1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề ngữ văn 11, chủ đề văn xuôi việt nam (hai đứa trẻ)

23 34 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 246 KB

Nội dung

B ng mô t các n ng l c, ph m ch t c n phát tri n cho HS ảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS ảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS ăng lực, phẩm chất

Trang 1

- Văn 11-2021-2022

Tiết 30, 31, 32 CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI LÃNG MẠN 30- 45

+ Thấy được nét độc đáo trong bút pháp NT của T.Lam: đậm yếu tố hiện thực , phảngphất chất lãng mạn, chất thơ là chuyện tâm tình với nối kể thủ thỉ như một lời tam sự

* Hiểu một số đặc điểm cơ bản của các thể loại : truyện ngắn từ đầu thế kỉ XX đến CmT8 –

1945 Vận dụng vào viết bài số 3

* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ; LS VN trước cách mạng tháng 8

2 B ng mô t các n ng l c, ph m ch t c n phát tri n cho HS ảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS ảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS ăng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS ực, phẩm chất cần phát triển cho HS ẩm chất cần phát triển cho HS ất cần phát triển cho HS ần phát triển cho HS ển cho HS

HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – nói – nghe –viết

1 Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Thạch Lam Đ1

2 Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện,

nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tác phẩm

5 Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu

của thể loại truyện ngắn

Đ5

6 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc N1

Trang 2

giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Hai đứa trẻ

7 Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học

V1

NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

8 Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm

vụ nhóm được GV phân công

Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuậtcủa truyện ngắn

HT

GT-9 Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề;

biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề

GQV Đ

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: NHÂN ÁI

10 Hiểu và cảm nhận được niềm xót xa thương cảm của nhà văn

trước cuộc sống quẩn quanh tù đọng của những người lao độngnghèo nơi phố huyện và sự trân trọng nâng niu những khát vọngnhỏ bé nhưng tươi sáng của họ

NA

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…

2 Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,…

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Phương án đánh giá

Hai đứa trẻ

- Nêu và giải quyết vấn đề

- Đàm thoại, gợi mở

Đánh giá quacâu trả lời của

cá nhân cảmnhận chung củabản thân;

Do GV đánh giá

HĐ 2: Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1, I Tìm hiểu chung Đàm thoại gợi Đánh giá qua

Trang 3

2 Bức tranh phố huyện lúc đêm xuống

3 Bức tranh phố huyện lúc đoàn tàu đến và đi quaIII.Tổng kết: Rút ranhững thành công đặcsắc về nội dung vànghệ thuật của tácphẩm

mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi); Thuyết trình; Trực quan; kĩ thuật

sơ đồ tư duy

sản phẩm sơ đồ

tư duy với công

cụ là rubric;qua hỏi đáp;qua trình bày

do GV và HSđánh giá

Đánh giá quaquan sát thái độcủa HS khi thảoluận do GVđánh giá

Vấn đáp, dạy học nêu vấn

đề, thực hành;

hoạt động nhóm

Kỹ thuật:

động não

Đánh giá quahỏi đáp; quatrình bày do

GV và HS đánhgiá

Đánh giá qua quan sát thái độcủa HS khi thảoluận do GV đánh giá

Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan

Đánh giá qua

graphics quatrình bày do

GV và HS đánhgiá

Đánh giá qua quan sát thái độcủa HS khi thảoluận do GV đánh giá

HĐ 5: Đ5, GQVĐ Tìm tòi, mở rộng Thuyết trình; Đánh giá qua

Trang 4

GV và HS đánhgiá

B TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của bài học.

b Nội dung: hoạt động cá nhân

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện

* CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Gv giao nhiệm vụ :

-Điền vào bảng KWL (Knew – Want – Learn) đã chuẩn bị ở nhà để trao đổi về những

vấn đề các em đã biết và muốn biết về văn bản.

+ Các em đã từng biết đến nhà văn Thạch Lam qua tác phẩm nào học ở cấp THCS? một món quà từ lúa non)

(Cốm-+ Các em đã biết gì về văn bản Hai đứa trẻ trước khi đọc nó?

+ Trước khi đọc văn bản, các em có muốn biết thêm gì về văn bản này không?

- GV ghi tóm tắt những điều các em đã biết và muốn biết về văn bản vào bảng phụ).

- GV hướng dẫn HS trong quá trình học bổ sung thêm vào cột L (những gì đã học được).

- HS thực hiện, báo cáo nhiệm vụ.

- HS sử dụng bảng KWL (Knew – Want – Learn) đã chuẩn bị ở nhà để trao đổi về những

vấn đề các em đã biết và muốn biết về văn bản

GV nhận xét và dẫn vào bài mới

Hoạt động : Hình thành kiến thức

a Mục tiêu: Đ1,Đ2,Đ3,Đ4,Đ5,N1, GT-HT,GQVĐ

(HS tiến hành thực hiện các nhiệm vụ để phân tích được bức tranh phố huyện với cảnh

ngày tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ

+ Xác định được yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ thể hiện qua tácphẩm

+ Xác định và phân tích được ý nghĩa của những hình ảnh biểu tượng, tâm trạng của nhân vậtLiên.)

b Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

Trang 5

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

+ Đọc TD và bảng KWL giới thiệu những nét khái

quát về tác giả

+ Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?

+ Đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

+ HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK.

+ HS lần lượt trả lời từng câu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

+ HS trình bày sản phẩm thảo luận

Kết quả mong đợi:

GV Tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử để hiểu thêm

quê ngoại của Thạch Lam-nơi để lại dấu ấn trong

truyện Hai đứa trẻ:

- Cả 3 anh em TL đều là trụ cột của TLVĐ; Hoàng

Đạo và Nhất Linh viết những Tp đả phá chế độ Pk, cổ

vũ hôn nhân, hô hào cải cách ruộng đất

- TL không được chú ý nhiều nhưng Tp của ông có NT

cao -> người duy nhất của TLVĐ vượt được thủ thách

của thời gian Ông là nhà văn theo khuynh hướng

lãng mạn nhưng Tp của ông gần trào lưu hiện thực

* Nội dung: Nghiêng về tả thực.

+ Cuộc sống vất vả, cơ cực, bế tắc – nd, TTS, thị dân

nghèo ( Mẹ Lê; Đói; người bạn trẻ

+ Khai thác khía cạnh bình thường mà nên thơ trong

cuộc sống.(gió lạnh đầu mùa; tiếng chim kêu)

BÌNH: Thạch Lam có quan niệm văn chương lành

mạnh, tiến bộ Ông cho rằng: nhà văn phải nâng đỡ

cái tốt để trong cuộc đời có nhiều công bằng, yêu

I Tiểu dẫn.

1 Tác giả ( 1910 – 1942 )

- Tên; quê, năm sinh- mất

- Sinh tại HN,trong gđ công chức gốcquan lại

- Là thành viên nhóm TLVĐ cùng với 2anh: Hoàng Đạo, Nhất Linh

Quê ngoại: Cẩm Giàng – Hải Dương

-> Cảm hứng sáng tác của T.Lam: phốhuyện nghèo, ga xép nhỏ …

- T.Lam: Người điềm đạm, đôn hậu, tinh tế, thông minh.

- Có biệt tài về truyện ngắn.

Trang 6

thương nhiều hơn

- “VC không phải là một cách đem đến cho người đọc

sự thoát ly hay là sự quên, trái lại VC là một thứ khí

giới thanh cao và đắc lực để vừa tố cáo và thay đổi cái

TG giả dối, đầy tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm

trong sạch và phong phú hơn”

Nêu những hiểu biết của em về đặc điểm truyện

ngắn của Thạch Lam?

Truyện của ông xa lạ với mọi thứ hấp dẫn bên ngoài

nhưng đọc truyện của ông, đời sống tâm hồn ta trở nên

phong phú, tế nhị hơn, chúng “đem đến cho người đọc

một cái gì nhẹ nhõm, thơm tho và dịu mát” (Nguyễn

Tuân) TL đã có sự đóng góp đáng kể cho sự phát triển

của VHHĐVH trước CMT8/1945

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên

bảng

Gv kể cho HS nghe 1,2 truyện thấy được đặc trưng

truyện ngắn TL

- Nghệ thuật:

+ Truyện không có cốt truyện

+ Chủ yếu khai thác thế giới nội tâmnhân vật, và những rung động mongmanh, mơ hồ trong cuộc sống

+Kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn.+Văn phong trong sáng, giản dị màthâm trầm sâu sắc

-> Quan niệm tiến bộ, lành mạnh

2 Tác phẩm.

- Cốt truyện đơn giản, đặc sắc, hoàquyện hiện thực và lãng mạn Trong tập

“ Nắng trong vườn ” – 1983-> Tiêu biểu cho PC truyện tâm tìnhTL

- Nội dung: Kiếp người nghèo khổ,

lam lũ, quẩn quanh, bế tắc trong XH cũ-> đồng cảm khát vọng mơ hồ của họnhưng tươi sáng

Thao tác 2: Đọc và cảm nhận chung về tác phẩm(5p)

Mục tiêu: N2, N1

Hình th c: ức: Đọc và nêu cảm nhận chung, định hướng tìm hiểu văn bản Đọc và nêu cảm nhận chung, định hướng tìm hiểu văn bản à nêu cảm nhận chung, định hướng tìm hiểu văn bản c v nêu c m nh n chung, ảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS ận chung, định hướng tìm hiểu văn bản định hướng tìm hiểu văn bản nh h ướng tìm hiểu văn bản ng tìm hi u v n b n ển cho HS ăng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS ảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS

Trang 7

- Văn 11-2021-2022

-Đọc với giọng nhẹ nhàng êm ái phù hợp với văn phong

của Thạch Lam, phù hợp với chất trữ tình của truyện;

- Khi đọc, cần chú ý đến diễn biến tâm trạng buồn thương,

day dứt của Liên, nhân vật mang chủ đề của truyện, theo

thời gian: chiều buông, đêm xuống, khi đoàn tàu đêm

đi qua…

- GV đọc đoạn 1: Từ đầu đến “ nhỏ dần về phía làng ” ->

HS nghe và đọc tiếp

- GV vấn đáp:

+ Cảm nhận chung của em về tác phẩm ( giọng văn )

+ Tóm tắt bằng sơ đồ (? Truyện diễn ra ở đâu, vào thời

điểm nào ? Hệ thống nhân vật -> XD bố cục)

*HS nêu cảm nhận và tóm tắt Theo cuộc đời

nhân vật

Thời gian

( Khó : chỉ xoay quanh 1 sự kiện 2 chị em L – An cố thức

để đợi tàu và truyện chủ yếu miêu tả thế giới nội tâm của

Liên

HS tái hiện:Kể về phố huyện nghèo trứơc cm,trong 3 thời

điểm: chiều buông, đêm xuống, khi đoàn tàu đêm đi

qua…

- NV: L, An; mẹ con chị Tí, cụ Thi điên, bác siêu …

a Đọc văn bản.

- Cảm nhận chung:

+ Giọng văn êm dịu, tha thiết

+ L, An cố thức để đợi chuyến tàuđêm đi qua phố huyện

-> Nội tâm của Liên

b Bố cục.

- 3 phần;

+ BT phố huyện lúc về chiều(từ

đầu…khanh khách nhỏ dần vềphía làng)

+ BT phố huyện khi đêm xuống.:

tiếp … nghèo khổ hàng ngày.+BT phố huyuện lúc đêm khuyakhi có chuyến tàu đêm đi qua: cònlại

TT 3: Hướng dẫn HS phân tích, cắt nghĩa, khái quát hoá các chi tiết NT trong Tp (55

- Mục tiêu : Đ 2,3,,4,5, N1, V1, GT –HT, GQVĐ

- Nội dung: Đọc SGk, hoạt động cá nhân, hđ nhóm

- Sản phẩm: Câu trả lời của HS, hoạt động nhóm

- Cách th c th c hi n ức: Đọc và nêu cảm nhận chung, định hướng tìm hiểu văn bản ực, phẩm chất cần phát triển cho HS ện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

N1 Toàn bộ cảnh vật thiên nhiên, cuộc sống

con người nơi phố huyện được cảm nhận qua

cái nhìn và tâm trạng của nhân vật nào? Cách

lựa chọn điểm nhìn miêu tả ấy có tác dụng

2 Tìm hiểu văn bản.

2.1.Khung cảnh phố huyện lúc về chiều

a Bức tranh thiên nhiên.

- Âm thanh:

+ Tiếng trống thu không gọi chiều về ->

Trang 8

nghệ thuật gì?

phố huyện lúc chiều tàn (âm thanh, hình ảnh,

màu sắc, đường nét)? Cảnh này gợi cho em

N4 Trước cảnh chiều tàn, chứng kiến cảnh

sống của những con người nghèo khổ, tâm

trạng Liên ra sao? Qua việc thể hiện nội tâm

của Liên, em hiểu thêm gì về tấm lòng của nhà

+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

+ Các nhóm lần lượt trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ học tập

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi

kiến thức then chốt lên bảng

SẢN PHẨM NHÓM 2

- GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt phần

biện pháp tu từ cú pháp (liệt kê) và biện pháp

nghệ thuật tương phản được sử dụng trong

văn bản.

mòn mỏi như đếm nhịp thời gian trôi dần vào đêm tối

+ Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng

ruộng -> hoang vu, vắng lặng

+ Tiếng muỗi vo ve.

(“Tiếng trống thu không trên nền trời”) ->Đơn điệu, tẻ nhạt

→ Âm thanh quen thuộc, đơn điệu: những tiếng động góp nhặt và đượm buồn đang đi vào chiều sâu của cảnh.

- Hình ảnh, màu sắc, đường nét:

+ Phương tây đỏ rực, đám mây ánh hồng

-> ánh sáng lóe lên trước giờ khắc của ngàytàn

+ Dãy tre làng: « đen lại và cắt hình …

»-> gợi sự lụi tàn dần + Bóng tối ngập đầy dần.

+ Các nhà đã lên đèn: đèn trong nhà bácphở Mĩ, leo lét trong nhà ông Cửu, đèn dây

sáng xanh, cát lấp lánh; 1 bên sáng 1 bên

tối

 Bức hoạ đồng quê quen thuộc, bình dị,

nên thơ, gần gũi với người dân Việt Nam.

- Câu văn: giàu hình ảnh và nhạc điệu đãlàm nổi bật BT quê hương.Câu văn khôngchỉ cho người đọc nhìn thấy cảnh mà cònkhơi gợi ở họ tình cảm đối với cảnh vật.( buồn

 Người đọc nhìn, nghe, xúc cảm trướcmột bức tranh quê rất Việt Nam

SẢN PHẨM NHÓM 3

- HS các nhóm khác nhận xét và đặt câu

b.Bức tranh đời sống :

Cảnh chợ :

Trang 9

2 Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên với tiếng cười

rờn rợn đi vào đêm tối mà Tg không giải thích

lí do vì sao bà cụ điên , sự xuất hiện của bà cụ

có ý nghĩa gì đối với câu chuyện ?

? Từ đó em hãy khái quát điểm chung của

Ở cái phiên chợ quê nghèo ấy, người này trông

vào người kia để kiếm sống nhưng tất cả chỉ là

vô vọng Ngày chợ phiên đã vậy, ngày thường

thì sẽ ra sao? Lựa chọn cảnh chợ tàn của một

ngày chợ phiên để miêu tả, tác giả đã làm nổi

bật được cái tiêu điều, xác xơ của chốn quê

nghèo ( LH những đứa trẻ lang thang cơ

nhỡ-GD KNS )

2 Sống trong không khí tù đọng, mòn mỏi ấy

dù có minh mẫn khoẻ mạnh cũng bị gục

ngã.Cụ là nhân chứng sống cho sự gục ngã của

con người trước sức nặng của cuộc đời Người

thì còn mà đời đã tàn quá nửa : bế tắc và

không lối thoát

KQ: Những âm thanh, ánh sáng, con người nơi

phố huyện tưởng như rời rạc nhưng lại hòa

quyện, cộng hưởng trong 1 hệ thống u buồn

Cuộc đời nào cũng tàn tạ, cảnh đời nào cũng

+ Một mùi âm ẩm bốc lên

-> Nghèo nàn, xơ xác, tiêu điều

* Hình ảnh con người:

+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo: tìm tòi, nhặt

nhanh những thứ còn sót lại ở chợ -> đáng thương, tội nghiệp

+ Mẹ con chị Tí: với cái hàng nước đơn

sơ, vắng khách dù “chả kiếm được baonhiêu” nhưng chiều nào chị cũng dọnhàng, từ chập tối cho đến đêm

-> Cầm cự cái nghèo không phải là sống Nhưng cũng có thể là 1 niềm hy vọng, mơ

hồ nào đó mà chị không nói ra

-> Chị điển hình nhất cuộc sống lay lắt, ngoi ngóp của phố huyện

+ Chị em Liên: mẹ giao coi cửa hàng tạphóa nhỏ ; không bán được gì ngoài vài thứlặt vặt, nhỏ mọn -> gia cảnh khó khăn,

Con người nhỏ bé sống chật vật nghèo

đói, lay lắt, tàn tạ đáng thương, tội nghiệp Cái nhìn thông cảm xót thương

kín đáo sâu sắc của nhà văn ( nhân đạo)

Trang 10

GV Tích hợp Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo

dục trẻ em năm 2014, trong đó có các quyền

dành cho trẻ em như:

Điều 16 Quyền được học tập

Điều 17 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động

văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du

lịch

So sánh với cảnh Mấy đứa trẻ con nhà nghèo

tìm tòi, nhặt nhanh những thứ còn sót lại ở chợ

trong truyện, em thấy mấy đứa trẻ ( kể cả chị

em Liên và An) có được quyền đó không? Vì

sao?

Điều 16 Quyền được học tập

Điều 17 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động

văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du

lịch

So sánh với cảnh Mấy đứa trẻ con nhà nghèo

tìm tòi, nhặt nhanh những thứ còn sót lại ở chợ

d Tâm trạng của Liên:

- Ngồi im lặng, mắt ngập đầy bóng tối lòng buồn man mác trước giờ khắc ngày

- Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cuabắt tép, tối dọn cái hàng nước chè tươi chảkiếm được bao nhiêu

 Có lòng trắc ẩn với con người, đồng

cảm với những người nghèo khổ.

-> Liên là nhân vật Thạch Lam sáng tạo

để kín đáo bày tỏ tình cảm của mình ( ngôithứ 3 giúp câu chuyện trở nên khách quan) + Yêu mến, gắn bó với quê hương, đấtnước

+ Cảm thông, tót thương đối với nhữngkiếp người nghèo khổ

TIẾT 2:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1 Cảnh phố huyện về khuya có đặc điểm gì nổi

bật ( ánh sáng – bóng tối)?

Gv phát phiếu học tập : Phiếu học tập 1

-.Hãy tìm và liệt kê những từ ngữ, câu văn nói

về hình ảnh ánh sáng / bóng tối trong đoạn

văn phố huyện lúc đêm tối ?

- Nhận xét gì vê sự xuất hiện của ánh sáng /

bóng tối

- Ánh sáng / bóng tối gợi cho em suy nghĩ gì

về cuộc đời của con người nơi phố huyện ?

2 HS chơi trò chơi: TIẾP SỨC

2.2 Khung cảnh phố huyện lúc đêm tối

a Hình ảnh của “bóng tối” và “ánh sáng”: (Bức tranh cảnh vật)

- Phố huyện về đêm ngập chìm trong

bóng tối :

+ “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối.

+ “Tối hết con đường thẳm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào

làng càng sẫm đen hơn nữa”.

 Bóng tối bao trùm, dày đặc xâm nhập,bám sát mọi sinh hoạt của những con

người nơi phố huyện Bóng tối trở thành

Trang 11

- Văn 11-2021-2022

+ Chia 2 đội: ánh sáng và bóng tối

+ HS tìm và liệt kê tất cả những chi tiết miêu tả

ánh sáng/ bóng tối – 2 phút

+ Các đội lên ghi lại các chi tiết lên bảng vào

cột tương ứng của nhóm ( mỗi lượt chỉ được 1

người – người sau không được ghi lại chi tiết

của người trước) – 1 phút

3 GV vấn đáp cá nhân / cặp đôi

4 Trong bóng tối mênh mông như thế, cuộc

đời những con người nơi phố huyện hiện lên

như thế nào? Họ có ước mơ, mong đợi điều gì?

5 Qua việc miêu tả cuộc đời, mơ ước của họ,

ta hiểu thêm gì về tấm lòng của Thạch Lam đối

với những con người nơi phố huyện nghèo?

+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

luận

+ Các nhóm lần lượt trình bày

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ học tập

+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi

kiến thức then chốt lên bảng

SẢN PHẨM DỰ KIẾN ( C1 - 3)

+ GV khắc sâu: ? Em có suy nghĩ gì về chi tiết

ngọn đèn chị Tí được lặp lại nhiều lần trong Tp

? lặp lại đó có ý nghĩa gì ?

Hs phân tích

Trong tương quan giữa ánh sáng và bóng tối,

bóng tối bao trùm, dày đặc Bóng tối mang

trong lòng nó những thân phận, những kiếp

người đang mòn mỏi vì miếng cơm manh

áo Bóng tối càng dày đặc thì tương lai của họ

càng mù mịt Mỗi con người là 1 mảng tối

số phận, tương lai của người dân PH -> Hiện thực cuộc đời thường nhặt: c/sống tù đọng, quẩn quanh.

- Ánh sáng của sự sống xuất hiện với tần

số cao nhưng bé nhỏ và yếu ớt :

+ Một khe sáng … Đèn hoa kì leo lét… đèn dây sáng xanh; vệt sáng đốm lửa

+ Quần g sáng thân mật quanh ngọn đèn

manh, le lói như những kiếp người nhỏ

XH cũ không hp, không tương lai

KQ NT::

- Dùng a.s tả bóng tối -> bóng tôi trở

thành không gian NT tác phẩm, của

cuộc sống con người, làm chokhông gian phố huyện càng thêmlạnh lẽo, ảm đạm tối tăm, nghèonàn, xơ xác

- Ánh sáng và bóng tối : Bóng tối bao trùm, dày đặc >< ánh sáng

mỏng manh, nhỏ bé -> thủ pháptương phản

+ Bóng tối khiến ánh sáng thêm leo lét.+ Ánh sáng khiến bóng tối thêm đậm đặc

 Biểu trưng cho những kiếp người nhỏ

bé, vô danh sống leo lét, tàn lụi trong đêmtối mênh mông của xã hội cũ

Ngày đăng: 14/11/2021, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Bảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS - Giáo án chủ đề ngữ văn 11, chủ đề văn xuôi việt nam (hai đứa trẻ)
2. Bảng mô tả các năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS (Trang 1)
2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,… III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌCIII - Giáo án chủ đề ngữ văn 11, chủ đề văn xuôi việt nam (hai đứa trẻ)
2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,… III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌCIII (Trang 2)
7 Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.         - Giáo án chủ đề ngữ văn 11, chủ đề văn xuôi việt nam (hai đứa trẻ)
7 Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học. (Trang 2)
-Điền vào bảng KWL (Knew – Want – Learn) đã chuẩn bị ở nhà để trao đổi về những vấn đề các em đã biết và muốn biết về văn bản. - Giáo án chủ đề ngữ văn 11, chủ đề văn xuôi việt nam (hai đứa trẻ)
i ền vào bảng KWL (Knew – Want – Learn) đã chuẩn bị ở nhà để trao đổi về những vấn đề các em đã biết và muốn biết về văn bản (Trang 4)
Nhóm 1: Hình ảnh đoàn tàu được tác giả - Giáo án chủ đề ngữ văn 11, chủ đề văn xuôi việt nam (hai đứa trẻ)
h óm 1: Hình ảnh đoàn tàu được tác giả (Trang 15)
+Trong 1 phút các đội lên ghi lại các chi tiết lên bảng vào cột tương ứng của nhó m( mỗi lượt chỉ được 1 người – người sau không được ghi lại chi tiết của người trước)  - Giáo án chủ đề ngữ văn 11, chủ đề văn xuôi việt nam (hai đứa trẻ)
rong 1 phút các đội lên ghi lại các chi tiết lên bảng vào cột tương ứng của nhó m( mỗi lượt chỉ được 1 người – người sau không được ghi lại chi tiết của người trước) (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w