1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử trường THPT Nguyễn Trãi, Thanh Hóa (Lần 2) - Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Lịch sử có đáp án

12 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 16,79 KB

Nội dung

Xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp D.C. Thực dân Pháp nói chung B.[r]

(1)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA (LẦN 2)

NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: lỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 50 phút)

Câu 1: Vị trí công nghiệp của Liên Xô thế giới những năm 50, 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?

A Đứng thứ nhất thế giới B Đứng thứ hai thế giới C Đứng thứ ba thế giới D Đứng thứ tư thế giới Đáp án: B

Vị trí công nghiệp của Liên Xô thế giới những năm 50, 60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX đứng thứ hai thế giới

Câu 2: Thời gian thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á: A Ngày 8-8-1967 B Ngày 8-8-1977

C Ngày 8-8-1987 D Ngày 8-8-1997 Đáp án: A

Thời gian thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á ngày 8-8-1967

Câu 3: Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A Angiêri B Ai Cập C Ghinê D Tuynidi

Đáp án: B

Quốc gia giành độc lập sớm nhất ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai Ai Cập Câu 4: Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở My latinh:

A Từ năm 1945 đến năm 1959

B Từ năm 1959 đến những năm 80 của thế kỷ XX, C Từ những năm 80 đến những năm 90 của thế kỷ XX D Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến

(2)

Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở My latinh: Từ năm 1959 đến những năm 80 của thế kỷ XX,

Câu 5: Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

A Anh B Pháp C My D Nhật Đáp án: C

Nước khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT sau Chiến tranh thế giới thứ hai My

Câu 6: Nguyên nhân bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai

A Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao suất lao động

B Tập trung sản xuất tập trung tư bản cao

C Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh D Điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi

Đáp án: A

Nguyên nhân bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao suất lao động

Câu 7: Nguyên nhân bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai

A Biết xâm nhập thị trường thế giới B Tác dụng của những cải cách dân chủ C Truyền thống Tự lực tự cường"

D Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật Đáp án: C

Nguyên nhân bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai Truyền thống "Tự lực tự cường"

(3)

A Do yêu cầu cuộc sống

B Do yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai

C Những thành tựu khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế ky XX, tạo tiền đề thúc đẩy sự bùng nổ cách mạng khoa học- kĩ thuật lần hai

D Tất cả đều Đáp án: D

Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai yêu cầu cuộc sống, yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai những thành tựu khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế ky XX, tạo tiền đề thúc đẩy sự bùng nổ cách mạng khoa học- kĩ thuật lần hai Câu 9: Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu thế kỉ XX là A cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản

B sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác C sự phát triển mạnh mẽ của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản

D sự chuyển biến về tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản trước tác động của chủ nghĩa Mác -Lê nin

Đáp án: A

Đặc điểm nổi bật của phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam đầu thế kỉ XX cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản

Câu 10: Chương trình khai thác tḥc địa lần thứ của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương khoảng thời gian nào?

A 1918-1939 B 1918-1933 C 1919-1933 D 1919-1929 Đáp án: D

Chương trình khai thác tḥc địa lần thứ của thực dân Pháp được triển khai ở Đông Dương khoảng thời gian từ 1919-1929

(4)

A Bù đắp thiệt hại cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất B Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam

C Tăng cường sức mạnh kinh tế, chạy đua vũ trang, nâng cao vị thế của nước Pháp trường quốc tế

D Bù đắp những thiệt hại nặng nề sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gây Đáp án: D

Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác tḥc địa lần thứ hai ở Đông Dương bù đắp những thiệt hại nặng nề sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gây

Câu 12: Lĩnh vực không được Pháp trọng đầu tư cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?

A Công nghiệp nặng B Công nghiệp nhẹ C Ngoại thương D Giao thông vận tải Đáp án: A

Lĩnh vực không được Pháp trọng đầu tư cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương công nghiệp nặng

Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ Nhất, giai cấp có khả lãnh đạo cách mạng Việt Nam triệt để nhất?

A Nông dân B Tiểu tư sản C Công nhân D Tư sản dân tộc Đáp án: C

Sau Chiến tranh thế giới thứ Nhất, giai cấp công nhân có khả lãnh đạo cách mạng Việt Nam triệt để nhất

Câu 14: Lực lượng tham gia đông đảo nhất phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

A Tư sản yêu nước B Tiểu tư sản yêu nước C Công nhân D Nông dân

(5)

Lực lượng tham gia đông đảo nhất phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX nông dân

Câu 15: Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam đã chấm dứt

A Vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam B Thời kì khủng hoảng về đường lối giai cấp lãnh đạo C Vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam

D Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Đáp án: B

Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối giai cấp lãnh đạo

Câu 16: Điểm giống bản giữa "Cương lĩnh chính trị" đầu tiên (đầu năm 1930) với "Luận cương chính trị" (10/1930)

A Xác định đắn mâu thuẫn xã hội Đông Dương B Xác định đắn giai cấp lãnh đạo

C Xác định đắn khả tham gia cách mạng của giai cấp D Xác định đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam Đáp án: D

Điểm giống bản giữa "Cương lĩnh chính trị" đầu tiên (đầu năm 1930) với "Luận cương chính trị" (10/1930) xác định đắn nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam

Câu 17: Hai khẩu hiệu chính mà Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phong trào cách mạng 1930-1931 là:

A "Đả đảo chủ nghĩa đế quốc" "Đả đảo phong kiến" B "Tự dân chủ" "Cơm áo hịa bình"

C "Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt Nam" "Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến"

(6)

Hai khẩu hiệu chính mà Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phong trào cách mạng 1930-1931 là: "Đả đảo chủ nghĩa đế quốc" "Đả đảo phong kiến"

Câu 18: Điểm mới bản giữa Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11 năm 1939 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là:

A thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi chống đế quốc

B đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc phong kiến C giải quyết vấn đề dân tộc khuôn khổ từng nước ở Đông Dương D tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức Đáp án: C

Điểm mới bản giữa Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11 năm 1939 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là: giải quyết vấn đề dân tộc khuôn khổ từng nước ở Đông Dương

Câu 19: Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đơng Dương được xác định thời kì 1936-1939

A Thực dân Pháp nói chung B Địa chủ phong kiến

C Phản động thuộc địa tay sai không chấp nhận thi hành chính sách của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp

D Các quan lại của triều đình Huế Đáp án: C

Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định thời kì 1936 - 1939 Phản động thuộc địa tay sai không chấp nhận thi hành chính sách của Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp

Câu 20: Lực lượng tham gia đấu tranh cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chủ yếu

A Công nhân, nông dân

B Tư sản, tiểu tư sản, nông dân

(7)

Đáp án: C

Lực lượng tham gia đấu tranh cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chủ yếu Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp

Câu 21: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù giai đoạn cách mạng 1939-1945

A Phản động thuộc địa tay sai B Đế quốc phát xít C Thực dân phong kiến D Phát xít Nhật

Đáp án: B

Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù giai đoạn cách mạng 1939-1945 Đế quốc phát xít

Câu 22: Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (5/1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào?

A Mặt trận Liên Việt B Mặt trận Đồng Minh

C Mặt trận Việt Minh D Thống nhất Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương Đáp án: C

Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (5/1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh

Câu 23: Tại Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc đã xác định nhiệm vụ cấp thiết của cách mạng Việt Nam gì?

A Giải phóng dân tộc B Cách mạng ruộng đất

C Thành lập mặt trận Việt Minh

D Phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Đáp án: A

Tại Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc đã xác định nhiệm vụ cấp thiết của cách mạng Việt Nam Giải phóng dân tộc

Câu 24: Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cợng hịa sau Cách mạng tháng Tám (1945) gì?

(8)

Đáp án: D

Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cợng hịa sau Cách mạng tháng Tám (1945) Giặc ngoại xâm

Câu 25: Phương hướng chiến lược của quân đội nhân dân Việt Nam đông -xuân 1953-1954 tập trung tiến công

A đồng Bắc Bộ, nơi tập trung quân động chiến lược của Pháp B những hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu

C Điện Biên Phủ, trung tâm của kế hoạch Nava D tồn bợ chiến trường Đông Dương Đáp án: B

Phương hướng chiến lược của quân đội nhân dân Việt Nam đông - xuân 1953-1954 tập trung tiến công những hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu Câu 26: Việc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí Hiệp định Sơ bợ (06/3/1946) chứng tỏ

A Sự mềm dẻo chính sách đối ngoại nhằm phân hóa kẻ thù của Chính phủ B Đường lối, chủ trương đắn, kịp thời của Đảng

C Sự thỏa hiệp của Đảng Chính phủ D Sự non yếu lãnh đạo của Đảng Đáp án: A

Việc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cợng hịa kí Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) chứng tỏ sự mềm dẻo chính sách đối ngoại nhằm phân hóa kẻ thù của Chính phủ

Câu 27: Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là mợt q́c gia

A Tự B Tự trị C Tự chủ D Độc lập Đáp án: A

Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cợng hịa một quốc gia Tự

(9)

A Ngang nhiên "xé bỏ" Hiệp định Tạm ước B Thi thành nghiêm chỉnh Hiệp định Tạm ước C Chỉ thi hành Hiệp định, không thi hành Tạm ước D Chỉ thi hành Tạm ước, không thi hành Hiệp định Đáp án: A

Sau kí Hiệp định Sơ bộ (06/3/1946) Tạm ước 14/09/1946 Pháp đã Ngang nhiên "xé bỏ" Hiệp định Tạm ước

Câu 29: Ngày 12/12/1946, Ban Thành vụ Trung ương Đảng Chỉ thị A "Ngày toàn dân kháng chiến" B Kháng chiến kiến q́c

C Kháng chiến tồn diện D Trường kì kháng chiến Đáp án: A

Ngày 12/12/1946, Ban Thành vụ Trung ương Đảng Chỉ thị "Ngày toàn dân kháng chiến"

Câu 30: Đêm ngày 19/12/1946, ở Hà Nội đã diễn sự kiện quan trọng nào? A Pháp gửi tới hậu thư địi Chính Phủ ta phải giải tán lực lược tự vệ chiến đấu B Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến"

C Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định phát động cả nước kháng chiến D Chủ tịch Hồ Chí Minh "Lời kêu gọi tồn q́c kháng chiến".\

Đáp án: D

Đêm ngày 19/12/1946, ở Hà Nội đã diễn sự kiện quan trọng đó Chủ tịch Hồ Chí Minh "Lời kêu gọi tồn q́c kháng chiến"

Câu 31: Cuộc chiến đấu ở đô thị diễn từ A 19/12/1946-02/1947 B 19/12/1946-10/1947 C 19/12/1946-12/1947 D 19/12/1946-10/1950 Đáp án: A

Cuộc chiến đấu ở đô thị diễn từ 19/12/1946-02/1947

(10)

A tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam B kết thúc chiến tranh danh dự C muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh D phô trương thế, tiềm lực, sức mạnh Đáp án: C

Điểm chung kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát Tatsxinhi năm 1950 kế hoạch Nava năm 1953 muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh

Câu 33: Ý nghĩa sau không phản ánh nhiệm vụ của cách mạng Miền Nam những năm 1954-1959

A đòi Mĩ - Diệm nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954 B đấu tranh bảo vệ hịa bình, địi qùn dân sinh, dân chủ

C gìn giữ phát triển lực lượng cách mạng

D chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh vũ trang chống Mĩ - Diệm Đáp án: D

Ý nghĩa sau không phản ánh nhiệm vụ của cách mạng Miền Nam những năm 1954-1959 chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh vũ trang chống Mĩ - Diệm

Câu 34: Để thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội chủ yếu?

A Lực lượng quân đợi Sài Gịn B Lực lượng qn Mĩ

C Lực lượng quân viễn chinh Mĩ

D Lực lượng quân Mĩ quân viễn chinh Đáp án: A

Để thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội chủ yếu Lực lượng qn đợi Sài Gịn

(11)

A so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ năm bầu cử tổng thống

B Sự thất bại nặng nề của quân Mĩ qn đợi Sài Gịn hai mùa khơ 1965-1966 1966-1967

C sự ủng hộ to lớn của nước XHCN đối với cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân ta

D mâu thuẫn giữa Mĩ chính qùn Sài Gịn x́t hiện, qn đợi Sài Gịn bị cô lập Đáp án: A

Bước vào mùa xuân năm 1968, ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến cơng nởi dậy tồn miền Nam x́t phát từ sở: so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ năm bầu cử tổng thống

Câu 36: Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari năm 1973 đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta

A làm phá sản hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ B đánh cho "Mĩ cút", đánh cho "ngụy nhào"

C tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "ngụy nhào"

D tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "Mĩ cút", đánh cho "ngụy nhào" Đáp án: C

Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari năm 1973 đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho "ngụy nhào"

Câu 37: Trong thời kì 1954-1975, phong trào đánh dấu bước phát triển của cách mạng Việt Nam ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

A Phong trào "Đồng khởi" B Nổi dậy phá Ấp chiến lược

C Thi đua Ấp Bắc giệt giặc lập cơng D Tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt Đáp án: A

(12)

Câu 38: Ý nghĩa sau không phải nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954-1965)?

A Hàn gắn vết thương chiến tranh B Khôi phục kinh tế

C Đưa miền Bắc tiến lên CNXH D Đấu tranh chống Mĩ – Diệm Đáp án: D

Ý nghĩa không phải nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954-1965) Đấu tranh chống Mĩ – Diệm

Câu 39: Với chiến thắng của phong trào "Đồng khởi", quân dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh của Mĩ?

A "Chiến tranh cục bộ" B "Việt Nam hóa chiến tranh" C "Chiến tranh đặc biệt" D "Chiến tranh đơn phương" Đáp án: D

Với chiến thắng của phong trào "Đồng khởi", quân dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh "Chiến tranh đơn phương" của Mĩ

Câu 40 Cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975, đã lần lượt trải qua chiến dịch A Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh

B Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh C Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh D Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Đáp án: B

Ngày đăng: 30/12/2020, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w