1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Từ cơn giận đến lời ca tụng không hiếm khi lời chúa gây thắc mắc cho người đọc, câu 11 trong thánh vịnh 76(75) là một ví dụ điển hình cả cơn giận ph

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 381,93 KB

Nội dung

1 Từ cơn giận đến lời ca tụng Không hiếm khi Lời Chúa gây thắc mắc cho người đọc, câu 11 trong thánh vịnh 76(75) là một ví dụ điển hình “Cả cơn giận phàm nhân cũng thành lời ca tụng” Một độc giả, cha[.]

Từ giận đến lời ca tụng Không Lời Chúa gây thắc mắc cho người đọc, câu 11 thánh vịnh 76(75) ví dụ điển hình : “Cả giận phàm nhân thành lời ca tụng” Một độc giả, cha Phêrô Phan Văn Lợi, người bạn đáng kính đặt câu hỏi cho Nhóm Phiên dịch Các Giờ Kinh Phụng vụ Vì biết khơng có cha thắc mắc, nên cha đồng ý cho Nhóm đăng đoạn thư cha với trả lời Nhóm De : Phan Van Loi Date : dim 16 aout 2020 21 :54 Subject : Hỏi câu Thánh vịnh To : Tinh Nguyen Ngoc Kính thưa Cha, Kinh Trưa hôm (Chúa nhật 20 TN, Thánh vịnh tuần IV), có câu thắc mắc hồi Thánh vịnh 75(76) Đó câu 11 : “Cả giận phàm nhân thành lời ca tụng Kẻ lơi đình mở hội mừng Ngài” Cơn giận phàm nhân nghĩa ? Chẳng lẽ Thiên Chúa có điều khiến người phải giận, “Tự chốn trời cao, Ngài tuyên án : Trái đất kinh hãi lặng yên” (câu 9) Con tra CHRITIAN COMMUNITY BIBLE (Fifth Edition) thấy dịch : “Pagan nations will bring you praise, their survivors will celebrate your name” Con thấy lối dịch dễ hiểu hơn, gây thắc mắc hơn… Con xin cảm ơn Cha trước hồi âm Cha Q Nhóm Con, Phêrơ Phan Văn Lợi Trả lời “CƠN GIẬN PHÀM NHÂN” (x Tv 76,11) Cha Phê-rô Phan văn Lợi có gởi đến chúng tơi thắc mắc sau : Kinh Trưa hôm (Chúa nhật 20 TN, Thánh vịnh tuần IV), có câu thắc mắc hồi Thánh vịnh 75(76) Đó câu 11 : “Cả giận phàm nhân thành lời ca tụng Kẻ lơi đình mở hội mừng Ngài” Cơn giận phàm nhân nghĩa ? Chẳng lẽ Thiên Chúa có điều khiến người phải giận, “Tự chốn trời cao, Ngài tuyên án : Trái đất kinh hãi lặng yên” (câu 9) Con tra CHRISTIAN COMMUNITY BIBLE (Fifth Edition) thấy dịch : “Pagan nations will bring you praise, their survivors will celebrate your name” Con thấy lối dịch dễ hiểu hơn, gây thắc mắc Là nhân vật lớn Nhóm Các Giờ Kinh Phụng Vụ, Cha nghĩ ? Con xin cảm ơn Cha trước hồi âm Cha Quý nhóm Thay thẳng vào vấn đề, chúng tơi xin với cha Phê-rô đọc lại Tv 76 : Miền Giu-đa nức tiếng Chúa Trời, Ít-ra-en, danh Người cao Chúa cắm lều Sa-lem, núi Xi-on nơi Chúa ngự Chính đó, Người bẻ gãy cung tên, khiên mộc gươm đao, võ khí Lạy Chúa, Ngài lẫm liệt oai hùng, chiến lợi phẩm thu núi, đoạt lớp anh hùng mê mệt ngủ say đoàn dũng sĩ cánh tay rời rã Lạy Chúa nhà Gia-cóp, Chúa thị uy ngựa xe đứng liền chỗ Quả thật Ngài đáng sợ ! Trong lúc Ngài trận lơi đình, đứng vững trước Thánh Nhan ? Tự chốn trời cao, Ngài tuyên án : trái đất kinh hãi lặng yên, Chúa Trời đứng lên xét xử, cứu kẻ nghèo hèn chốn dương gian Cả giận phàm nhân thành lời ca tụng, kẻ thoát lơi đình mở hội mừng Ngài Hãy khấn nguyền giữ y lời hứa với CHÚA Thiên Chúa Kẻ hầu cận Đấng khả tôn khả uý đem lễ vật tiến dâng Người Người đập tan khí bao thủ lãnh, gây kinh hồng cho vua chúa trần gian I Chuyện dài nhiều tập Hơn 48 năm trước, người viết dòng : “ vấn đề quan trọng cho có dịch vừa trung thành với ngun ngữ, vừa xi tiếng Việt, vừa có tiết điệu âm dễ nghe, có thú vị nữa, tiện dụng cho việc đọc chung nguyên quán Thánh vịnh xứ Palestin, cách hàng ngàn số ; thời gian, Thánh vịnh “già” chừng từ 2.000 tới 3.000 năm ta gặp thấy Thánh vịnh kiểu nói lạ tai : sừng cứu rỗi, dầu hoan lạc, cánh tay phải Thiên Chúa hay chữ thật khó dịch cho hết nghĩa cặp misericordia et veritas (nhân nghĩa thành tín ? từ bi chân lý ? tình u thật ?), justitia (cơng chính, đức cơng bình ?) ; hay tên xa lạ Moab, Êdom, Sirion v v Đọc chỗ đó, ta có cảm tưởng lạc vào giới khác, ta thấy khó hiểu tự hỏi có ăn nhằm với Nếu thơi, có lẽ Nhưng Thánh vịnh vấp phải lời lẽ không phù hợp với lương tâm Ki-tô hữu thấy tác giả nhiều có lời lẽ đầy căm giận ốn hờn với thù địch : rủa chúng bị trăm ngàn tai họa, bị tiêu diệt, ước nguyện “rửa chân máu kẻ gian tà” v v ” Chính chúng tơi khơng lấy làm lạ có người hỏi thăm chỗ khó hiểu dịch mà chúng tơi thực Không phải để kể khổ, muốn giãi bày Ngày ngày thực cơng việc dịch thuật Kinh Thánh, chúng tơi, nhiều hệ xưa nay, liên tục học hỏi : “ X nghĩa ?” II Từ gợi ý Cha Phê-rô Hỏi : Cơn giận phàm nhân nghĩa ? Cụm từ ‫ חֲמַ ת אָ דָ ם‬gồm có hai danh từ : (1) ‫ חֵ מָ ה‬là danh giống cái, số ít, trạng thái kết cấu Dịch sát “cơn giận của”2 ; (2) ‫אָ דָ ם‬là danh từ giống đực, số ít, trạng thái tuyệt đối Dịch sát “A-đam, phàm nhân, người, loài người, nhân loại” Chính KPA 3, CGKPV dịch cụm từ ‫ ֲחמַ ת אָ דָ ם‬là “cơn giận phàm nhân.4” Về hình thái từ ngữ, trình bày đủ Còn “cơn giận phàm nhân nghĩa sao” xin bình tâm đọc đến phần cuối viết TRẦN PHÚC NHÂN A., “Học hỏi Thánh Vịnh”, Học hỏi Thánh Vịnh để cầu nguyện, Nhà Chúa 26 (tháng 4-1972) tr 188-199 “Cơn giận” E-xau (x St 27,44) ; “cơn nóng giận” người chồng (Cn 6,34) ; “cơn giận” kẻ áp (Is 51,13) ; “cơn giận” đức vua (2Sm 11,20 ; Et 2,1 ; Cn 16,14) ; “cơn lơi đình, phẫn nộ, thịnh nộ” ĐỨC CHÚA (Is 51,20 ; 6,11 ; 2V 22,13 ; 2Sb 34,21 ; 36,16) ; “nọc độc” (x Đnl 32,24.33 ; Tv 58,5 ; 140,4) ; “sức nóng, nóng” (x Hs 7,5) Cũng cần lưu ý, đọc thủ khơng có ngun âm, người đọc khơng thấy khác biệt hình thái danh từ với tên thành hay địa danh Kha-mát (x Ds 34,8 ; Gs 13,5 ; Tl 3,3 ; 2Sm 8,9 ; 1V 8,65 ; 2V 14,25.28 ; 17,30 ; 18,34 ; 19,13 ; 23,33 ; 25,21 ; 1Sb 13,5 ; 18,9 ; 2Sb 7,8 ; 8,3 ; Is 10,9 ; 36,19 ; 37,13 ; Gr 39,5 ; 49,23 ; 52,9.27 ; Ed 47,16.17.20 ; 48,1 ; Am 6,2 ? 6,14 ; Dcr 9,2) KPA Bản Dịch Kinh Thánh trọn Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ thực với tiêu chí : (1) trung thành với nguyên ngữ ; (2) xuôi tiếng Việt ; (3) có tiết điệu âm dễ nghe, có thú vị ; (4) tiện dụng cho việc đọc chung Hiện Nhóm thực KPB với tiêu chí dịch dùng để nghiên cứu học hỏi Chúng tơi hồn tất phần lớn, phát hành phần với số lượng hạn chế để phục vụ cho việc nghiên cứu có nhu cầu Hy vọng mắt dịch Kinh Thánh trọn tương lai không xa Dị : ‫( חָ ְמתָ ה ֲאדָ מָ ה‬đất giận dữ) ‫( חˊ ֱאדֹ ם‬giận đỏ mặt) Thắc mắc : Chẳng lẽ Thiên Chúa có điều khiến người phải giận, “Tự chốn trời cao, Ngài tuyên án : Trái đất kinh hãi lặng yên” (câu 9) Trước trả lời, tưởng cần chia câu làm hai vế : (vế 1) Thiên Chúa có điều khiến người phải giận ; (vế 2) “Tự chốn trời cao, Ngài tuyên án : Trái đất kinh hãi lặng yên.” Cứ thường vế hiểu mệnh đề trạng ngữ thời gian : “khi” “đang khi” Chúa tuyên án trái đất kinh hãi lặng yên Còn vế vế Nhưng thật khó để hiểu cho điều mà vế thực muốn nói Hai chữ “chẳng lẽ” cho phép người đọc hiểu viết lời bàn, thảo luận (deliberative) hỏi han với ý ngờ vực Trong trường hợp này, ngôn ngữ Âu Châu gốc Hy-lạp La-tinh thường chia động từ subjunctive Lại nữa, người đọc không thấy liên kết mạch lạc hai vế ý kiến Phải cha Phê-rô muốn đưa lập luận sau : “Một Thiên Chúa tuyên án từ trời cao trái đất cịn cách câm mồm, run rẩy, khiếp kinh Dẫu vậy, Thiên Chúa có điều khiến người phải giận ?” Nêu lên vấn đề “chẳng lẽ Thiên Chúa có điều khiến người phải giận” người nghe hiểu khẳng định : Thiên Chúa nhân lành chẳng làm điều khiến người phải giận Hoặc Thiên Chúa có làm chi khiến người giận cũng lịng thương xót mà thơi Người Việt hay nói : “yêu cho roi cho vọt ; thuốc đắng dã (đã, đả) tật.” Trên bình diện ngữ học, kiểu nói xếp vào trường hợp gọi “epistemic modality.” Quả thực, nghĩ hay q Và cịn tốt người dù hoàn cảnh nào, dù có cảm thấy oan khiên nữa, ca tụng Chúa, mở hội mừng Thiên Chúa thay giận hờn cách vơ ích Tóm lại, viết “chẳng lẽ Thiên Chúa có điều khiến người phải giận,” phải cha Phêrô khéo léo đề nghị nên xem lại chủ thể “cơn giận” Cách nói ngữ học gọi “deontic modality.” Nếu vậy, để công tâm bàn bạc vấn đề, tham khảo vài dịch Trước hết, từ ngữ Híp-ri theo mặt chữ thiết tưởng cần tơn trọng “Cơn giận phàm nhân” “cơn giận người,” ! Rất nhiều dịch xưa hiểu theo nghĩa : ἐνθύμιον ἀνθρώπου (LXX) ; cogitatio/ira Để dịch danh từ “‫חֵ מָ ה‬,” LXX dùng danh từ “ἐνθύμιον” (tư duy, tư tưởng, suy xét, ý nghĩ, ý kiến, khái niệm, quan niệm, tâm tư, tâm hồn, tinh thần, tâm tính, thâm tâm ) Các dịch giả LXX chải chuốt từ ngữ chọn danh từ “ἐνθύμιον,” bao gồm giới từ “ἐν = trong” danh từ “θυμός = giận, nọc độc, nhiệt tâm, đam mê, tình ” (x St 27,44 ; 49,6.7 ; Xh 11,8 ; 15,8 ; Cn 6,34 ; 20,2 ; Lv 26,24 ; 2V 24,3 ; 2Mcb 4,25 ; 4Mcb 2,20 ; Gv 7,3 ; Is 51,17 ; G 6,4 ; 20,16) Như vậy, dùng từ ngữ bóng bảy hơn, dịch giả LXX cố giữ nghĩa từ vựng Híp-ri “‫ = חֵ מָ ה‬θυμός = giận.” hominis (VUL/Nova VUL) ; the wrath of man (NAS ; ESV ; NAB) ; la collera dell’uomo (CEI) ; la fureur des hommes (TOB) ; la colère de l’homme (FBJ) ; la cólera humana (PER) ; ira humana (ARA) ; der Grimm des Menschen (ELB) ; der Zorn des Menschen (SCL) ; ‫ﺎن‬ َ ‫( َﻏ‬AVD) ; 人の憤り (JAS) ; 人の怒り (KOG) ; 人的忿 َ ‫اﻹ ْﻧ‬ ِ ‫ﺴ‬ ِ ‫ﻀﺐ‬ 怒 (CNV) Cha Nguyễn Thế Thuấn dịch hẳn “phàm nhân tức tối” (NTT) ; Bản dịch Truyền Thống anh em Tin Lành dịch “cơn giận lồi người” (VIE) Và Cố Chính Linh (Albert Schlicklin) Vulgata mà dịch toàn câu 11 “Ý tưởng loài người sáng danh Chúa ; lo tưởng đoạn, mừng lễ Người.” 5F Thứ đến, ta cần xét đến thông điệp thực từ ngữ, tức thử hỏi xem “cơn giận phàm nhân nghĩa ?” Một từ vựng, cụm từ, mệnh đề, câu văn hàm chứa ý nghĩa minh nhiên Các dịch giả hẳn xem xét, đắn đo tùy theo mục đích mà chọn lựa ưu tiên dịch sát chữ hay sát ý Có điều, ý nghĩa chọn lựa có phải ý định văn gốc hay không ? Chúng ta tiếp tục tham khảo số chọn lựa dịch không dịch sát chữ Bản dịch New International Version 2011 dịch Tv 76,11 “your wrath against mankind brings you praise = giận Ngài đập vào phàm nhân ca tụng Ngài.” Về mặt văn phạm, dịch giả NIV áp dụng điểm văn phạm gọi “objective genitive” Và chọn dịch theo ý này, dịch giả phải thêm thắt, diễn dịch cho câu văn tròn nghĩa Dịch “your wrath” tức sở hữu chủ giận Thiên Chúa, Híp-ri khơng có chữ “your.” Vấn đề họ lại dịch ? Theo chỗ chúng tơi tìm hiểu, dịch giả NIV dựa dịch Targum Bản dịch Targum có ghi : “‫ – כד אנת רגז על עמך‬khi Ngài giận dân Ngài.” Như biết, Targum tổng hợp lại khoảng kỷ II-V Cơng Ngun Trên phương diện phê bình văn, trường hợp này, không chọn lựa dịch Targum chỗ dựa vững cho dịch Một dịch tiếng Nga cho thấy nhiều điểm khác lạ Tv 76,11 : “гневе Ты попираешь людей, на уцелевших — вооружился Ты яростью ! = Trong giận, Ngài giày xéo lên dân, số cịn sót lại – Ngài vũ trang Mình thịnh nộ !” (CRV) Chúng ta biết Nga nước sở hữu nhiều thủ Sách Thánh cổ xưa Cũng dựa LXX mà VUL xa dịch danh từ “ἐνθύμιον” thành “cogitatio” Nova Vulgata dùng hẳn từ “ira.” Tình cảm mà nói, danh từ Hy-lạp “ἐνθύμιον” thâm thúy diễn tả giận gắn liền với vòng luẩn quẩn nghĩ suy, tâm tư nơi thâm sâu tâm hồn Ibid Theo danh từ thứ ngụ ý hành động xảy cho (danh từ thứ hai), nhắm đến ai, chống lại (x Cn 20,2 ; Am 8,10 ; Ov 10 ; St 24,8 ; Tv 56,13 ; Gr 50,28 ; Đnl 4,31 ; Is 32,2 ) trọn vẹn Tuy nhiên, dựa vào thủ nào, hay “ý thức hệ nào” để họ dịch thú thật tầm tìm hiểu chúng tơi ! Một dịch tiếng Tây Ban Nha đặc biệt Tv 76,11 dịch “La cólera humana los trituta, a los supervivientes de la cólera los rodeas = Cơn giận người nghiền nát họ, cịn người sót lại giận, Ngài bọc quanh” (PER) Chúng hiểu rằng, dịch giả PER chọn nghĩa động từ ‫ ידה‬là “ném, bắn, phóng, quăng, liệng, đổ, đá, đánh gục, đánh ngã ” Tuy nhiên chúng tơi khơng thấy thuyết phục hai lý : (1) hình thái động từ Tv 76,11 dạng hiphil-yiqtol (ca tụng) dạng qal hay piel (quăng quật) ; (2) hậu tố động từ ‫ תּוֹדֶ ָךּ‬ở thứ hai số khơng phải ngơi thứ ba số Một cách uyển chuyển hơn, dịch tiếng Đức (EIN) dịch Tv 76,11 “Denn auch der Mensch voll Trotz m dich preisen und der Rest der Vưlker dich feiern = Vì người bướng bỉnh phải ca ngợi Ngài số cịn sót lại dân mừng kính Ngài” Chúng tơi cảm thấy dịch thuyết phục Tuy nhiên, theo chỗ khả thể Vì khơng muốn làm ý nghĩa văn gốc nên sau tham khảo số dịch, chọn lựa theo ý nghĩa phần đông dịch cổ ngữ lẫn sinh ngữ chọn lựa : “cả giận phàm nhân thành lời ca tụng “ Riêng đại từ “Ngài” chuyển xuống cuối câu Đề nghị : Con thấy lối dịch dễ hiểu hơn, gây thắc mắc : “Pagan nations will bring you praise, their survivors will celebrate your name” Khi dịch Kinh Thánh thường phải khổ cơng nghiên cứu, tham khảo, xem xét kỹ lưỡng, trường hợp khó Nhưng phải đưa định cuối cùng, đành phải khiêm nhường chọn lựa giải pháp rủi ro nhất, lối diễn đạt theo khả mà nhận định tốt Các thành viên NPD CGKPV (khơng dịch mình) thực dịch Kinh Thánh theo tinh thần Chúng trân trọng dịch trân trọng chọn lựa độc giả Về chọn lựa cha Phê-rô, chúng tơi thấy dịch thật hiểu Tuy nhiên dễ hiểu so với gốc thường bị nghi ngờ dịch giảm bớt trung thành với gốc Về mặt kỹ thuật, văn khó ưu tiên văn dễ Đấy nguyên tắc “lectio difficilior potior.” Nếu nội dung nhau, văn ngắn thường văn đời trước văn dài Đấy nguyên tắc “lectio brevior” Trường hợp mà cha Phê-rô tham khảo từ CHRISTIAN COMMUNITY BIBLE (CCB - Fifth Edition), nghĩ dịch có lẽ dựa dịch Targum cố gắng diễn dịch cho thật gần với Híp-ri Như biết, khác với dịch thuộc nhóm Targum Onkelos, dịch Targum khác thường vừa dịch vừa ghi thêm lời giải thích (như chữ để nghiêng dịch Targum tiếng Việt đây) Và dịch mượt mà nên dẫn đến tình trạng người đọc không từ ngữ gốc đâu dòng giải thêm vào sau Với Tv 76,11, dịch giả CCB bị chi phối từ ngữ (vd pagan, your name) giải thích có chủ ý dịch Targum Từ gợi ý dịch Targum, dịch giả CCB diễn dịch cho vắn gọn, dễ hiểu cố gắng “nắn lại” cho gần với gốc Híp-ri Vả lại dùng cụm từ “pagan nations” (‫ עם‬hay ‫ עמם‬trong tiếng A-ram hiểu gentiles) “your name” (‫)שׁמך‬, dịch giả CCB khảo cứu hai thánh vịnh Xi-on có nội dung gần với Tv 76 : (1) “Muôn dân náo động, muôn nước chuyển lay, tiếng Người vang lên trái đất rã rời Đấng gieo kinh hãi mặt địa cầu Người chấm dứt chiến tranh toàn cõi thế, cung tên bẻ gãy, gươm giáo đập tan, khiên thuẫn quăng vào lửa ” (x Tv 46) ; (2) “Danh thánh Chúa gần xa truyền tụng, tiếng ngợi khen Ngài khắp cõi lừng vang Tay hữu Chúa thi hành công lý, khiến núi Xi-on tưng bừng hoan hỷ ; thành thị miền Giu-đa hớn hở nhảy mừng điều Ngài phán quyết.” (x Tv 48) Tưởng nên biết rằng, cha Bernard Hurault, người giúp Alberto Rossa thực phiên dịch thuật tiếng Anh mà cha Phê-rơ trích dẫn (CCB), dịch Tv 76,11 dịch tiếng Pháp này, “La fureur des hommes tournera ta gloire, ceux qui échappent ta fureur te rendront grâce 9“ Dù nữa, trân trọng chọn lựa dịch Nhân tiện bàn dịch CCB chúng tơi thử trình đối chiếu sau để phần hiểu chọn lựa dịch giả : WTT TAR ‫כד אנת רגז על עמך כִּ י־חֲמַ ת אָ דָ ם‬ 10 ‫אנת מרחים עליהון‬ ‫תּוֹדֶ ָךּ‬ ‫והינון יודון לשׁמך‬ ‫דריתחיא‬ ‫ושׁארא‬ KPTar (Bản dịch TAR tiếng Việt NPD/CGKPV) CCB Khi Ngài giận với dân Ngài, Ngài biểu lộ tình thương cho họ, họ cảm tạ Danh Ngài ; số sót lại Pagan nations will bring you praise, Ví dụ dịch Targum Neofiti Vì khơng có tay lúc bốn hiệu đính tiếng Anh CCB hiệu đính tiếng Pháp ( ?) nên tiếng Pháp sau có, sửa theo CCB (Fifth Edition 2012) hay khơng Trong đó, điện tử tiếng Pháp (http ://www.bibledespeuples.org/Livres/index.html ?Liv=Ps) giữ nguyên cách dịch cũ ấn 1998 Hai anh em cha Hurault người pháp, nên theo chỗ chúng tơi, dịch tiếng Pháp thích hẳn có giá đáng bàn phiên tiếng Anh x HURAULT B and HURAULT L., La Bible des peuples, 1998 10 Dị :‫תּוּרד‬ ַ (siết chặt) ‫ְשׁאֵ ִרית‬ ‫ חֵ מֹ ת‬12‫תַּ חְ גֹּ ר‬ 11 ‫דאישׁתיירו לך מן רוגזא‬ ‫די רגיזתא תזריז‬ ‫ עממיא‬2 ‫ עמיא‬1 ‫לחבלא‬ ‫)תא( ארום כד יתקוף‬ ‫רוגזך על עמך יתובון‬ ‫ויודון לשׁמך‬ thịnh nộ để lại cho Ngài, thoát khỏi giận mà Ngài biểu lộ, Ngài thắt chặt để tiêu diệt dân ngoại, họ trở lại tuyên xưng danh Ngài 13 their survivors will celebrate your name 14 III Thánh Vịnh 76 Khung cảnh lịch sử văn thể Thánh vịnh 76 thuộc nhóm Thánh vịnh vãn ca Xi-on : đề cao Giê-ru-sa-lem thành thánh, nơi Chúa ngự Trong khung cảnh chiến thắng, Thánh vịnh 76 viết để ca tụng Giê-ru-sa-lem thoát khỏi bao vây lực lượng vua Xan-khê-ríp năm 701 688 Thánh vịnh 76 xếp làm năm khổ thơ : nhớ lại khứ (cc 2-4), tung hô (c 5), suy vi kẻ xâm lược (cc 6-7), tung hô (c 8), việc xét xử, lời khuyến dụ tung hô kết thúc thánh vịnh (cc 9-13) Cái khó hiểu câu 11 thuộc khổ thơ cuối thánh vịnh 76 có lẽ hệ chỗ muốn nhấn mạnh đến lơi đình Thiên Chúa, lơi đình khơi lên phản ứng kép : (1) giận địch thù phải lặng câm thừa nhận quyền Thiên Chúa ; (2) cịn sau khỏi giận, số cịn sót lại người cậy tin cảm nhận che chở Thiên Chúa Cho dù có cảm thấy (phản ứng tiêu cực tích cực) hai xem lời tán dương Thiên Chúa uy quyền, cơng minh với nương tựa vào Người Cấu trúc song đối khổ thơ Tv 76,9-12 Như thấy, với Tv 24, 46, 48, 84, 87, 122, thánh vịnh 76 ca ngợi Xi-on, Đền Thánh chúc tụng Thiên Chúa Đấng che chở phù trì Sau nhớ lại việc Thiên Chúa thực cho Giê-ru-sa-lem (cc 2-8), tác giả Thánh vịnh tôn vinh Thiên Chúa Đấng cầm quyền xét xử khuyến dụ dân chúng tuân giữ giao ước phụng thờ Người Trước kết thúc thánh vịnh với lời tung hô hàm ý Thiên Chúa Vua muôn vua câu 13, tác giả tổng hợp lại trình bày từ đầu 11 Các thủ Syriac Targum có thứ tự từ vựng thay đổi 12 Dị : ‫( חָ ְמתָ ה‬giận) ‫( חֲמָ ת‬Kha-mát) ‫( נְ חָ מֹ ת‬sự an ủi) 13 Những chỗ in nghiêng dịch giả Targum giải thích thêm 14 CCB (Fifth Edition, 2012) cô đọng lại diễn ý Targum, điểm mạnh họ Tuy nhiên, cho rằng, điểm thiếu thuyết phục dịch CCB họ bỏ hoàn toàn cụm từ “‫ ”כִּ י־חֲמַ ת אָ דָ ם‬trong nguyên ngữ Híp-ri mà Targum diễn dịch “‫כד אנת רגז על עמך‬ = Khi Ngài giận với dân Ngài” ! đến câu khổ thơ có cấu trúc chiasma, có điểm nhấn đối xứng với : (A – B – C – D   D’ – C’ – B’ – A’) A/ ‫( ִמשָּׁ מַ יִ ם ִה ְשׁמַ ﬠְ תָּ ִדּין‬c 9a) :  Chúa Trời Uy Nghiêm (Trời Cao) B/ ‫( אֶ ֶרץ י ְָראָ ה וְ שָׁ קָ טָ ה‬c 9b) :  Cõi Đất Phục Tùng (Đất Thấp) C/ ‫( בְּ קוּם־ל ִַמּ ְשׁפָּט ֱא�הִ ים‬c 10a) :  Chúa Trời Phán Xét (Thiên Chúa) D/ ‫הוֹשׁי ַﬠ כָּל־ﬠַנְ וֵי־אֶ ֶרץ‬ ִ ְ‫( ל‬c 10b) :  Kẻ Hèn Được Cứu (Con Người) Ngưng - ‫סֶ לָה‬ Cất cao cung giọng -D’/ ‫ כִּ י־חֲמַ ת אָ דָ ם תּוֹדֶ ָךּ‬15 (c 11a) :  Tội Nhân Ca Tụng (Con Người) C’/ 16 ‫( ְשׁאֵ ִרית חֵ מֹ ת תַּ חְ גֹּ ר‬c 11b) :  Chúa Trời Thi Ân (Thiên Chúa) B’/ ‫( נִ דֲרוּ וְ שַׁ לְּ מוּ לַיהוָה אֱ �הֵ יכֶם‬c 12a) :  Lồi Người Cải Hóa (Lề Luật) A’/ ‫ַמּוֹרא‬ ָ ‫ָל־סבִ יבָ יו יוֹבִ ילוּ שַׁ י ל‬ ְ ‫( כּ‬c 12b) :  Chúa Trời Oai Linh (Tế Tự) “Cơn giận phàm nhân” Thực thủ khơng có dấu ngun âm phụ âm viết dính liền với nhau, từ ngữ Sách Thánh lại chứa đựng khả thể bất tận Khi Ma-so-ra (q 600-900) đặt nguyên âm cho văn, mặt họ giúp người đọc xác định ý nghĩa rõ ràng hơn, mặt khác họ khiến độc giả khơng cịn để ý đến ý nghĩa tiềm ẩn Cụm từ “cơn giận phàm nhân” trường hợp Khi đọc cụm từ không nguyên âm “‫”חמתאדם‬, người ta liên tưởng đến thành Kha-mát Ê-đơm, tức hai thành thù nghịch với dân Ít-ra-en Chính thế, có 15 Phần lớn dịch dịch chữ “‫ ”כִּ י‬là “vì, rằng” (consecutive) Nhưng điểm văn phạm đặc biệt Theo chỗ hiểu, chữ “‫ ”כִּ י‬dẫn vào “asseverative clause” (mệnh đề quyết) tương tự trường hợp 1V 1,13 : “ ��‫י־שׁ�מֹ ה בְ נֵ� יִ ְמ‬ ְ ִ‫”כּ‬ Cho nên, thay nói “chắc chắn” “thậm chí,” dịch “cả.” 16 Trong Bản dịch KPB, chúng tơi bỏ qua hình thức văn thơ, niêm luật tiếng Việt để dịch thật sát cấu trúc ngơn ngữ Híp-ri : “số sót lại giận, Ngài thắt làm đai lưng.” Trong KPA, dịch xi thành “kẻ lơi đình mở hội mừng Ngài” chúng tơi muốn dịch sang lối thơ biền ngẫu sử dụng nhiều thơ ca tiếng việt Tv 76,11 câu thơ giàu hình tượng, có cặp ý sóng đơi với nhau, chưa thật chuẩn (như lưu cổ đối) song gọi đối lưu thủy hay đối tương đồng : (Cả) Cơn giận phàm nhân thành lời ca tụng Kẻ lơi đình mở hội mừng Ngài Tất nhiên, người đọc thắc mắc thêm Căn vào đâu để dịch “mở hội mừng Ngài” ? Xin thưa có hai lý Thứ nhất, động từ Híp-ri ‫ חגר‬cũng có nghĩa “đeo niềm hân hoan.” Thứ hai, có lẽ hiểu theo nghĩa nên dịch giả LXX dịch ἑορτάσει σοι (dâng lễ cho Ngài) Bản VUL dịch : diem festum agent tibi Đây trường hợp khó dịch câu có ngữ nghĩa khơng dễ tìm hiểu Những trường hợp áp dụng quy tắc sau dựa vào dịch Vulgata giả thuyết cho tác giả thánh vịnh 76 chơi chữ có ý lấy cụm từ “‫”חמתאדם‬ (Kha-mát “của” Ê-đôm = Thành Kha-mát, thành bị trừng phạt) làm biểu trưng cho số phận điêu tàn tất thù nghịch với Thiên Chúa dân Người Khi người hay thành trì họ bị trừng phạt, lời ca ngợi Thiên Chúa trực, cơng minh Nếu dịch giả CCB dựa ý kiến này, cụm từ “pagan nations” xem có sở Nhưng xét mặt thần học, vấn đề lại nằm chỗ, dân Chúa Người sửa dạy, giáo huấn suốt dịng lịch sử cứu độ Rất nhiều lần lơi đình Thiên Chúa giáng xuống dân qua bàn tay nước ngoại bang thù nghịch Và nhiều lần họ ca khen Thiên Chúa lúc cực Ít-ra-en Thiên Chúa nhiều lần cảm thấy vừa khỏi lơi đình Người Trên thực tế, số phận Sa-lem (Xi-on, Thành Thánh Giê-rusa-lem) mà tác giả xướng lên từ đầu thánh vịnh có lúc tan hoang bi thảm khơng khác Ê-đơm Chính thế, dịch “cơn giận người phàm 17“ giải pháp tốt Giải pháp không vừa thỏa tiêu chí trung thành với gốc mà cố gắng giữ lại ý nghĩa tiềm ẩn Theo đó, “dân ngoại” thù nghịch với dân Chúa, lẫn thuộc dân Chúa nhận sống chẳng tốt kẻ thù nghịch hay chưa hiểu cơng Thiên Chúa 18 phải cúc cung thờ lạy ca khen Thiên Chúa Người đứng lên xét xử 17 Gương ông Giô-na minh chứng “cơn giận phàm nhân” lịng từ bi, cơng Thiên Chúa Sau cố gắng theo ý tưởng, quan niệm mình, ơng Giơ-na phải giảng cho thành Ni-ni-vê Nhưng thành phải ba ngày hết ơng có ngày ! Rồi ơng ngồi chờ Thiên Chúa giáng phạt dân thành Nhưng có ngày nghe giảng mà thành sám hối, Thiên Chúa thương khơng phạt Ơng Giơ-na tun xưng Thiên Chúa đúng, ơng giận địi chết cịn “Đức Chúa hỏi ơng : Ngươi giận có lý khơng ?” Ơng khơng trả lời Thiên Chúa thương làm cho ông “cái dù” để ngồi chờ cho đỡ nắng Rồi Thiên Chúa lại chọc thủng dù Thế ông mệt lả, ngất xỉu xin cho chết ! Bấy giờ, “Thiên Chúa [lại] hỏi ơng Giơ-na : ‘Ngươi giận thầu dầu, có lý khơng ?’ Ơng trả lời : ‘Con có lý để giận đến chết !’ Đức Chúa phán : ‘Ngươi, thương hại thầu dầu mà khơng vất vả nó, khơng làm cho lớn lên ; đêm, sinh ra, đêm, lại chết Cịn Ta, Ta lại khơng thương hại Ni-ni-vê, thành phố lớn, có trăm hai mươi ngàn người không phân biệt bên phải với bên trái, lại có nhiều thú vật hay ?’” (x Gn 3-4) Như thế, có người giận Thiên Chúa (vì khơng hiểu Thiên Chúa) lại dịp để Thiên Chúa mặc khải Người cho người biết ca tụng Người nhiều ! 18 2Sb 34,21 : “Hãy thỉnh ý ĐỨC CHÚA cho ta, cho số sót cịn lại Ít-ra-en Giu-đa lời ghi chép sách tìm thấy đây, ĐỨC CHÚA bừng bừng thịnh nộ chống lại chúng ta, lẽ tổ tiên không giữ lời ĐỨC CHÚA mà làm theo điều ghi chép sách này.” 10 Thay lời kết Những chúng tơi trình bày túy việc tìm tịi học hỏi Để cảm nhận sâu Lời Chúa Thánh Vịnh, hẳn cần đọc lại thật chậm, hát với tâm tình suy niệm, cầu nguyện chiêm ngắm thay dừng lại thắc mắc chen ngang Thánh A-tha-na-xi-ô để lại cho kinh nghiệm : “Đối với tơi, thánh vịnh ví tựa gương cho người hát soi mình, để, nơi thánh vịnh, người hát ngắm nghía với rung động riêng tâm hồn mình, thế, họ đầy tâm tình ngâm nga thánh vịnh.” 19 Học theo thánh A-na-tha-xi-ơ thử soi khổ thơ cuối Tv 76 tự gẫm xem “phàm nhân” ? dân ngoại ? “Quả thật Ngài đáng sợ ! Trong lúc Ngài trận lơi đình, đứng vững trước Thánh Nhan ? Tự chốn trời cao, Ngài tuyên án : trái đất kinh hãi lặng yên, Chúa Trời đứng lên xét xử, cứu kẻ nghèo hèn chốn dương gian Cả giận phàm nhân thành lời ca tụng, kẻ lơi đình mở hội mừng Ngài Hãy khấn nguyền giữ y lời hứa với CHÚA Thiên Chúa Kẻ hầu cận Đấng khả tôn khả úy đem lễ vật tiến dâng Người Người đập tan khí bao thủ lãnh, gây kinh hoàng cho vua chúa trần gian” (Tv 76,9-13) Sài Gịn, Lễ Thánh Piơ X, 2020 Vĩnh Ngọc 19 Trích lại Bài Đọc 2, Kinh Sách, Lễ Thánh Piô X 11 ... lạc hai vế ý kiến Ph? ??i cha Ph? ?-rô muốn đưa lập luận sau : “Một Thiên Chúa tuyên án từ trời cao trái đất cách câm mồm, run rẩy, khi? ??p kinh Dẫu vậy, Thiên Chúa có điều khi? ??n người ph? ??i giận ?” Nêu... nào, dù có cảm thấy oan khi? ?n nữa, ca tụng Chúa, mở hội mừng Thiên Chúa thay giận hờn cách vơ ích Tóm lại, viết “chẳng lẽ Thiên Chúa có điều khi? ??n người ph? ??i giận,” ph? ??i cha Ph? ?rô khéo léo đề nghị... giận Ngài đập vào ph? ?m nhân ca tụng Ngài.” Về mặt văn ph? ??m, dịch giả NIV áp dụng điểm văn ph? ??m gọi “objective genitive” Và chọn dịch theo ý này, dịch giả ph? ??i thêm thắt, diễn dịch cho câu văn tròn

Ngày đăng: 02/01/2023, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w