a Tương phản tình sáng tạo nghệ thuật - Người nghệ sĩ tài hoa người tù « cổ đeo gông, chân vướng xiềng » >< chất nghệ - Tại nói là mợt « cảnh tượng xưa chưa tưng có »? thuật chân sáng tạo tự - Nêu ý nghĩa cảnh cho chữ? - Nghệ thuật giúp đẹp >< người tạo người tử tù đêm cuối đời Sự nghịch lí nguyên nhân tạo tâm kì lạ nhân vật: hình thành việc cho chữ xin chữ mà người cho không sung sướng, người xin không mãn nguyện, hai bên ngậm ngùi, buồn bã Hình ảnh “lửa rụng xuống đất ẩm phịng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo” sau Huấn Cao hoàn thành việc viết chữ đem lại nỗi buồn bã cho người đọc lụi tắt, không ánh lửa đóm mà cịn sinh mạng vĩ đại Trong tương phản lại hàm chứa tương phản khác mang ý nghĩa sâu sắc: - “khói tỏa đám cháy nhà”: xua xú uế - ánh đuốc đỏ rực: xua tối tăm - lụa bạch khiết, cao quý  Cái đẹp trở nên mong manh, quý giá khắc tạo đẹp trang trọng, thiêng liêng b Tương phản không gian sáng tạo nghệ thuật - Thơng thường thư phịng sạch, cao khiết >< Huấn Cao cho chữ « buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián » - chậu mực: tỏa hương xua tầm thường, dơ dáy chốn ngục tù Những tương phản không làm khắc nghiệt hồn cảnh mà cịn cho thấy ý chí phi thường người yêu đẹp, dám vượt lên nghiệt ngã chốn ngục tù để sáng tạo, chiêm ngưỡng lưu giữ đẹp, người giúp cho đẹp ngự trị, tỏa sáng nơi chốn xấu ác Có thể đẹp, thiện, cao chiến thắng tỏa sáng, bóng tối dơ dáy ngục tù nhường chỗ cho ánh sáng đẹp cao khiết thiên lương Chi tiết Huấn Cao “đứng thẳng người dậy” mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: Huấn Cao không sáng tạo, ban phát đẹp mà thông qua sức mạnh kì diệu đẹp Huấn Cao cịn cứu vớt người Hình ảnh “ngục quan cảm động vái người tù… bái lĩnh” minh chứng rõ nét cho sức mạnh cảm hóa đẹp, câu nói “cái đẹp c Tương phản vị thế của người tù và người coi tù - « người tù cổ đeo gơng, chân vướng xiềng » uy nghi, đàng hoàng, hiên ngang cho chữ, dạy bảo khuyên nhủ >< thơ lại « run run bưng chậu mực » với quản ngục « khúm núm… » - người tù viết xong cịn cúi xuống « đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy » >< viên quản ngục nghẹn ngào khóc « cảm động, vái người tù vái » nói « kẻ mê muội xin bái lĩnh » cứu rỗi giới” Hình ảnh bó đuốc tẩm dầu rọi lên “ba đầu người chăm lụa bạc” cho thấy lòng yêu quý trân trọng đẹp xóa khoảng cách giữ người vốn đối địch Họ hoàn thành giới nhỏ bé, cô đơn sạch, cao cả, giới đẹp thiện quay lưng lại giới xấu ác Chi tiết “ba người nhìn châm … nhìn nhau” cho thấy họ thực trở thành người tri âm tình u đẹp lịng hướng thiện Quản ngục vốn có khát vọng xin chữ mà ông nhận nhiều mong mỏi Huấn Cao cịn cho ơng học làm người quý giá: Trước đến với đẹp nghệ thuật, phải giữ trọn đẹp thiên lương, đẹp tách rời thiện Việc Huấn Cao “cảm lòng biệt  Trước đẹp, thiện, trật tự thông thường nhà tù bị đảo lộn d Tương phản quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân nhỡn liên tài” quản ngục mà đồng ý cho chữ biểu gắn kết giữ tài tâm, lời khuyên Huấn Cao với quản ngục cho thấy quan điểm tiến Nguyễn Tuân thống đẹp thiện, chiêm ngưỡng đẹp nơi ngự trị ác - Sở trường hứng thú miêu tả vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ >< cảnh cho chữ, ông không miêu tả cụ thể nét chữ « phượng múa rồng bay », không nhắc tới nội dung châm  hướng tới giá trị cao quý - Các nhân vật khơng bình luận đến châm nhận nội dung bao trùm châm « khát vọng tung hồnh đời người » (thông qua tâm xúc động, kính cẩn quản ngục thơ lại, lời khuyên hướng thiện Huấn Cao với quản ngục)  Cảnh cho chữ, xin chữ trở thành nơi hội tụ tài hoa, nhân tâm tri âm tri kỉ hoàn cảnh ngục tù ... bày những nét bản về tác giả về cuộc đời, người, sự nghiệp Tác giả: Nguyễn Tuân (19 10 – 19 87) Ngay từ nhỏ, Nguyễn Tuân “đã nuôi văn hóa cổ truyền dân tộc, với phong tục, nếp, với cách... + Nhất Lang: Chàng trai số + Tuấn thừa sắc: Tuân Tác phẩm a Tập “Vang bóng mợt thời” (19 40) - Gồm 11 truyện ngắn Đó thời thực dân Pháp vừa đặt xong ách đô hộ lên nước ta, phong trào Cần vương... người tử tù? ?? - Lúc đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng” sau in II Đọc hiểu văn - Em hiểu thế nào là tình truyện? Tình truyện có tác dụng gì ? - Trong truyện « Chữ người tử tù », Nguyễn

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung - NV11   kỳ 1     chữ người tử tù
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung (Trang 3)
- Nỗi tiếc hận đau đớn khi án tử hình sẽ mang cả Huấn Cao và những « báu vật » mà quản ngục khao khát trong cả cuôc đời vào cõi hư vô, cát bụi. - NV11   kỳ 1     chữ người tử tù
i tiếc hận đau đớn khi án tử hình sẽ mang cả Huấn Cao và những « báu vật » mà quản ngục khao khát trong cả cuôc đời vào cõi hư vô, cát bụi (Trang 9)
- Hành động « dỗ gơng » khắc họa hình ảnh một vị « thủ xướng ngạo ngược » - NV11   kỳ 1     chữ người tử tù
nh động « dỗ gơng » khắc họa hình ảnh một vị « thủ xướng ngạo ngược » (Trang 10)
w