1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác giả Nguyễn trãi ngữ văn 10

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 22,58 KB

Nội dung

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ Phần một Tác giả I Thân thế, cuộc đời 1 Thân thế a Thời đại 1407 giặc Minh xâm lược – kẻ xâm lược tàn bạo nhất trong lịch sử trung đại Việt Nam Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cuộc khởi nghĩa.

ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ Phần một: Tác giả I Thân thế, đời Thân a Thời đại - 1407: giặc Minh xâm lược – kẻ xâm lược tàn bạo lịch sử trung đại Việt Nam - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: khởi nghĩa gian khổ bậc thắng lợi huy hoàng lịch sử trung đại VN  mở kỉ nguyên cho đất nước: chế độ phong kiến bước vào thời kì hồng kim nửa cuối kỉ XV  Thời đại thuận lợi để người có nhiệt tâm chí lớn Nguyễn Trãi bộc lộ tài nhân cách b Gia đình: bên nội bên ngoại mang hai truyền thống lớn: truyền thống yêu nước truyền thống văn hóa, văn học - Cha Nguyễn Phi Khanh + Một nhà nho nghèo học giỏi, sau mời đến dạy học cho gái quan Tư đồ Trần Nguyên Đán đem lòng yêu học trò, Tư đồ tác thành + Thi đỗ Tiến sĩ thời Trần Duệ Tông không trọng dụng + Sau làm quan triều nhà Hồ bị quân Minh áp giải Trung Quốc - Mẹ Trần Thị Thái - quan Tư đồ, quý tộc thời Trần - Ông ngoại Trần Nguyên Đán: vị quan Tư đồ uyên thâm, liêm chính, đồng thời nhà thơ tiếng - Cụ tổ Trần Quang Khải: vị tướng tài ba, anh hùng dân tộc, thi sĩ tài hoa  Truyền thống yêu nước góp phần làm nên Nguyễn Trãi – nhà quốc, người anh hùng vĩ đại Truyền thống văn hóa, văn học góp phần làm nên Ức Trai – nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc, danh nhân văn hóa giới Cuộc đời (sơ đồ hóa)  Thuở nhỏ: chịu nhiều mát đau thương - Mẹ lúc tuổi - Ông ngoại lúc 10 tuổi  Trước khởi nghĩa Lam Sơn (1400: Hồ Quý Ly cướp nhà Trần) - Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh, làm quan thời nhà Hồ  không theo quý tộc nhà Trần bảo thủ lạc hậu mà chấp nhận Hồ Quý Ly với cải cách táo bạo, chứng minh Nguyễn Trãi khơng có nhiệt huyết muốn đem tài giúp đời giúp nước mà cịn có nhìn tiến  Khoảng 10 năm sau nhà Hồ thất bại (1407 – 1417) Nguyễn Trãi sống cảnh đau thương dân tộc riêng gia đình ơng: - Đất nước bị tàn phá, cha bị bắt giải sang Trung Quốc  “nợ nước, thù nhà” - Không tham gia vào khởi nghĩa cuối thời Trần mà tìm đến khởi nghĩa Lam Sơn  Trong thời gian khởi nghĩa Lam Sơn (1414 – 1428) Đây 10 năm gian khổ 10 năm hạnh phúc Nguyễn Trãi, 10 năm tài Ức Trai có điều kiện phát huy tới mức cao để phục vụ đất nước, nhân dân - Được Lê Lợi trọng dụng, đảm nhận trọng trách quân ngoại giao - Viết thư chiêu dụ nhiều tướng lĩnh nhà Minh  góp phần quan trọng vào chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa - Cuối 1427 đầu 1428, khởi nghĩa Lam Sơn thằng lợi, Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo  Sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428 – 1442) - Trước nhiều sức ép mâu thuẫn nội triều đình, Nguyễn Trãi bị nghi oan bắt giam, sau tha, - Cuối 1439: xin ẩn Côn Sơn, sáng tác “Côn Sơn ca” tiếng - 1440, Lê Thái Tông vời Nguyễn Trãi gánh vác công việc quốc gia với chức tước quan trọng - 1442: vụ án Lệ Chi viên thảm khốc khép lại đời vị anh hùng dân tộc, Nguyễn Trãi chịu số phận tru di tam tộc  Bi kịch: người suốt đời đấu tranh cho độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân cuối lại rơi đầu lưỡi dao triều đình mà ơng đem tâm huyết, sức lực vun đắp, xây dựng - 1446, Lê Thánh Tơng minh oan cho Nguyễn Trãi, từ thơ văn di sản tinh thần ông sưu tầm lại  KẾT LUẬN: - Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử toàn tài dân tộc: nhà quân sự, trị, ngoại giao kiệt xuất, nhà văn hóa lớn - Có nhân cách cao thượng lòng yêu nước mãnh liệt chịu số phận oan khuất, bi thảm II Sự nghiệp thơ văn Quan điểm văn học - Quan điểm “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngơn chí” qua ngịi bút Ức Tra trở thành văn chương “trừ độc trừ tham, trừ bạo ngược”  ngịi bút nghĩa, nhân nghĩa, chiến đấu chống giặc ngoại xâm - Văn chương ln gắn bó với đời sống  nguồn đề tài, nguồn cảm hứng lấy từ sống - Văn chương có tác dụng “cởi buồn”: văn chương giúp người giải tỏa nỗi buồn, làm cho tâm hồn trở nên nhẹ nhàng, thản Các tác phẩm - Văn luận + Quân trung từ mệnh tập: gồm văn thư Nguyễn Trãi thay mặt Lê Thái Tổ gửi cho tướng tá nhà Minh khởi nghĩa Lam Sơn văn răn tướng sĩ + Bình Ngơ đại cáo + Một số chiếu, biểu viết thời Lê Thái Tổ Lê Thái Tông - Thơ phú Hán - Nôm + Ức Trai thi tập: tập thơ chữ Hán, gồm 105 thơ, có Côn Sơn ca tiếng + Quốc âm thi tập: tập thơ chữ Nôm Nguyễn Trãi, gồm 254 thơ Đây coi tập thơ đặt móng cho văn học chữ Nơm Việt Nam phát triển + Chí Linh sơn phú: phú chữ Hán, kể lại kiện nghĩa quân Lam Sơn rút lên núi Chí Linh năm 1422 + Băng Hồ di lục: thiên tản văn chữ Hán (1428) kể đời Trần Nguyên Đán - Địa lí: Dư địa chí (được coi sách địa lí cổ đất Việt) - Lịch sử + Lam Sơn thực lục: lịch sử ký ghi chép công 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn + Văn bia Vĩnh Lăng: văn bia Vĩnh Lăng - lăng vua Lê Thái Tổ, kể lại thân nghiệp nhà vua Nguyễn Trãi – nhà văn luận kiệt xuất - Ơng để lại nhiều di sản văn luận kiệt xuất: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo nhiều chiếu biểu soạn thời nhà Lê - Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt văn luận: tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa, thân dân  Nguyễn Trãi nhận định người viết thư thảo hịch tài giỏi hết thời (Lê Q Đơn), ngịi bút có sức mạnh 10 vạn quân (Phan Huy Chú) Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc Các tập thơ tiêu biểu: + Ức Trai thi tập - 105 thơ chữ Hán + Quốc âm thi tập - 254 thơ chữ Nôm → Chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi Nội dung thơ ca Nguyễn Trãi:  Lí tưởng yêu nước - Tư tưởng trung quân quốc thường trực - Tư tưởng nhân nghĩa ông kế thừa từ: + Học thuyết nhân nghĩa Nho giáo (hướng vua chúa biết yêu dân) + Tinh thần thời đại (di sản tinh thần từ thời Lí - Trần thực tế chiêm nghiệm thời Hồ - Lê) + Những ảnh hưởng từ cha, ông ngoại + Bản thân quan niệm nhân đạo người Nguyễn Trãi + Biểu tư tưởng nhân nghĩa  Trong sáng tác ông, chữ nhân xuất 59 lần, chữ nghĩa xuất 81 lần, chữ dân xuất 156 lần  Đề cao sức mạnh nhân dân: “Lật thuyền biết dân nước”  Luôn chăm lo cho đời sống nhân dân: “Hổ phách phục linh nhìn biết Dành để trợ dân này” (Tùng)  Nỗi niềm - Nhìn thấu mặt trái nhân tình thái, xã hội đương thời - Khao khát toàn thiện người mơ ước xã hội thái bình “Dẽ có ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương” (Bảo kính cảnh giới, 43)  Tình u thiên nhiên, sống - Thơ ông thường xuất tranh thiên nhiên với muôn màu muôn vẻ + Thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ + Thiên nhiên mĩ lệ, thoát tục + Thiên nhiên bình dị, gần gũi: Nguyễn Trãi viết thơ hình ảnh chuối, bè rau muống, lảnh mồng tơi - Một tâm hồn thi sĩ nâng niu, trân trọng, coi thiên nhiên tri kỉ  Kết luận - Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại, bậc tri thức tiến thời đại - Đồng thời, ông nhà văn hóa kiệt xuất với đóng góp tích cực cho văn học nước nhà + Về nội dung: văn chương ông hòa quyện tư tưởng yêu nước tư tưởng nhân đạo + Về nghệ thuật: đem đến cách tân mặt thể loại ngôn từ, tảng phát triển văn học chữ Nôm PHẦN HAI: TÁC PHẨM I Tìm hiểu chung Hồn cảnh đời: Đầu năm 1428, sau đánh thắng giặc Minh, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, lập nhà Hậu Lê Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo “Bình Ngơ đại cáo” để cơng bố cho tồn dân biết thắng lợi quân dân ta 10 năm chiến đấu, tuyên bố nước Đại Việt giành độc lập Thể loại: – Cáo thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn kiện để người biết – Cáo viết văn xuôi hay văn vần phần nhiều viết văn biền ngẫu, khơng có vần có vần, thường có đối, câu dài ngắn khơng gị bó, cặp hai vế đối – Cáo thể văn hùng biện, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc - Nhan đề: Bài cáo rộng khắp cho toàn dân biết việc dẹp yên giặc Minh - Bố cục cáo: gồm phần + Phần 1: Nêu luận đề nghĩa + Phần 2: Tố cáo tội ác giặc + Phần 3: Kể lại trình chiến đấu chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn + Phần 4: Tuyên bố chiến thắng ... đấu chống giặc ngoại xâm - Văn chương ln gắn bó với đời sống  nguồn đề tài, nguồn cảm hứng lấy từ sống - Văn chương có tác dụng “cởi buồn”: văn chương giúp người giải tỏa nỗi buồn, làm cho tâm... chịu số phận oan khuất, bi thảm II Sự nghiệp thơ văn Quan điểm văn học - Quan điểm ? ?văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngơn chí” qua ngịi bút Ức Tra trở thành văn chương “trừ độc trừ tham, trừ bạo ngược” ... trở nên nhẹ nhàng, thản Các tác phẩm - Văn luận + Quân trung từ mệnh tập: gồm văn thư Nguyễn Trãi thay mặt Lê Thái Tổ gửi cho tướng tá nhà Minh khởi nghĩa Lam Sơn văn răn tướng sĩ + Bình Ngơ

Ngày đăng: 10/10/2022, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w