Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 355 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
355
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
============================================================ = CHỦ ĐIỂM 1 ============================================================= Tuần: Tiết 1-2 Ngày soạn: 15.8.2020 Ngày dạy lớp 7C: 20 8.2020 ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ I-Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố kiến thức ý nghĩa đặc điểm chung văn tự Năng lựcVận dụng vào tập để tìm đặc điểm chung văn tự (Tích hợp với phần VB) Phẩm chất Giáo dục Hs tự giác tích cực học tập, phát huy sáng tạo II-Tiến trình tổ chức hoat động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ : Trong q trình ơn tập 3.Bài Hoạt động thầy trò * HĐ : Ơn kiến thức lí thuyết -Gv cho Hs nhắc lại kiến thức văn tự ? Thế văn tự ? Một văn tự có bố cục phần ? Nêu nội dung phần ? Nội dung cần đạt Kiến thức lí thuyết: a- Khái niệm b- Bố cục :3 phần - Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc - Thân bài: kể diễn biến việc - Kết bài: kết cục việc, nêu ý nghĩa ? Theo em văn kể c Xây dựng đoạn văn: chuyện cần vận dụng - Nội dung: thống nội dung phương thức biểu đạt nào? - Hình thức: khơng xuống dịng Vì ? - Cách triển khai ý: đoạn văn có nhiều ý nhỏ cần xếp theo trình tự hợp lí - Cấu trúc đoạn văn: gồm mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Bài tập thực hành: * HĐ 2: thực hành * Đề 1: Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên” lời em ============================================================= Gv ghi đề lên bảng : ? Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên” lời em Truyện thuộc kiểu văn ? sao? *Hs suy nghĩ trả lời Gv gọi Hs nhận xét bổ sung -Là văn tự sự, trình bày chuỗi việc có liên quan với - Cần tìm ý cho truyện trên? + Nguồn gốc xuất thân Lạc Long Quân, Âu Cơ? + Sự sinh nở có kì lạ? + Nguồn gốc người VN? Hs lập dàn ý - Mở cần nêu ý ? - Thân ? + Nguồn gốc + Sự kết duyên củavợ chồng LLQ AC? Hướng dẫn tìm hiểu đề - Thuộc kiểu đề gì? - Nội dung mà đề yêu cầu gì? - Dựa vào đâu để làm bài? - Kể lại truyện lời em nào? Tìm ý - Nguồn gốc Lạc Long Quân ? - Nguồn gốc Âu Cơ? - Sự sinh nở kì lạ Âu Cơ? - Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay - Người trưởng suy tôn làm vua Hùng - Người Việt tự hào Rồng, cháu Tiên Lập dàn ý: a/ Mở bài: - Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có nhiều câu chuyện li kì hấp dẫn - Trong có câu chuyện giải thích nhằm suy tơn nguồn gốc người Việt Nam ta - Đó truyện “Con Rồng Cháu Tiên” b/ Thân bài: - Nguồn gốc Lạc Long Quân: trai thần Long Nữ, thần rồng, sống nước, có sức khoẻ vơ địch có nhiều phép lạ - Nguồn gốc Âu Cơ: Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần - Lạc Long Quân Âu Cơ gặp kết ============================================================= + chia tay nhau? ……………… - Kết ? viết thành văn tự hoàn chỉnh - HS trình bày đoạn Hs viết phần mở bài, kết - Gv nhận xét cho điểm GV hướng dẫn Hs viết đoạn văn HS đọc GV nhận xét, cho điểm duyên vợ chồng sống hạnh phúc cung điện Long Trang cạn - Sự sinh nở kì lạ Âu Cơ: nàng sinh bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm người trai - Lạc Long Quân Âu Cơ chia tay nhau: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người mẹ lên non - Người trưởng suy tôn làm vua Hùng, đặc tên nước Văn Lang - Người Việt từ hào Rồng, cháu Tiên c/ Kết bài: - Câu chuyện thật cảm động - Giúp ta hiểu nguồn gốc dân tộc Viết đoạn: * VD1: Trong kho tàng truyện truyền thuyết, cổ tích Việt Nam ta có nhiều câu chuyện li kì hấp dẫn Trong có câu chuyện giải thích nhằm suy tơn nguồn gốc người Việt Nam ta, Đó truyện “Con Rồng Cháu Tiên” * VD2: Ngay từ ngày cắp sách tới trường, học ghi nhớ câu ca dao: Bầu thương lấy cựng Tuy khác giuống chung giàn Nhắc đến giống nòi, người Việt Nam tự hào nguồn gốc cao quý - nguồn gốc Tiên Rồng, Lạc cháu Hồng Vậy muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến vùng rừng núi lại chung nguồn gốc vậy? Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” giúp hiểu rừ điều VD3: Câu chuyện làm em thật cảm động Giúp em hiểu rõ nguồn gốc dân ============================================================= tộc người Việt Nam - nòi giống Tiên Rồng ============================================================ = 4- Củng cố - hướng dẫn nhà - Nắm lí thuyết văn tự - Bài tập: +Nhập vai Lạc Long Quõn (hoặc Vua Hùng) kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên” + Nhập vai Lang Liêu kể lại truyện “Bánh chưng, bánh giầy ” - Tuần: Tiết 3,4 Ngày soạn: 20.8.2020 Ngày dạy lớp 7C: 27 2020 ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ I- Mục tiêu cần đạt Kiến thức Giúp Hs bộc lộ vốn hiểu biết tự nhiên XH quanh ,đồng thời thể kĩ cảm thụ trình bày việc cách lơ gic, có ý nghĩa Kĩ Rèn kĩ dùng từ đặt câu, dựng đoạn văn, viết hoàn chỉnh Phẩm chất Giáo dục Hs tự giác tích cực học tập, phát huy sáng tạo II- Lên lớp 1.Ổn định ============================================================ = Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị hs 3.Bài mới: Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò ? Nhắc lại lý thuyết văn * BÀI TẬP THỰC HÀNH tự Bài ? Nêu yêu cầu tập Kể lại truyện “Bánh chưng, bánh giầy” lời em * HDHS tìm hiểu đề Tìm hiểu đề - Thuộc kiểu đề gì? -Thể loại: văn tự - Nội dung mà đề yêu - Nội dung: truyện “Bánh chưng, bánh giầy” cầu gì? lời em - Dựa vào đâu để làm bài? - Kể lại truyện lời em nào? - HDHS tìm ý Tìm ý - Vua Hùng chọn người nối - Các lang thi tìm ngon vật lạ mong muốn chọn làm người kế vị - Giới thiệu Lang Liêu - Thần mách bảo Lang Liêu làm bánh - Lang Liêu làm bánh dâng lên vua, nhà vua khen ngợi - Lang Liêu nối vua Lập dàn ý: - Hs lập dàn ý a/ Mở bài: sau viết thành văn - Hình ảnh bánh chưng bánh giầy ngày Tết tự hoàn chỉnh - Gợi ta nhớ đến câu chuyện “Bánh chưng, bánh giầy” b/ Thân bài: - Vua Hùng già muốn truyền ngơi - HS trình bày đoạn - Nhà vua gọi lại nói truyền cho người làm vừa ý vua - Gv nhận xét cho điểm - Các lang thi tìm ngon vật lạ mong muốn chọn làm người kế vị - Lang Liêu thứ mười tám, người thiệt thịi nhất, từ nhỏ chàng riêng quanh năm làm bạn với lúa, củ khoai - Thần mách bảo Lang Liêu lấy gạo mà làm bánh tế Tiên vương ============================================================ = - Lang Liêu làm hai loại bánh dâng lên vua, nhà vua khen ngợi - Vua đặt tên bánh hình vng bánh chưng, bánh hình trịn bánh giầy - Lang Liêu nối vua * Giáo viên yêu cầu Hs c/ Kết bài: viết phần mở bài, kết - Từ nhân dân ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi Hs viết - Đến Tết có tục làm bánh chưng, bánh giầy GV cho HS đọc Viết đoạn: Chữa * VD: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Đó hình ảnh đỗi quen thuộc Tết cổ truyền dân tộc Dù xã hội ngày phát triển, đại với bánh chưng xanh bánh giầy thứ thiếu mâm cỗ cổ truyền dân tộc - thiếu chúng thiếu hẳn hương vị ngày Tết Vậy bánh chưng, bánh giầy có từ bào giờ? Ai người làm chúng đầu tiên? Tại chúng thiếu ngày Tết? Câu chuyện “Bánh -Hs suy nghĩ làm chưng, bánh giầy” giúp ta biết thêm nhiều điều Gv theo dõi thú vị -Hs nhận xét bổ sung * Bài tập 2: Kể gương tốt học tập Gv chốt lớp em Đọc yêu cầu đề bài? - Kiểu bài? - Hình thức ? - Những ý chính? * Trên lớp Gv hướng dẫn Hs lập dàn ý, nhà viết hoàn chỉnh a/ Mở bài: - Tấm gương bạn lớp em + Bạn tên gì? + Tình cảm lớp em với bạn sao? b/ Thân bài: - Miêu tả qua hình dáng bạn - Giới thiệu qua tính tình bạn + Cởi mở, chân thành với bố + Thông minh, học giỏi - Giới thiệu qua hồn cảnh gia đình bạn - Thành tích học tập bạn c/ Kết bài: - Em có suy nghĩ bạn ============================================================ = + yêu mến + tự hào - Em học tập bạn Hướng dẫn nhà: - Viết thành văn hoàn chỉnh cho đề để chuản bị viết viết số - Ôn tập kĩ : Liên kết bố cục văn - Tuần Tiết :5-6 Ngày soạn 2- - 2020 Ngày dạy lớp 7C: 12 - - 2020 ÔN TẬP : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I - Mục tiêu ============================================================ = Kiến thức - Hiểu rõ tầm quan trọng liên kết văn Kĩ - Trên sở có ý thức xây dựng liên kết tạo lập văn Phẩm chất - Tự giác tạo lập liên kết văn trước làm II - Tiến trình dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập Bài Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt HĐ 1: Ơn tập kiến thức lí thuyết A - KIẾN THỨC LÍ THUYẾT * GV giới thiệu nội dung cần ôn luyện I Liên kết văn Liên kết văn gì? Khái niệm: Khi tạo lập văn cần phải ý Những điều kiện để văn đảm yêu cầu nào? bảo tính liên kết - Nội dung? - Nội dung câu, đoạn phải - Hình thức? thống chặt chẽ - Các câu, đoạn phải kết nối phương tiện liên kết phù hợp HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập Hs đọc y/c tập 1? - Sắp xếp lại trật tự câu theo trình tự hợp lí? - Có thể đặt nhan đề cho văn không? - Phương thức biểu đạt văn gì? (Hs suy nghĩ làm bài) - GV cho HS độc lập làm bài, gọi 3, em trình bày, lớp nhận xét GV bổ sung Nếu xếp người đọc có hiểu khơng? Để vb có nghĩa dễ hiểu người viết phải ý điều gì? (Đảm báo liên kết các câu) B- BÀI TẬP THỰC HÀNH: * Bài tập 1:Có tập hợp câu sau: (1) Chiếc xe lao lúc nhanh (2),”Không được! Tôi phải đuổi theo nó, tơi tài xế xe mà!” (3) Một xe ô tô buýt chở đầy khách lao xuống dốc (4) Thấy vậy, bà thò đầu cửa, kêu lớn: (5) Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại gắng sức chạy theo xe, (6) “Ơng ơi! Khơng kịp đâu! Đừng đuổi theo vơ ích!”(7) Người đàn ơng vội gào lên a Sắp xếp lại trật tự câu theo trình tự hợp lí b Có thể đặt nhan đề cho văn không? c Phương thức biểu đạt văn ============================================================ = bệnh tật khắc phục hồn cảnh, có sống ổn định vượt qua bệnh tật hiểm nghèo trở với sống thường ngày + Những đồng cảm , sẻ chia tinh thần giúp nhiều người có ý chí nghị lực để sống tốt đẹp - Đoàn két tạo nê sức mạnh vật chất tinh thần , giúp dân tộc VN Chiến thắng thiên tai giặc ngoại xâm, DC * Làm để phát huy truyền thống tốt đẹp đó? - Biết quan tâm, giúp đỡ người xung quanh họ gặp khó khăn hoạn nạn - Phẩm chất giúp đỡ chân thành Kết - Ca ngợi truyền thống tốt đẹp dó dân tộc - Bản thân em thực điều D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) Bài cũ: - Viết hoàn chỉnh tập vào “Bồi dưỡng Ngữ văn” b) Bài mới: - Về nhà tiếp tục ôn tập phép liệt kê phần VB Ca Huế sơng Hương ***************************************** TUẦN 29 ƠN TẬP VỀ: PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I - MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập về: Phép lập luận giải thích Năng lực * Vận dụng kiến thức học để nắm đặc điểm phương pháp phép lập luận giải thích Viết đoạn văn phương pháp lập luận giải thích 336 ============================================================ = - Với Hs giỏi: Viết đoạn văn phương pháp lập luận giải thích đ/văn * Vận dụng kiến thức học nhận biết khái niệm trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Thực hành: đặt câu, viết đoạn văn có dùng cụm chủ vị để mở rộng câu chuyển đổi câu - Với Hs giỏi: tập trung vào viết đ/văn có dùng cụm chủ vị để mở rộng Phẩm chất: - Nghiêm túc học tập II - CHUẨN BỊ ĐDDH Gv chuẩn bị: Soạn giáo án, sách tham khảo Hs chuẩn bị: Sách giáo khoa, viết III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A Ổn định tổ chức: B KTBC: C Tiến trình tổ chức hoạt động * Giới thiệu bài: * Tổ chức hoạt động: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *GV hướng dẫn HS ơn tập A - ƠN TẬP VỀ VĂN NL GIẢI THÍCH kiến thức lý thuyết I Lí thuyết NL giải thích Khái niệm văn nghị luận giải thích Yêu cầu văn nghị luận giải thích Dàn chung văn giải thích *Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập * Cách tiến hành: * Bài 1: Một bạn băn khăn có câu - Hs làm việc theo nhóm thời tục ngữ : Khơng thầy đố mày làm nên mà gian - phút về: lại cịn có câu : Học thầy khơng tày học - Tìm hiểu đề bạn ? - Lập ý: Hãy giải thích làm cho bạn em hiểu rõ cách triển khai luận điểm mối liên hệ hai câu tục ngữ điểm, luận VB, cách viết a, Hãy lập dàn ý cho đề b, Từ dàn ý lập Hãy viết văn hoàn - Hs dựa sở nội dung chỉnh theo yêu cầu đề thảo luận viết Gợi ý trả lời : - GV chấm chữa làm a, Dàn ý : HS chỗ * Mở bài: (Hs làm cá nhân) - Quan niệm truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta - Vai trò việc học thầy học bạn vô quan trọng 337 ============================================================ = * Thân bài: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Khơng thầy đố mày làm nên - Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò người thầy học sinh - Thầy dậy cho học sinh kiến thức, dạy đạo lí làm người, dạy cách ứng xử - Nhiều thầy ảnh hưởng đến việc tạo dựng nghiệp học sinh - Dẫn chứng: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Học thầy không tày học bạn - Không tày không Học thầy khơng học bạn khơng phảiđể hạ thấp vai trị người thầy mà cách nói để nhấn mạnh ý học hỏi bạn bè điều quan trọng cần thiết học sinh thầy dạy lớp, trường phần lớn thời gian học sinh giao tiếp với bạn bè, học qua bạn bè - Học bạn điều hay lẽ phải, trao đổ với bạn điều dạy lớp điều chưa hiểu để nắm vững thêm - Lấy dẫn chứng: + Mối quan hệ hai câu tục ngữ: - Hai câu tục ngữ khẳng định học thày học bạn cần thiết quan trọng học sinh - Nhân dân ta muốn khuyên nhủ phải mở rộng việc học để nâng cao hiểu biết * Kết bài: - Muốn học giỏi phải học thầy, học bạn - Phải tơn trọng thầy, khiêm tốn học hỏi - HS đọc yêu cầu đề 2? bạn bè (Cách tiến hành tương tự b, Viết bài: tập 1) - HS viết mở bài, thân bài, kết Bài 2: Sách người bạn lớn người - HS trình bày phần tìm hiểu 338 ============================================================ = đề, tìm ý I.Mở bài: -GV nhận xét , bổ sung - Giới thiệu vấn đề: Vai trò, tầm quan trọng GV hướng dẫn HS lập dàn ý sánh người luận cho đề văn điểm - HS trình bày dàn ý - Giới thiệu phạm vi: Từ xưa tới - GV nhận xét , bổ sung dàn ý - Trích dẫn câu nói, câu tục ngữ HS II.TB: 1.Sách kho tàng kiến thức vơ tận nên người xem người bạn trung thành, thân thiết - Có nhiều loại sách khác nhau, đem lại nhiều kiến thức mới, khác lạ VD: + Sách văn học: Nhiều văn, thơ, câu chuyện lí thú, bổ ích=> Bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người,… + Sách sử: Đưa ta quay trở khứ cách nghìn năm để chứng kiến kiện, đấu tranh, công xây dựng đất nước=>Giúp ta thêm yêu non sơng, giúp ta am hiểu hình thành quốc gia + Sách khoa học: mở giới thú vị với số, thí nghiệm,… 2.Nếu thiếu sách sống người vô vị, nhàm chán - Con người thiếu kiến thức, hiểu biết - Ngày bị thụt lùi so với tiến giới - Nếu thiếu sách khơng cịn thứ để lưu lại cho đời sau - Sẽ chìm bống tối dốt nát =>Vì sách cần thiết người =>Sách người bạn thân thiết người 3.Không phải lúc sách người bạn lớn người Chỉ có cuốc sách tốt bạn lớn người - Trong thực tế, có nhiều sách Bên cạnh 339 ============================================================ = sách hay lại cịn tồn sách nhảm nhí, vơ bổ, kích động bạo lực - Những sách khơng phù hợp lứa tuổi, nội dung đồi trụy, truyền bá tư tưởng phi đạo lí,… - Con người cần phải biết chọn lựa sách đọc sách để không tim nhiễm phải thói xấu để sách ln người bạn lớn người Làm cách để sách người bạn lớn người? - Giữ gìn sách - Trân trọng sách - Sưu tầm, tìm sách lạ, bổ ích - Loại bỏ sách vô bổ - Xem sách người bạn lớn người II.KB: -Khẳng định lại vấn đề: Sách người bạn lớn, trung thành người việc tìm kiếm khám phá tri thức - Vì cần phải trân trọng sách D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) Bài cũ: - Viết hoàn chỉnh tập vào “Bồi dưỡng Ngữ văn” b) Bài mới: - Về nhà tiếp tục ôn tập phần văn NLGT phần KT dùng cụm C-V TUẦN 30 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT, VĂN HỌC, ÔN TẬP VĂN CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU 1.- Kiến thức: 340 ============================================================ = - Giúp học sinh ôn tập kiến thức tiếng việt, văn học, tập làm văn để chuẩn bị kiểm tra học kì 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ làm tổng hợp 3- Phẩm chất: - Tích cực, tự giác ơn tập để đạt kết cao kiểm tra học kì II II- CHUẨN BỊ - GV: Giáo án,tham khảo sgk, sgv số tài liệu có liên quan - HS: Soạn theo hướng dẫn gv III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Bài HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV treo bảng phụ I Lý thuyết - GV yêu cầu học sinh hoàn chỉnh sơ đồ phép biến Các phép biến đổi câu đổi taapI II Luyện tập Bài 2:Tìm câu rút gọn có đoạn trích : Bài chia tay búp bê Bài 1: Các câu rút gọn đoạn trích sau a) Mói khụng 341 ============================================================ = b) Cứ nhắm mắt lại dường vang Bài 3: Tìm câu rút gọn bên tai tiếng đọc trầm đoạn trích sau cho biết tác dụng nó: Bài 2: Các câu rút gọn đoạn trích sau: a) - Đem chia đồ chơi đi! - Khụng phải chia - Lằng nhằn mói Chia ra! =>TD: tập trung chỳ ý người nghe vào nội dung câu nói b) Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa, đường… => TD: ngụ ý việc làm người có thói quen vứt rác bừa bói c) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ => hành động nói đến chung người d) Nhớ người xa, trước mặt… nhớ trưa hè gà gáy khan…nhớ thành xưa son uể oải… Bài 3: Trong thơ, ca dao, tượng rút Bài 3: Tại thơ, ca gọn chủ ngữ tương đối phổ biến Chủ ngữ dao, tượng rút gọn chủ hiểu tác giả ngữ tương đối phổ biến người đồng cảm với tác giả Lối rút gọn làm cho cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể đồng cảm Bài 4: Các câu sau bị rút Bài Cỏc cõu bị rỳt gọn chủ ngữ gọn chủ ngữ thành thỡ thành cỏc cõu: câu ntn? Việc rút gọn câu - Biết chuyện Thương em có khơng ? sao? - Tặng em Về trường mới, cố gắng - Cô biết chuyện Cô học nhé! thương em Sẽ làm cho câu sắc thái tình cảm - Cơ tặng em Về trường mới, thương xót giáo nhân vật cố gắng học nhé! em Bài tập 6: trạng ngữ cõu: a)Mùa đông, giũa ngày mùa Bài 5: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu b) mùa đông năm rút gọn c)Ngày hôm qua, đường - HS: viết đoạn văn đọc nhận xét 342 ============================================================ = làng, lúc 12 tra Bài Tìm trạng ngữ câu d)khi qua cánh đồng đây: xanh, mà hạt thóc nếp a) Mùa đơng, giũa ngày mùa-làng q tồn làm trĩu thân lúa tươi màu vàng- màu vàng khác ( Tơ Hồi) b) Qủa nhiên mùa đông năm xảy việc biến lớn( Tơ Hồi) c)Ngày hơm qua, đờng làng, lúc 12 tra, xảy vụ tai nạn giao thơng d)Các bạn có ngửi thấy, qua a)Trên quảng trường Ba Đình cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp lịch sử -> Trạng ngữ xác định làm trĩu thân lúa tươi, ngửi thấy nơi chốn diễn việc mùi thơm mát bơng lúa non khơng? b) ngày, Bình minh, Trưa, chiều tà Bài Xác định nêu tác dụng ( trạng ngữ xác định thời gian, trạng ngữ đoạn trích sau đây: điều kiện diễn việc: a)Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng thay đổi màu sắc biển Bác uy nghi mà gần gũi, hoa khắp liờn kết, thể mạch lạc miền đất nước hội tụ, đâm chồi phô giưã cỏc câu đoạn văn) sắc tỏa hương thơm b) Diệu kì thay, ngày, cửa Tùng Đêm ->Trạng ngữ nhằm nhấn có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt mạnh ý thời gian) trời than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà biển đổi sang màu xanh lục ( Thụy Chương) Bài Trạng ngữ tách thành câu riêng có tác dụng gỡ? Đêm Trong phịng tập thể, Na, Hà ngủ say ( Báo VN, số 36, 1993) ? Viết đoạn văn biểu cảm chứng minh khoảng 10 câu ý sử dụng trạng ngữ - HS viết trình bày Bài 10 Tìm câu bị động đoạn trích đây? Những câu bị động vừa tìm chuyển đổi thành câu chủ động không ? sao? 343 ============================================================ = a) “ Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta.Từ xa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” b) Chiếc sào dượng Hương sức chống bị cong lại Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực chụt xuống, quay đầu chạy lại vê Hoà Phước c) Cánh đồng làng phù sa nước sông Thương bồi đắp, tắm táp, lại mẹ , chị vun xới, chăm bón, ngày trở nên màu mỡ Bài 11: Viết đoạn văn khoảng 10 dịng có sử dụng câu chủ động câu bị động Gach chân câu đoạn, thử chuyển đổi lại nhận xét? - HS: Viết nháp trình bày - GV: Nhận xét, đánh giá Bài 12 Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Đồng bào ta ngày nay… giống nơi nồng nàn yêu nước” ( Hồ Chí Minh) a Xác định câu chủ đề đoạn văn b Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nào? A/ Liệt kê B/ Phép lặp C/ Đảo trật tự từ D/ Cả ba biện pháp * Viết đoạn văn phân tích giá trị biện pháp tu từ 344 ============================================================ = c Trong câu có cụm DT làm CN? d Trong câu có cụm C-V? D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) Bài cũ: - Viết hoàn chỉnh tập vào “Bồi dưỡng Ngữ văn” b) Bài mới: - Về nhà tiếp tục ôn tập phần văn NLGT TUẦN 31 ÔN TẬP VĂN CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU 1.- Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập kiến thức tập làm văn để chuẩn bị kiểm tra học kì 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ làm tổng hợp 3- Phẩm chất: - Tích cực, tự giác ơn tập để đạt kết cao kiểm tra học kì II II- CHUẨN BỊ - GV: Giáo án,tham khảo sgk, sgv số tài liệu có liên quan - HS: Soạn theo hướng dẫn gv III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định Kiểm tra cũ Bài HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập1:Thiên nhiên người bạn lớn * Cách tiến hành: người Em chứng minh - Hs làm việc theo nhóm thời a Mở bài: gian - phút về: Dẫn dắt vấn đề: Con người sống - Tìm hiểu đề hịa hợp với thiên nhiên… thiên - Lập ý: cách triển khai luận điểm nhiên người bạn tốt người điểm, luận VB, cách viết b Thân bài: * Giải thích: Thiên nhiên gì? (là tất - Hs dựa sở nội dung thảo xung quanh người, khơng người tạo luận viết - GV chấm chữa làm * Chứng minh: 345 ============================================================ = HS chỗ - Thiên nhiên nguồn sống vô tận (Hs làm cá nhân) người: + Thiên nhiên cung cấp thịt, cá, nhà ở, khí trời… + Dịng sơng suối nguồn thủy sản + Rừng nguồn lâm sản, phổi khổng lồ người - Thiên nhiên nguồn sức khỏe, nguồn vui: + Khơng khí lành giúp người tạo niềm vui, phục hồi sức khỏe HS đọc yêu cầu đề 2? + Cảm đẹp thiên nhiên làm cho tâm hồn (Cách tiến hành tương tự tập thư thái, vui tươi 1) - Thiên nhiên nguồn sáng tạo nghệ thuật: + Vẻ đẹp thiên nhiên cảm xúc - HS trình bày phần tìm hiểu đề, nghệ sĩ tạo nên thơ ca, nhạc họa tìm ý c Kết bài: -GV nhận xét , bổ sung - Khẳng định lợi ích thiên nhiên GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho - Bổn phận vấn đề bảo đề văn vệ thiên nhiên - HS trình bày dàn ý - Liên hệ thân - GV nhận xét , bổ sung dàn ý HS Bài tập : Giải thích câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” MB - Nêu đc vấn đề giải thích: Câu tục ngữ "Ăn cây" - Nêu định định hướng giải thích: Lịng biết ơn người tạo thành cho hưởng Thân - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ + Nghĩa đen: Ăn phải nhớ tới người vun trồng, chăm bón + Nghĩa bóng: - Quả nghĩa thành 346 ============================================================ = - Người ăn người hưởng thành => Câu nói: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành - Vì ăn phải nhớ tới người trồng cây? + Vì thành khơng phải dưng mà có, phải có người tạo nên d/c + Có thành đạt phải đổi xương máu d/c - Nhớ ơn người trồng ntn? + Ghi nhớ công ơn, thể = hành động: giúp đỡ, chăm sóc, gia đình có cơng với đất nước, bảo vệ thành - Là hs phải thể lịng biết ơn với cha mẹ, thầy C KB - Khẳng định lại ý nghĩa câu t/n: Nó học cách ứng xử - Liên hệ thân D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập tốt nội dung để chuẩn bị kiểm tra học kì II - Hồn chỉnh đề đề cương 347 ============================================================ = ÔN TẬP VỀ TỪ GHÉP ( Tiếp) I - MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp Hs tiếp tục ôn tập, củng cố lại kiến thức từ ghép Năng lựcVận dụng KT học vào dạng tập: xác định phân loại từ ghép Đặt câu, viết đoạn văn - Với Hs giỏi: tập trung vào viết đoạn văn có sử dụng loại từ ghép Phẩm chất: Nghiêm túc học tập II - CHUẨN BỊ ĐDDH Gv chuẩn bị: Hs chuẩn bị: III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG A Ổn định tổ chức: B KTBC: C Tiến trình tổ chức hoạt động * Giới thiệu bài: * Tổ chức hoạt động: 348 ============================================================ = HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hs dựa vào kiến thức I - KIẾN THỨC LÍ THUYẾT học trả lời nhanh câu hỏi sau: Từ ghép gì?.Từ ghép chia làm loại? Cho loại VD? Hs đọc y/c tập 1? II - BÀI TẬP THỰC HÀNH: * Dựa vào kiến thức * Bài tập 1: Em phân loại từ ghép sau học, (HS làm việc cá nhân) theo cấu tạo chúng: ốm yếu, tốt đẹp, kỉ vật, núi non, kì cơng, móc ngoặc, cấp bậc,rau muống, cơm nước, chợ búa vườn tượt, xe ngựa, … Hs đọc y/c tập 2? * Bài tập 2: Trong từ ghép sau đây: tướng * Dựa vào kiến thức tá, ăn nói, đứng, binh lính, giang sơn, ăn học, (HS làm việc cá nhân) uống, đất nước, quần áo, vui tươi, chờ đợi, hát * HDG: Làn lượt đổi trật hò từ đổi trật tự tiếng? Vì tự cắc tiếng từ sao? Những từ nghĩa khơng đổi nghe xi tai từ đổi trật tự Hs đọc y/c tập 3? * Dựa vào kiến thức * Bài tập 3: Trong từ sau: giác quan , cảm học, (HS làm việc cá nhân) tính thiết giáp, suy nghĩ , can đảm, từ từ * HDG: Đây từ ghép phụ từ từ ghép đẳng lập? Hán Việt, sử dụng thao tác giải nghĩa từ đặt vào đó, dễ dàng xác định từ từ ghép đẳng lập, từ từ ghép phụ Hs đọc y/c tập 4? * Bài tập 4: Giải thích nghĩa từ ghép * Dựa vào kiến thức in đậm câu sau: học, (HS làm việc cá nhân) a Mọi người phải gánh vác việc chung b Đất nước ta đà thay da đổi thịt c Bà lối xóm ăn với hòa thuận d Chị Võ Thị Sáu có ý chí sắt đá trước qn thù 349 ============================================================ = * HDG: Các từ in đậm có nghĩa chuyển Hs đọc y/c tập 5? a Chỉ đảm đương, chịu trách nhiệm - Chú ý: b Chỉ quốc gia + Nội dung? c Chỉ cách cư xử + Hình thức? d Chỉ cứng rắn * Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn kể ấn tượng khai trường có sử dụng hai từ ghép đẳng lập, hai từ ghép phụ (gạch chân từ ghép) D Hướng dẫn nhà a) Bài cũ: - Viết hồn chỉnh tập cịn lại vào “Bồi dưỡng Ngữ văn” b) Bài mới: - Tiếp tục ôn lại kiến thức phần “Đại từ” - 350 ... 15.8.2020 Ngày dạy lớp 7C: 20 8.2020 ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ I-Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố kiến thức ý nghĩa đặc điểm chung văn tự Năng lựcVận dụng vào tập để tìm đặc điểm chung văn tự (Tích hợp với... kiến thức cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Kiểm tra kiến thức học chủ đề Kĩ - Vận dụng bước tiến hành vào làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng biện... Nhắc lại lý thuyết văn * BÀI TẬP THỰC HÀNH tự Bài ? Nêu yêu cầu tập Kể lại truyện “Bánh chưng, bánh giầy” lời em * HDHS tìm hiểu đề Tìm hiểu đề - Thuộc kiểu đề gì? -Thể loại: văn tự - Nội dung mà