1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trắc nghiệm truyện ngắn hiện đại VN 1930 1945

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 33,36 KB

Nội dung

Top of Form Câu 1 Thời gian nào dưới đây được coi là giai đoạn hiện đại hóa văn học Việt Nam A Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII B Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX C Nửa cuối thế kỉ XIX D Từ đầu thế.

Câu 1: Thời gian coi giai đoạn đại hóa văn học Việt Nam A Từ kỉ XV đến kỉ XVII B Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX C Nửa cuối kỉ XIX D Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Câu 2: Quả trình đại hóa văn học Việt Nam trải qua: A giai đoạn B giai đoạn C giai đoạn D giai đoạn Câu 3: Thơ văn sáng tác tù thuộc: A Bộ phận văn học công khai B Xu hướng văn học lãng mạn C Bộ phận văn học không công khai D Xu hướng văn học trữ tình Câu 4: Hai xu hướng phận văn học cơng khai gì? A Văn học lãng mạn văn học thực B Văn học lãng mạn văn học trữ tình, C Văn học trữ tình văn học thực D Văn học trữ tình văn học phê phán Câu 5: Văn học giao thời khái niệm dùng dể sáng tác văn học giai đoạn đây? A Nửa cuối kỉ XIX B Từ đầu kỉ XX đến năm 1930 C Từ năm 1930 đến năm 1945 D Từ đầu kỉ XX đến năm 1945 Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phân hóa phận văn học cơng khai? A Do quan điểm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mĩ khác B Do tính khách quan công việc sáng tác C Do tác động trình lịch sử - xã hội D Do phát triển nội tâm văn học Câu 7: Chọn câu câu A Do phát triển nhanh chóng văn giai đoạn từ đầu kỉ XX, sau năm 1930 nên khơng có bút giữ vai trị tiên phong sáng tác B Do phát triển nhanh chóng văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX, sau năm 1930 nên nhiều tác giả giừ vai trò tiên phong một’thời gian dài C Do phát triển nhanh chóng văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX, sau năm 1930 nên không bút giừ vai trò tiên phong thời gian dài D Do phát triển nhanh chóng văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX, sau năm 1930 nên có nhiều tác phẩm đời số lượng tác giả khơng có nhiều biến động Câu 8: Bài thơ tác giả sáng tác hoàn cảnh thân bị tù đày? A Bài ca chúc Tết niên Phan Bội Châu B Đập đá Côn Lôn Phan Châu Trinh, C Thề non nước Tản Đà D Từ Tố Hữu Câu 9: Truyền thống quý báu văn học dân tộc phát huy qua thời kì gì? A Chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân chủ B Chủ nghĩa nhân đạo tinh thần dân chủ C Tinh thần nhân dân tinh thần nhân nghĩa D Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo Câu 10: Thành tựu bật văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 kết tinh hai thể loại nào? A Tiểu thuyết truyện ngắn B Tiểu thuyết phóng C Phóng truyện ngắn D Phóng truyện vừa Câu 11: Tác phẩm viết để vạch rõ tính chất bù nhìn vua Khải Định? A Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn B Vi hành Nguyễn Ái Quốc C Ông Tây An Nam Nam Xương D Chiếc lư đồng mắt cua Nguyễn Tuân Câu 12: Bậc thầy việc miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật truyện ngắn tác giả nào? A Nguyễn Công Hoan B Nam Cao C Nguyễn Tn D Tơ Hồi Câu 13: Hình ảnh chuyến tàu đêm tượng trưng cho ước muốn đổi đời hai nhân vật An Liên thể tác phẩm nào? A Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn B Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi C Nửa chừng xuân Khải Hưng D Hai đứa trẻ Thạch Lam Câu 14: Tác phẩm dây vạch rõ tính chất bịp bợm phong trào thể dục thao đương thời mà thực dân Pháp thực nhằm đánh lạc hướng niên? A Cha nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh B Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan C Vi hành Nguyễn Ái Quốc D Tắt đèn cúa Ngô Tất Tố Câu 15: Ngôn ngừ tác phẩm tác giả dây thường mang dậm chất Nam Bộ? A Hồ Biểu Chánh B Nguyễn Công Hoan C Nam Cao D Ngô Tất Tố Câu 16: Nét đặc sắc mặt nội dung truyện “Hai đứa trẻ” Thạch Lam gì? A Miêu tả cảnh phố chợ huyện vào buổi chiều tà B Miêu tả chân thực sống nghèo khổ người dân C Có hịa quyện hai yếu tố thực lãng mạn trữ tình D Cả A B Câu 17: Giá trị nghệ thuật truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân thể điểm nào? A Tình truyện tạo dựng độc đáo B Nghệ thuật dựng cảnh khắc họa tính cách nhân vật độc đáo, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng C Sử dụng thành công thủ pháp đối lập ngơn ngữ giàu tính tạo hình D Tất câu A, B, C Câu 18: Trong văn học đại, vào đâu để phân biệt thành truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài? A Quy mô văn dung lượng thực B Số lượng nhân vật tác phẩm C Phạm vi phản ánh tác phẩm D Số lượng tác giả tham gia viết truyện Câu 19: Trong tác phẩm Nam Cao, bi kịch tinh thần mà tri thức nghèo xã hội cũ gặp phải gì? A Có khát khao lẽ sống lớn, khát khao sống sâu sắc, có ích thực có ý nghĩa lại bị hồn cảnh xă hội ngột ngạt làm cho chết mòn, phải sống kẻ vơ ích, người thừa B Ý thức sâu sắc giá trị sống nhân phẩm, có hồi bão, có tâm huyết tài năng, muốn xây dựng nghiệp tinh thần cao quý, lại bị gánh nặng cơm áo hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho chết mòn, phải sống kẻ vơ ích, người thừa C Ước mơ có nghiệp văn chương, nghiệp giáo dục to lớn bị bối cảnh xã hội chèn ép thực được, đành phải sống kẻ vơ ích, người thừa D Có giá trị nhân phẩm chất lương thiện, bị xã hội tàn bạo hủy diệt nhân tính, chất hiền lành nên dễ rơi vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa Câu 21: Câu dây nói hồn cảnh nhân vật Chí Phèo truyện ngắn ''Chí Phèo” Nam Cao? A Là tay sai đặc lực Bá Kiến B Là kẻ chuyên đâm thuê chém mướn C Là đứa trẻ bị bỏ rơi bị đẩy vào bước đường D Là tay sai làm cho bọn quan lại địa phương Câu 22: Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm “Vi hành” nhằm lột tả chất đối tượng nào? A Quan lại phong kiến triều Nguyễn B Bọn tay sai quyền thực dân C Viên Toàn quyền Pháp D Vua Khải Định Câu 23: Tác giả Nguyễn Công Hoan viết truyện ngắn ‘’Tinh thần thể dục” nhằm mục đích gì? A Ca ngợi tính chất tiến phong trào thể dục thể thao mà niên ta tiến hành B Vạch rõ tính chất bịp bợm phong trào thể dục thao đương thời mà thực dân Pháp cố động đê đánh lạc hướng niên C Cổ vũ tinh thần thể dục nhân dân D Đề cao tinh thần thể dục thể thao quan đứng đầu địa phương Câu 24: Tác giả thành công với thể loại kịch nhất? A Nguyễn Huy Tưởng B Thạch Lam C Nguyễn Công Hoan D Nguyễn Tuân Câu 25: Vấn đề đặt tác phẩm “Vũ Như Tô” tác giả Nguyễn Huy Tưởng gì? A Mối quan hệ tài đạo đức, lí tưởng cao siêu với khả đáp ứng thực tế B Mối quan hệ quyền lợi giai cấp thống trị với sống hàng ngày người dân C Mối quan hệ nghệ thuật với sông, lí tưởng nghệ thuật cao siêu, túy mn đời với lợi ích thiết thân trực tiếp nhân dân D Khẳng định sống chế độ phong kiến có liên quan mật thiết đến quyền lợi người dân Câu 26: Câu nói nội dung kịch “Rơ mê-ơ Giu-liét” sếch-xpia? A Là câu chuyện có thật gắn bó hai dịng họ Mơn-ta ghiu Ca-piu-lét Vê-rô-na (I-ta-li-a) thời trung cổ B Là câu chuyện hư cấu mối hận thù hai dịng họ Mơn-ta- ghiu Ca-piulét Vê-rơ-na (I-ta-li-a) thời trung cổ C Là câu chuyện hư cấu gắn bó hai dịng họ Mơn-ta-ghiu Ca-piulét Vê-rô-na (I-ta-li-a) thời trung cổ D Là câu chuyện có thật mối hận thù hai dịng họ Môn-ta- ghiu Ca-piu-lét Vê-rô-na (I-ta-li-a) thời trung cổ Câu 27: Câu nói mối quan hệ xu hướng văn học thực xu hướng lãng mạn văn học Việt Nam? A Cùng tồn song song, vừa đấu tranh nhau, vừa ảnh hưởng, tác động qua lại, có chuyển hóa lẫn B Cùng tồn song song hoàn toàn đối lập nhau, đấu tranh loại trừ lẫn C Cùng tồn song song, chúng có ranh giới rạch rịi, khơng có mối liên hệ với D Cùng tồn song song, hồn tồn đối lập giá trị khơng loại trừ Câu 28: Tác giả Vũ Ngọc Phan nhận xét rằng: “Ở nước ta, năm kể hai mươi năm người” muốn nói đến vấn đề lịch sử phát triển văn học Việt Nam? A Sự đa dạng tác giả B Sự phát triển nhanh chóng văn học C Sự đại hóa nhanh chóng tác phẩm văn học D Sự phong phú thể loại văn học Câu 29: Đáp án nhận định người Thạch Lam? A Ông người thông minh, trầm tĩnh, điềm đạm, đôn hậu tinh tế B Ông danh y, khơng chữa bệnh mà cịn soạn sách mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học C Ông người tài năng, có cốt cách cao, lịng u nước thương dân D Ơng người tài nhiệt huyết nhiều lĩnh vực hoạt động Câu 30: Thạch Lam thành viên nhóm văn học sau đây? A Nhân văn giai phẩm B Tự lực văn đoàn C Phong trào thơ D Hội Tao Đàn Câu 31: Thạch Lam thành công với thể loại văn học nào? A Thơ B Tiểu thuyết C Truyện ngắn D Tùy bút Câu 32 : Truyện ngắn Hai đứa trẻ in từ tập nào? A Hà Nội băm sáu phố phường B Nắng vườn C Gió đầu mùa D Theo dịng Câu 33 : Màu sắc không xuất cảnh phố huyện lúc chiều tàn? A Chân trời phương Tây đỏ rực lửa cháy B Những đám mây ánh hồng than tàn C Vệt sáng đom đóm bay là mặt đất hay len vào cành D Màu đen dãy tre làng cắt hinh rõ rệt trời Câu 34: Khi miêu tả khung cảnh phố huyện lúc đêm, Thạch Lam sử dụng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nào? A Đối tập tương phản B Nhân hóa C So sánh D Tả cảnh ngụ tình Câu 35 : Cảnh chợ tàn Thạch Lam miêu tả qua chi tiết nào: A “Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía” B “Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chọ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại” C “Bác Siêu tới gần, đặt gánh phở xuống đường Bác cúi xuống nhóm lại lửa, thổi lại ống nứa Bóng bác mênh mơng ngả xuống đất vùng kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ” D Đáp án A B Câu 36: Nhận định người Nguyễn Tuân? A Ông người có cốt cách cao, tài năng, có lịng u nước thương dân, bày tỏ thái độ kiên khơng hợp tác với quyền thực dân Pháp B Ơng người có tài nhiệt huyết nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa, kinh tế đến quân C Ông người tài hoa uyên bác, hiểu biết phong phú nhiều mặt vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện Phong cách nghệ thuật thâu tóm chữ “ngơng” D Ơng gương sáng sáng, cao đẹp nhân cách, nghị lực ý chí, lịng u nước, thương dân thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù Câu 37: Phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng là: A Mọi vật miêu tả phương diện thẩm mĩ Ơng tìm đẹp q khứ cịn vương xót lại, vẻ đẹp “vang bóng thời” B Theo Nguyễn Tuân, đẹp có khứ, tương lai; tài hoa có cá nhân đại chúng C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 38 : Nhân vật Vang bóng thời phần lớn là: A Những nho sĩ cuối mùa – người tài hoa, bất đắc chí B Những người lao động tài hoa, nghệ sĩ C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 39 : Giá trị nội dung tác phẩm Chữ người tử tù là: A Khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao – người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang bất khuất B Thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp C Bộc lộ lịng u nước thầm kín nhà văn Nguyễn Tuân D Tất đáp án Câu 40 : Giá trị nghệ thuật tác phẩm Chữ người tử tù: A Tạo dựng tình truyện độc đáo B Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng; C Từ ngữ hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế D Sử dụng thủ pháp đối lập ngơn ngữ giàu tính tạo hình E Vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói văn học dân gian Câu 41 : Phong cách nghệ thuật tác giả Vũ Trọng Phụng: A Thể thái độ căm phẫn xã hội “chó đểu” B Là bút trào phúng bậc thầy, đại biểu xuất sắc xu hướng văn học thực C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 42 : Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” trích từ tiểu thuyết nào? A Số đỏ B Giông tố C Vỡ đê D Lấy tình Câu 43: Đáp án giá trị nội dung đoạn trích Hạnh phúc tang gia? A Vũ Trọng Phụng tố cáo xã hội nhố nhăng, suy tàn, thối nát B Nhà văn muốn phơi bày tất giả dối, bịp bợm, vô đạo đức xã hội thượng lưu C Đả kích, châm biếm sâu cay, thâm thúy thói xấu xa xã hội đương thời D Thể niềm cảm thơng, thương xót, trân trọng vẻ đẹp người lao động xã hội đương thời Câu 44: Câu giá trị nghệ thuật đoạn trích Hạnh phúc tang gia? A Tập trung khai thác giới nội tâm nhân vật B Xây dựng chi tiết mâu thuẫn trào phúng ấn tượng C Nghệ thuật xây dựng phát triển tình D Giọng văn mỉa mai, sử dụng thủ pháp cường điệu, nói sử dụng cách linh hoạt Câu 45: Đoạn trích Hạnh phúc tang gia thuộc chương tiểu thuyết Số đỏ? A Chương XIII B Chương XIV C Chương XV D Chương XVI Câu 46: Trong mối quan hệ sau, mối quan hệ có tác động trực tiếp đến việc khơi sâu bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo? A Chí Phèo – Bá Kiến B Chí Phèo – Thị Nở C Chí Phèo – Năm Thọ D Chí Phèo – Tự Lăng Câu 47: Mở đầu cho truyện ngắn với hình ảnh Chí Phèo “vừa vừa chửi” thật hài hước lôi độc giả thể điều ngịi bút Nam Cao ? A Nam Cao mơ tả thật hình ảnh gã say rượu thường không tự chủ thân B Làm người đọc Chí Phèo đă chửi tất tần tật, dự báo trừng phạt bọn cường hào ác bá làng Vũ Đại C Hấp dẫn người đọc Chí Phèo nhận thức ngun nhân đời tha hố bọn cường hào ác bá làng xã D Tạo bề ngồi hài hước Chí Phèo lại biểu bi kịch bên Nụ cười ban đầu lại lắng đọng dự vị buồn đau, chua chát lòng độc giả Câu 48: Cuộc đời Chí Phèo bi kịch lớn: Bi kịch bị từ chối quyền làm người lương thiện Như vậy, rõ ràng Chí Phèo khơng thể tự định đời mình, có lần Chí tự định Đó trường hợp nào? A Quyết định yêu thị Nở B Quyết định tự kết liễu đời cách tự do, để giữ phẩm chất lương thiện người thực sự, sống vật vờ quỷ C Quyết định đòi lương thiện D Quyết định xin tù: “Từ ngày cụ bắt tù, lại sinh thích tù” Câu 49: Mở đầu hình ảnh lị gạch cũ kết thúc Điều có ý nghĩa gì? A Tác giả muốn giới thiệu với độc giả việc làm quanh năm nông dân làng Vũ Đại sản xuất gạch B Hình ảnh lị gạch bỏ hoang, khiến người đọc hiểu nghề truyền thống làng Vũ Đại mai C Nó gợi lên vịng luẩn quẩn, bế tắc, đau thương khơng lối người nông dân Việt Nam xã hội cũ D Đời sống nông dân làng Vũ Đại hoang tàn lị gạch cũ Câu 50: Ba lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (rạch mặt ăn vạ, vòi tiền, trả thù) có điểm giống việc thể tính cách số phận, bi kịch Chí Phèo? A Đều căng thẳng, kịch tính B Đều cho thấy chất đối nghịch quan hệ C Đều cho thấy tình trạng quẫn Chí Phèo D Đều cho thấy lọc lõi, nham hiểm Bá Kiến ... chóng văn giai đoạn từ đầu kỉ XX, sau năm 1930 nên bút giữ vai trị tiên phong sáng tác B Do phát triển nhanh chóng văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX, sau năm 1930 nên nhiều tác giả giừ vai trò tiên... học giai đoạn từ đầu kỉ XX, sau năm 1930 nên không bút giừ vai trò tiên phong thời gian dài D Do phát triển nhanh chóng văn học giai đoạn từ đầu kỉ XX, sau năm 1930 nên có nhiều tác phẩm đời số... nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo Câu 10: Thành tựu bật văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 kết tinh hai thể loại nào? A Tiểu thuyết truyện ngắn B Tiểu thuyết phóng C Phóng truyện

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:43

w