Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
663,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ PHƯỚC LONG TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Thừa Thiên Huế, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ PHƯỚC LONG TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ HỒNG MINH Thừa Thiên Huế, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu Thừa Thiên Huế, ngày 04 tháng 01 năm 2018 Tác giả Ngô Phước Long LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, TS Trần Thị Hồng Minh - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Khoa Lý luận trị; thầy giáo phịng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẽ, giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Thừa Thiên Huế, ngày 04 tháng 01 năm 2018 Tác giả Ngô Phước Long MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tài liệu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn .8 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1 Cơ sở hình thành, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi 1.1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội nước Đại Việt cuối kỷ XIV- đầu kỷ XV .9 1.1.2 Tiền đề tư tưởng lý luận 18 1.1.2.1 Tiếp thu giá trị truyền thống văn hóa dịng chảy lịch sử dân tộc Việt Nam 18 1.1.2.2 Tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa yêu thương người văn hóa phương Đơng 22 1.1.3 Truyền thống quê hương, gia đình tài Nguyễn Trãi 26 1.1.3.1 Truyền thống quê hương, gia đình Nguyễn Trãi 13 1.1.3.2 Trí tuệ, tài đạo đức Nguyễn Trãi 15 1.2 Nội dung nhân nghĩa tư tưởng Nguyễn Trãi 26 1.2.1 Nhân nghĩa gắn chặt với tư tưởng dân, an dân đề cao vai trò nhân dân .26 1.2.2 Nhân nghĩa gắn liền tư tưởng cứu nước, cứu dân với lòng nhân đạo cao 31 1.2.3 Nhân nghĩa gắn với tình u hịa bình, với khát vọng xây dựng thái bình, thịnh vượng 38 1.2.4 Nhân nghĩa gắn với tha thứ, khoan dung với kẻ thù đại cuộc, lấy hịa hiếu để loại bỏ chiến tranh 41 Kết luận chương 43 Chương 2: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG NHÂN NGHĨA CỦA NGUYỄN TRÃI ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 44 2.1 Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho hệ trẻ Việt Nam .44 2.1.1 Vai trò hệ trẻ phát triển đất nước 44 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lối sống đạo đức hệ trẻ Việt Nam 46 2.1.3 Những kết đạt 48 2.1.4 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 53 2.2 Ý nghĩa tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi việc giáo dục hệ trẻ 59 2.2.1 Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi mang đậm giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nam 59 2.2.2 Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi có giá trị, ý nghĩa lịch sử sâu sắc giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ Việt Nam 61 2.3 Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi cho hệ trẻ Việt Nam 64 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử công đấu tranh giữ nước, dựng nước q trình sản sinh nhiều nhà tư tưởng yêu nước Cuối kỷ XIV đến nửa đầu kỷ XV xem giai đoạn đặc biệt có nhiều biến đổi thăng trầm lịch sử Việt Nam, q trình chuyển biến từ nhà Trần sang nhà Hồ, sau xâm lược giặc Minh kháng chiến chống quân Minh khởi nghĩa Lam Sơn gian khổ thắng lợi vẻ vang, mở đầu cho xây dựng đất nước triều đại Lê Sơ Trong bối cảnh đặc biệt đó, Nguyễn Trãi (13801442) lên Khuê bầu trời đất Việt, tên tuổi ơng sáng chói sử vàng dân tộc Ơng nhà trị, nhà qn sự, nhà tư tưởng kiệt xuất người kính phục tài năng, phẩm cách, công lao cứu nước dựng nước Tư tưởng triết học ông mang đậm thở sống, phận cấu thành, đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam Nó thể tư sâu sắc, nhạy bén trước biến động thời cuộc, tư tưởng nhân nghĩa nội dung cốt lõi, xuyên suốt có giá trị sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ông tiếp thu phát triển từ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, từ yếu tố tích cực Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo… Và sử dụng nguyên cụm từ nhân nghĩa Nho giáo, Nguyễn Trãi chuyển tải vào nội dung mới, làm cho nhân nghĩa ơng khác với nhân nghĩa Nho giáo, nhân nghĩa hành động, mà tư tưởng cốt yếu cứu nước, cứu dân đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi trở thành đường lối trị, sách lược cứu nước, giải phóng dân tộc cờ tập hợp lực lượng, động lực tạo nên chiến thắng kháng chiến chống quân Minh xâm lược điều kiện dân ta phải “lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” Và đường lối nhân nghĩa trở thành phương pháp luận quan trọng công dựng nước giữ nước nhiều kỷ qua dân tộc ta Hiện nay, sống giới mở với giao lưu kinh tế nước quốc tế mạnh mẽ, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giá trị văn hóa truyền thống thời đại có nhiều biến đổi thách thức khốc liệt Một phận không nhỏ hệ trẻ có hành vi tha hóa phẩm chất đạo đức dẫn đến xuống cấp xã hội, tha hố người Một số họ có biểu quay lưng coi thường khứ, sống thờ vô cảm, hời hợt thực dụng, coi trọng giá trị vật chất trước mắt, chạy theo lợi nhuận mà nhiều không quan tâm đến giá trị đạo đức cần đồng hành với người nơi, lúc Vì thế, giá trị văn hóa truyền thống bị xem nhẹ, giá trị đạo đức bị đảo lộn, tính nhân văn hay tinh thần dân tộc trở thành biểu tượng khứ Hơn nữa, sống lốc kinh tế thị trường, giới trẻ dễ bị tác động trước thay đổi chóng mặt nó, họ coi trọng giá trị vật chất, thứ đảm bảo cho sống thoải mái tiện nghi Đồng thời, hội nhập văn hố làm cho giới trẻ thay đổi cách sống “tây hố”, khơng cịn biết đến tảng đạo đức truyền thống dân tộc Họ nảy sinh lối sống thực dụng, làm băng hoại giá trị đạo đức, tính nhân văn tiếp nối truyền thống văn hóa dân tộc Với lý trên, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi việc làm cần thiết, lịch sử Việt Nam đương đại, hệ trẻ - người chủ tương lai đất nước, người kế thừa di sản tinh thần mà bao hệ cha ông gây dựng Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi hải đăng trước biển cả, động lực, lẽ sống “đạo” giúp người nói chung hệ trẻ Việt Nam nói riêng biết vượt qua sóng dữ, đối mặt với hiểm nguy, ngoan cường trước thách thức để cập bến an toàn Đồng thời, qua chân dung nhân vật lịch sử vĩ đại này, với đóng góp to lớn ơng tiến trình lịch sử dân tộc, thấy rõ kết nối truyền thống đại, xưa nay, hệ trước hệ hơm nay, từ bồi đắp thêm hiểu biết truyền thống, khẳng định sức sống mạnh mẽ văn hóa Việt Nam Với lý trên, chọn đề tài “Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ý nghĩa việc giáo dục hệ trẻ Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ 2 Tổng quan tài liệu Việc nghiên cứu đánh giá tư tưởng Nguyễn Trãi giới học thuật Việt Nam quan tâm từ sớm toàn diện nhiều lĩnh vực: trị, đạo đức, văn hóa Trong phần này, tác giả xin nêu số tài liệu tiêu biểu có liên quan phục vụ cho hướng tiếp cận luận văn Cụ thể là: - Cuốn sách “Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam” tác giả Trần Huy Liệu (được xuất năm 1962, Nxb Sử học): Trong sách này, tác giả trình bày bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thể kỷ XIV - đầu kỷ XV với chế độ đô hộ nhà Minh phong trào khởi nghĩa tiền Lam Sơn Cùng với thân thế, gia đình đời Nguyễn Trãi - yếu tố ảnh hưởng tới quan điểm, tư tưởng ông - Cuốn sách “Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi” tác giả Phạm Văn Đồng, Trần Huy Liệu, Trần Văn Giàu (được xuất năm 1963, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội): Cuốn sách thể nghiên cứu nhận định sâu sắc Nguyễn Trãi - người anh hùng dân tộc, nhà quân lỗi lạc; đồng thời trình bày tư tưởng ông qua thơ văn - Cuốn sách “Nguyễn Trãi - tác phẩm dư luận” Tuấn Thành, Anh Vũ (xuất năm 2002, Nxb Văn học, Hà Nội): Nội dung sách gồm phần Phần gồm tác phẩm Nguyễn Trãi như: Ức Trai thi tập; Qn trung từ mệnh tập; Bình Ngơ đại cáo; Quốc âm thi tập trích Nguyễn Trãi toàn tập Phần hai với dư luận gồm viết: Chất Đại Việt “Ức Trai thi tập” tác giả Lê Trí Viễn; “Ức Trai thi tập” thơ chữ Hán đời Trần tác giả Trần Thị Băng Thanh; “Quân trung từ mệnh tập” tác giả Trần Huy Liệu; Đọc lại "Đại cáo bình Ngơ" tác giả Đinh Gia Khánh; Nguyễn Trãi - nhà văn luận kiệt xuất Bùi Duy Tân Cuốn sách cung cấp cho người đọc nội dung số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi Qua dư luận giúp người đọc hiểu thêm khía cạnh qua tác phẩm ơng - Cuốn sách “Nguyễn Trãi - Cuộc đời nghiệp” tác giả Trần Huy Liệu (được xuất năm 2000, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội): Cuốn sách trình bày cách cụ thể thân thế, nghiệp Nguyễn Trãi, đồng thời qua sách cịn trình bày đặc điểm tư tưởng Nguyễn Trãi thể đặc biệt ở: tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng lòng yêu nước, tư tưởng xây dựng xã hội thái bình - Cuốn sách “Nguyễn Trãi” tác giả Trần Huy Liệu (được xuất năm 1969, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội): Cuốn sách tái bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIV - đầu kỷ XV; gia đình, thân thế, nghiệp hoạt động Nguyễn Trãi; nguồn gốc nội dung tư tưởng, phương pháp tư tưởng Nguyễn Trãi; đạo chiến lược chiến thuật qua giai đoạn kháng chiến chống quân Minh; ý tưởng xây dựng đất nước nghiệp thơ văn ông Nói cách khác, tác giả nghiên cứu Nguyễn Trãi khía cạnh: nhà trị, nhà quân thiên tài, nhà văn học, nhà tư tưởng kiệt xuất - Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Lương Bích với tiêu đề “Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước” Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất năm 1973: Cơng trình trình bày có hệ thống tồn nghiệp đánh giặc, cứu nước hoạt động Nguyễn Trãi 15 năm, từ sau đánh thắng quân Minh tới ngày ông Trong làm rõ Nguyễn Trãi người yêu nước yêu dân; ông vừa tận trung với nước vừa tận hiếu với dân; ông nhà trị quân lỗi lạc - Cuốn sách “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất” cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đại tướng Võ Nguyên Giáp (do Nxb Sự thật, Hà Nội xuất năm 1982): Tác phẩm khẳng định Nguyễn Trãi nhà văn hóa kiệt xuất, người chiến sĩ xuất sắc mặt trận văn hóa, gắn liền hoạt động văn hóa với hoạt động cứu dân, cứu nước Văn chương Nguyễn Trãi trước hết phục vụ cho nghiệp cao dân tộc, giương cao cờ “đại nghĩa, chí nhân” Đó biểu tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi - Cuốn sách “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam” tác giả Võ Xuân Đàn (xuất năm 1996) Trong chương III, tác giả trình bày tư tưởng trị, tư tưởng quân sự, đặc biệt tư tưởng đạo đức, giáo dục mỹ học Nguyễn Trãi Tác phẩm nêu lên tảng tư tưởng Nguyễn Trãi bắt nguồn từ truyền thống đạo đức gia đình, dân tộc hình thành trình lịch sử dân tộc, bên cạnh tiếp thu cách sáng tạo tư tưởng đạo đức phương Đơng, có tư tưởng Nho giáo, Phật giáo đạo Lão - Trang Tư tưởng đạo đức Nguyễn Trãi vượt qua khuôn khổ đạo đức phong kiến, tiếp cận với đạo đức đương đại dân tộc Trong đó, gắn đạo đức với tinh thần yêu nước, thương dân - biểu tiêu biểu cho tư tưởng nhân nghĩa ông tay giặc, thân Nguyễn Trãi chờ đợi thời để tìm với minh chủ Lê Lợi nhằm dâng kế sách để bình Ngơ Việc tham gia vào nghĩa quân Lam Sơn tạo điều kiện cho Nguyễn Trãi thực hóa tư tưởng mình, tư tưởng nhân nghĩa Ngay đất nước thu mối, Nguyễn Trãi sức đóng góp, xây dựng thực thi tinh thần nhân nghĩa nhằm xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị Đối với hệ trẻ sống thời bình, muốn tinh thần nhân nghĩa thực thấm sâu giúp hệ trẻ có hành động thiết thực cần có phong trào để họ tham gia cống hiến cho đất nước, cho nhân dân Công tác giáo dục đạo đức truyền thống phải triển khai hoạt động cụ thể, nhiều hình thức phong phú đa dạng, bước xã hội hóa thơng qua việc tổ chức hoạt động nhân ngày lễ lớn dân tộc, đất nước, tỉnh tổ chức Đoàn Đối với kiện này, Đoàn Thanh niên cần tổ chức hoạt động viết tìm hiểu, triển khai vận động, trao đổi tọa đàm, nghe nói chuyện chun đề, mít tinh kỷ niệm v.v giúp cho thanh, thiếu niên hiểu rõ ý nghĩa lịch sử kiện, ngày lễ Cùng với tổ chức hoạt động "Đền ơn đáp nghĩa", "Uống nước nhớ nguồn", tổ chức cho niên gặp gỡ nhân chứng, tìm hiểu di tích lịch sử v.v Đặc biệt giáo dục truyền thống cách mạng cho niên thông qua đợt sinh hoạt trị Và đặc biệt việc tổ chức học tập, tọa đàm đời nghiệp danh nhân văn hóa dân tộc Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh.v.v Các gương đạo đức sáng ngời không hấp dẫn giá trị văn học, giá trị lịch sử mà cho hệ trẻ hôm cảm nhận chiều sâu suy nghĩ lớp hệ trước Thông qua đợt sinh hoạt trị góp phần giáo dục truyền thống, đạo đức cách mạng, lý tưởng, hồi bão cho tuổi trẻ, từ củng cố niềm tin vững vào đường, nghiệp cách mạng mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Đối với danh nhân Nguyễn Trãi, tổ chức Đoàn niên cần tổ chức lễ kỷ niệm ngày ông hoạt động thăm lăng mộ, thăm bảo tàng lưu giữ kỷ vật ông.v.v Đây hình thức giáo dục trực quan sinh động giúp bạn trẻ tri ân hệ hy sinh máu xương để đổi lại độc lập tự hôm nay, nhắc nhở hệ trẻ ngày phải tiếp bước cha anh, kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cùng với đó, Đồn Thanh niên phải phát huy truyền 68 thống dân tộc cha ơng cách trì phong trào tự nguyện tham gia giúp đỡ gia đình bà mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ, thương bệnh binh, người có cơng cựu niên xung phong Những công việc làm hàng ngày tưởng chừng đơn giản lấy củi, gánh nước, quét sân, giặt quần áo em gia đình có cơng việc làm ý nghĩa, mang tính giáo dục sâu sắc Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ cịn thơng qua Chiến dịch niên tình nguyện hàng năm Trong nhiều hoạt động tình nguyện có nội dung, góp ngày cơng để chăm lo cho đối tượng người có cơng với cách mạng, mà điển hình chương trình "Mái ấm nghĩa tình" xây nhà cho cựu niên xung phong có hồn cảnh đặc biệt khó khăn giúp tu sửa nhà cho đối tượng sách Hay hoạt động trì chuyển tải ca khúc cách mạng năm tháng, ca bất hủ cho hệ thanh, thiếu nhi thơng qua việc trì đội tun truyền ca khúc cách mạng đoàn viên niên… Thứ ba, tăng cường phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức nhân nghĩa cho hệ trẻ Giáo dục tinh thần nhân nghĩa giáo dục lịng yêu nước, nhân ái, tinh thần khoan dung độ lượng, giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Để có tình cảm lớn lao khơng thân bạn trẻ phải siêng học tập rèn luyện mà cần có phối, kết hợp ba mơi trường giáo dục lớn gia đình, nhà trường xã hội Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức nói chung đạo đức truyền thống nói riêng cho niên, hình thành phẩm chất cao đẹp người xã hội chủ nghĩa Các phẩm chất đạo đức tốt đẹp người tự nhiên mà có, tinh thần nhân nghĩa vậy, phải q trình rèn luyện học tập lâu dài có Bản thân bạn trẻ từ ngồi ghế nhà trường cần phải chăm học tập, nghiên cứu không kiến thức chuyên môn mà học lịch sử dân tộc, truyền thống quý báu nhân dân ta Học không từ sử sách mà thực tiễn, từ bạn bè, người thân, hàng xóm đến đồng nghiệp Để hình thành nhân cách cao đẹp bên cạnh nỗ lực thân, mơi trường 69 suốt đời gia đình Gia đình khơng nơi sinh ra, mà cịn mơi trường tiếp xúc Gia đình nơi lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, mơi trường hình thành đạo đức cho người Gia đình nơi mà tình yêu quê hương, đất nước, yêu thương người truyền từ hệ sang hệ khác Do gia đình, ơng bà, cha mẹ phải thật mẫu mực, làm gương đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ Hiện sức ép lao động, việc làm khiến cho không bậc làm cha, làm mẹ mải miết mưu sinh lo làm giàu mà thiếu quan tâm việc giáo dục đạo đức cho cái, khoán trắng cho nhà trường xã hội Nhiều vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật mà cha mẹ không hay biết, cách ngăn chặn, phòng ngừa Để giáo dục đạo đức cho cho hệ trẻ, gia đình cần giữ gìn đạo đức, nề nếp gia phong, phát huy giá trị đạo đức truyền thống, làm cho giá trị ngày toả sáng, góp phần bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp cho hệ cháu Gia đình nơi cho biết yêu thương, biết nói lời cảm ơn, nói lời xin lỗi; nơi truyền kinh nghiệm sống từ ơng bà, bố mẹ Gia đình nơi đón chào gặp khó khăn, thất bại, nơi tiếp thêm sức mạnh cho Gia đình trường học suốt đời người Đối với Nguyễn Trãi, ngồi nỗ lực thân, để có người giàu lịng u nước, thương dân, có trí tuệ un thâm nhờ vào dạy dỗ tận tình cha ơng ngoại Mơi trường gia đình trở thành yếu tố việc hình thành nhân cách lớn Nguyễn Trãi Để hệ trẻ phát triển cách tồn diện cần quan tâm đến mơi trường gia đình Những người thân ơng bà, cha mẹ cần giáo dục cho cháu kiến thức cách kính nhường dưới, sẻ chia với anh chị em gia đình, lịng yêu thương, cảm thông với người khác, biết phân biệt phải trái…Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ cần quan tâm đến đời sống tinh thần Cha mẹ phải người bạn con, lắng nghe tâm tư tình cảm con, chia sẻ với vui buồn sống Bên cạnh đó, cha mẹ cần định hướng cách cư xử cho để có cách nhìn hành động đắn với bạn bè, thầy cơ, hàng xóm, láng giềng…Muốn trở thành người tốt, có đời 70 sống tinh thần lành mạnh, biết yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác trở thành người có ích cho xã hội, thân người làm cha, làm mẹ phải làm gương cho Khơng có cách giáo dục hiệu việc làm gương cha mẹ Dạy phải biết bảo vệ môi trường, cha mẹ lại vứt rác bừa bãi chăn khơng hiệu Dạy phải biết kính trọng người lớn tuổi, cha mẹ bỏ bê việc chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà khó làm theo lời dạy dỗ cha mẹ Gia đình Việt Nam đại dần thiếu bữa cơm sum họp gia đình Vì vậy, dù có mải mê kiếm tiền, đam mê cơng việc thành viên gia đình cần dành thời gian quây quần bên Đó động lực, lời nhắc nhở cho tình yêu thương gia đình Giáo dục biết làm điều hay lẽ phải cần tạo mơi trường cho phát huy khả năng, sở thích niềm đam mê Đồng thời, cho thấy trách nhiệm thân với việc xây dựng gia đình hạnh phúc, giáo dục cho lịng tự hào nơi sinh lớn lên Mơi trường gia đình nơi tạo tảng việc hình thành nhân cách người Như Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ Đảng ta rõ: gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, mơi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Môi trường thứ hai không quan trọng nhà trường.Nhà trường khơng nơi dạy chữ, dạy nghề mà nơi dạy người Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường phải đặc biệt coi trọng Một số nhà trường quan tâm trang bị kiến thức chuyên môn, tay nghề mà xem nhẹ thiếu quan tâm giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ Mỗi thầy cô giáo nhà trường phải gương đạo đức, nhân cách để hệ trẻ noi theo Bên cạnh đó, thầy cần đổi phương pháp giảng dạy nhà trường để hệ trẻ dễ dàng tiếp cận tri thức rèn luyện đạo đức; nội dung giáo dục cần lựa chọn cho phù hợp với đối tượng cụ thể Muốn việc giáo dục tinh thần nhân nghĩa thực thấm vào ý thức hệ hệ trẻ cần đưa nội dung lồng ghép vào số môn học văn học, lịch sử, giáo dục công dân môn học chủ nghĩa Mác - Lênin… 71 Trong học đạo đức, nên khơi dậy giá trị lịch sử cho hệ trẻ gương vị anh hùng dân tộc tiêu biểu Nếu Nguyễn Trãi đại biểu cho tinh thần yêu nước kỷ XV thời đại Hồ Chí Minh thời đại kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp để làm thắng lợi cách mạng “thần thánh” sử mà cần học tập phát huy thời đại Môi trường thứ ba quan trọng mơi trường xã hội, tổ chức tồn xã hội Đó mơi trường rộng lớn, nơi hệ trẻ trải nghiệm trang bị ghế nhà trường Và cá nhân bước xã hội, xã hội cần tạo môi trường rèn luyện để hệ trẻ học tập xây dựng, thực hành lý tưởng sống Một xã hội tốt có cá nhân tốt cá nhân muốn tốt cần giúp đỡ cộng đồng Để hệ trẻ thực chủ nước nhà, Đảng Nhà nước cần quan tâm giáo dục hệ trẻ nhiều Đảng cần “làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ Khuyến khích cổ vũ niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ đại Hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, góp phần quan trọng vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thế hệ trẻ ngày sống thời kỳ bùng nổ thông tin, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Họ lại người nhạy cảm, có trình độ nhận thức định họ tiếp cận với thơng tin khoa học nhạy bén Tuy họ chịu ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội Địi hỏi tổ chức, đồn thể, ban ngành nhà trường xã hội cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để hệ trẻ phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành Cấp uỷ đảng, quyền, đoàn thể, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, tập hợp hệ trẻ, rèn luyện họ theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách 72 làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống hệ trẻ Thứ tư, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ Đội ngũ cán giáo dục đạo đức truyền thống trước hết phải người có kiến thức chuyên môn, am hiểu lịch sử dân tộc Đặc biệt đời nghiệp vị anh hùng dân tộc nguồn tài liệu q cho người làm cơng tác Do đó, việc tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ báo cáo viên hướng giải pháp hiệu để tăng cường chất lượng công tác giáo dục đạo đức truyền thống Xây dựng, củng cố đội ngũ báo cáo viên có chất lượng, có lĩnh trị, có kỹ truyền cảm, thuyết phục, lôi niên, qua nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội niên; viết đấu tranh phản bác luận điệu xuyên tạc, âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch, đề cao “chính nghĩa” dân tộc, xây dựng trận lịng dân vững mạnh phát huy vai trò nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hàng năm, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tuyên truyền, giáo dục, báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp theo hướng lựa chọn người, có trình độ chun sâu, có kỹ tun truyền, vận động, thuyết phục, lôi thiếu niên Lựa chọn đội ngũ cán có lực, nhiệt tình làm công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho niên Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán chuyên trách làm công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng cho niên cấp theo hướng lựa chọn người, có trình độ chun sâu, có kỹ tun truyền, vận động, thuyết phục, lôi niên Định kỳ tổ chức buổi nói chuyện thời sự, gặp gỡ, đối thoại với niên tình hình nước quốc tế, giải đáp vấn đề niên quan tâm Kết luận chương Trong chương 2, tác giả ghi nhận vai trò hệ trẻ phát triển đất nước Thế hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước Họ nguồn nhân lực quan trọng đất nước Trong giai đoạn nay, việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta đạt nhiều thành tựu phát huy giá trị “chủ nghĩa yêu nước, ý chí tự cường dân tộc” ; phát huy giá trị “Lòng nhân ái, bao dung” xây dựng nhân cách cho hệ trẻ; Tuy nhiên, bên cạnh 73 cịn hạn chế định, phận không nhỏ thiếu niên chây lười học tập, lao động Chạy theo lối sống thực dụng, coi trọng đồng tiền, rơi vào tệ nạn xã hội Trước tình hình đó, giáo dục tư tưởng đạo đức cho hệ trẻ công việc cấp bách cần thiết Giáo dục cho hệ trẻ không kiến thức chuyên môn mà cần giáo dục, bồi dưỡng cho họ lòng yêu nước, thương dân, lòng khoan dung độ lượng, giáo dục tinh thần trách nhiệm, tận tâm với công việc đưa hệ trẻ vào hoạt động thực tiễn cụ thể để họ trải nghiệm, khám phá sống, khám phá khả thân trở thành người công dân tốt xã hội Và tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nội dung cần thiết nhằm giáo dục nhằm nâng cao phẩm chất tốt đẹp cho hệ trẻ ngày 74 KẾT LUẬN Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi dòng chảy liên tục nội dung tư tưởng người hình thành buổi đầu dựng nước giữ nước, phản ánh mối quan hệ người trình đấu tranh với tự nhiên, xã hội Đối với người Việt Nam, q trình thực lịch sử sinh động Thể nhận thức đắn vấn đề giải phóng người với vấn đề giải phóng dân tộc, chủ quyền đất đai, đánh đuổi kẻ xâm lăng, cứu nước nhà thoát khỏi áp bức, bạo tàn Nguyễn Trãi thật nhà trị có tầm cao xa, rộng lớn, đồng thời nhà ngoại giao khôn khéo Ở Nguyễn Trãi có tài đức vẹn tồn Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam có nhân vật tài đức vẹn toàn Nguyễn Trãi Trong suốt khởi nghĩa chống quân Minh, Nguyễn Trãi lúc mưu sĩ số Lê Lợi Lê lợi dùng “Bình Ngơ sách” Nguyễn Trãi làm sở cho chiến lược, chiến thuật nghĩa quân Lam Sơn Dương Bá Cung nhận rằng: “Nhà Lê lấy thiên hạ công sức Nguyễn Trãi” Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử tự viết lên tư tưởng trị, quân đạo đức mình, đặc biệt tư tưởng nhân nghĩa Đồng thời, qua chân dung nhân vật lịch sử vĩ đại này, với đóng góp to lớn ơng lịch sử Trung đại Việt Nam nói riêng tiến trình lịch sử dân tộc nói chung, từ có kết nối truyền thống đại, xưa nay, hệ trước hệ hôm nay, từ bồi đắp thêm hiểu biết truyền thống, khẳng định sức sống mạnh mẽ văn hóa Việt Nam Nét bật tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: yêu nước, thương dân đề cao vị trí vai trị nhân dân vận mệnh Quốc gia, dân tộc; giải phóng dân tộc cứu nước, cứu dân với lịng nhân đạo, nhân văn sâu sắc; khát vọng xây dựng đất nước vua thánh, tơi hiền sống ấm no, hạnh phúc nhân dân Đây nhân nghĩa gắn với nhân dân phục vụ nhân dân, cứu dân, an dân dân vui buồn, ông đẩy lên thành cứu nước, trì nước an nhằm phục vụ lợi ích đại đa số dân chúng Đại Việt 75 Ngày nay, nghiệp phát triển đất nước, bước xây dựng phát triển kinh tế thị trường bối cảnh quốc tế biến động nhanh phức tạp, cần phải gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời phải coi trọng giáo đục đạo đức, phải tăng cường giáo dục đạo đức truyền thống cho nhân dân nói chung hệ trẻ nói riêng Do vậy, việc tiếp thu, nghiên cứu giá trị tư tưởng nhà tử tưởng Nguyễn Trãi, đặc biệt tư tưởng nhân nghĩa sở giúp cho chúng ta, giúp cho hệ trẻ có tảng đạo đức vững tiến trình hội nhập mở cửa đất nước 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Lê Ngọc Anh (2007), “Nhân Luận ngữ Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (11), tr.41- 43 [3] Nguyễn Thục Anh (1998), “Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc”, Tạp chí Triết học, (6), tr.41-43 [4] Nguyễn Lương Bích (1973), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [5] Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam từ kỉ XI đến kỉ XIX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Bình (1998), “Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (4), tr.28-30 [7] Nguyễn Đổng Chi - Mai Hanh - Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi nhà văn học nhà trị thiên tài, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội [8] Trần Bá Chí (1980), “Nguyễn Trãi với giáo dục”, Tạp chí Văn nghệ, (11), tr.35-39 [9] Dỗn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Dỗn Chính (2009), “Về tư tưởng triết học Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học (9) [11] Lương Minh Cừ - Bùi Thanh Xuân (2005), “Tư tưởng dân học thuyết nhân Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học, (6), tr.35 [12] Lương Minh Cừ, Nguyễn Thị Hương (2007), “Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học (11) [13] Võ Xuân Đàn (1993), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc năm 1958, NXB Sự thật, Hà Nội [14] Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Phạm Văn Đồng (19/9/1962), “Nguyễn Trãi – người anh hùng dân tộc”, Báo Nhân dân số 3099 [18] Phạm Văn Đồng - Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc nhà văn hóa kiệt xuất, NXB Sự thật, Hà Nội [19] Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XI đến cách mạng tháng tám, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [20] Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XI đến cách mạng tháng tám, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [22] Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên, 2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Tạp chí Triết học, tr.42-43 [24] Lê Văn Hi (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội [25] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2002), Giáo trình triết học Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Mạnh Hùng (1999), Một vài nhận xét mối quan hệ thơ nôm Nguyễn Trãi với thể thơ Đường luật Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Phạm Hùng (2007), “Tìm hiểu tư tưởng thiền tác phẩm văn học Nguyễn Trãi”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (2), tr.20-23 [28] Nguyễn Thị Hương (2001), Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam kỉ X đến kỉ XV - nội dung phương hướng tiếp cận, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [29] Trần Đình Hượu (1998), Nguyễn Trãi Nho giáo, Nguyễn Trãi văn hóa Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa, Hà Nội [30] Vũ Ngọc Khánh (2003), Nguyễn Trãi đất Thanh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [31] Vũ Khiêu (Chủ biên, 1991), Nho giáo Xưa nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 [32] Lương Quỳnh Khuê (1992) “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển xã hội đại”, Tạp chí Triết học (4) [33] Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [34] Nguyễn Thị Lan (1998), “Thử tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Lão- Trang thơ chữ Hán Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học (4) [35] Phan Huy Lê (2002), “Nguyễn Trãi 560 năm sau vụ án Lệ Chi Viên”, Tạp chí Xưa Nay, (123), tr.4-6 [36] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến - Mátxcơva, Hà Nội [37] Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [38] Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi vĩ nhân vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, NXB Sử học, Hà Nội [39] Trần Hồng Lưu (2002), “Sự đóng góp Nguyễn Trãi khái niệm dân tộc”, Tạp chí Triết học (4) [40] C.Mác - Ănghen (1995) , Tồn tập , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Nguyễn Khắc Mai (2001), “Tư tưởng hòa bình Nguyễn Trãi”, Tạp chí Xưa Nay (140), tr.32-36 [42] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2001), “Nguyễn Trãi nói giáo dục đào tạo người”, Tạp chí Triết học (2), tr.31-33 [43] Cao Minh, Nguyễn Đức Tước, Dương Văn Sợi (1998), Tuyên ngôn vĩ nhân, NXB Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh [44] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (1980), Về vai trị nhiệm vụ niên, NXB Thanh niên, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (1974), Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [49] Thúc Minh (1968) “Từ triết lý nhân nghĩa Nho giáo đến chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Trãi”, Thông báo triết học (8) [50] Nguyễn Thu Nghĩa (1999), “Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học (2), tr.30-31 79 [51] Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên, 2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Bùi Văn Nguyên (1980), Nguyễn Trãi, NXB Văn hóa, Hà Nội [53] Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [54] Phan Đăng Nhật (2003), “Nguyễn Thị Lộ lịch sử huyền thoại”, Tạp chí Xưa Nay (142), tr.12-13 [55] Lê Nguyên Phương (2017), Thừa Thiên Huế: Nhiều hoạt động tình nguyện thiết thực, cụ thể tháng cao điểm, http://tinhnguyenhe.doanthanhnien.vn/tin-tuc/chien-dich-tinh-nguyen-he2017/21039/thua-thien-hue-nhieu-hoat-dong-tinh-nguyen-thiet-thuc-cu-thetrong-thang-cao-diem [56] Trương Hữu Quýnh (Chủ biên, 1999), Ðại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [57] Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học (6) [58] Nguyễn Hữu Sơn (2001), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội [59] Nguyễn Văn Sơn (2014), “Văn hóa trị hình thành thể chế dân chủ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học (8) [60] Tuấn Thành - Anh Vũ (2002), Nguyễn Trãi - tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội [61] Mạc Bảo Thần (dịch, 1956), Lam Sơn thực lục, NXB Tân Việt, Tp Hồ Chí Minh [62] Lã Nhâm Thìn (2000), “Ảnh hưởng Đạo gia thơ Nguđ Trãi”, Tạp chí Văn học (6) [63] Hồng Trung Thơng - Nguyễn Hồng Phong (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [64] Nguyễn Đăng Thục (1998), Nguyễn Trãi với khủng hoảng ý thức ̣Lê Nguyên, (1380 - 1442), Lịch sử tư tưởng Viêṭ Nam, tập VI, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 80 [65] Nguyễn Đăng Thục (1998), Nguyễn Trãi với khủng hoảng ý thức ̣Lê Nguyên, (1380 - 1442), Lịch sử tư tưởng Viêṭ Nam, tập VII, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [66] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [67] Ngô Văn Triện (1953), Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, NXB Văn học, Hà Nội [68] Nguyễn Minh Tường (2002), “Nguyễn Trãi xứng đáng thờ Văn Miếu Hà Nội”, Tạp chí Xưa Nay (126), tr.13-15 [69] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [70] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1982), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Trãi, “Kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [71] Kiều Văn (2005), Thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Đồng Nai [72] Lê Trí Viễn (1994), Học tập thơ văn Nguyễn Trãi luận đề văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội [73] Viện Văn học (1963), Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [74] Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [75] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [76] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [77] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [78] Trần Nguyên Việt (2005), “Về mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học (7), tr.23-29 [79] Trần Nguyên Việt (2007), “Về định Nguyễn Trãi quan hệ với thiền Phật giáo”, Tạp chí Triết học (5), tr.35-40 81 [80] Trần Ngọc Vương (1993), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [81] Trần Quốc Vượng (2002), “Tâm Ức Trai sau kháng chiến ơng biểu tơi hiểu”, Tạp chí Xưa Nay (3), tr.7-9 [82] Trần Quốc Vượng (1980), “Nguyễn Trãi với việc phản ánh sắc truyền thống”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Qn đội (10) [83] Hoàng Xuân (1997), Nguyễn Trãi thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 82 ... đề: Nguyễn Trãi - nhà tư tưởng vĩ đại kỷ XV lịch sử tư tưởng dân tộc, tác giả trình bày tư tưởng nhân nghĩa đề cao khác biệt tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi với nhà tư tưởng tiền bối Nho gia... thành phát triển nội dung tiến tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo sở lý luận tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi Song tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi có nội dung... giải thoát người ảnh hưởng lớn đến người tư tưởng Nguyễn Trãi, với kẻ thù tư tưởng ông nhân đạo 1.2 Nội dung nhân nghĩa tư tưởng Nguyễn Trãi Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể tác phẩm tiêu