1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

T15 ctst 22 23

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 309,79 KB

Nội dung

Trường TH Nguyễn Thái Học NH: 2022 - 2023 TUẦN 15 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2022 SINH HOẠT DƯỚI CỜ: KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QĐNDVN - GVCN lớp kết hợp GV Tổng phụ trách tổ chức cho HS lớp tìm hiểu ngày 22/12 ngày thành lập QĐNDVN Ngày 22/12 ngày ôn lại lịch sử, truyền thống vẻ vang, hào hùng, chiến công oanh liệt quân đội nhân dân ta - Qua hoạt động giúp bạn học sinh hiểu rõ ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Đây lúc để bạn bày tỏ lòng biết ơn, động viên, thăm hỏi khắc ghi tình cảm cao quý Mẹ Việt Nam anh hùng sinh người ưu tú cho quê hương, đất nước Việt Nam Tiếng Việt CHỦ ĐỀ 15: SINH NHẬT BÀI 1: ANH – ÊNH – INH I Yêu cầu cần đạt: * Giúp HS hình thành phát triển lực, phẩm chất sau: - Nhận diện tương hợp âm chữ vần anh – ênh – inh - Đánh vần ghép tiếng chứa vần có âm cuối “nh” hiểu nghĩa từ - Đọc từ mở rộng, ứng dụng hiểu nghĩa từ mở rộng, ứng dụng mức độ đơn giản Nói câu có tiếng chứa từ ngữ có vần anh – ênh – inh - Viết chữ ghi vần anh – ênh – inh; chữ ghi tiếng, ghi từ có chứa vần anh – ênh – inh - Biết trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gọi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Sinh nhật * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ ghi vần anh – ênh – inh, chữ ghi tiếng, ghi từ có chứa vần anh – ênh – inh III Các hoạt động dạy học chủ yếu: TIẾT Hoạt động 1: Khởi động (5 ph) Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm cho HS vào học Cách thực hiện: - HS lắng nghe hát “Chúc mừng sinh nhật” - GV giới thiệu tranh SGK trang 150 kèm u cầu thảo luận nhóm đơi: + Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? + Sinh nhật bạn vào tháng nào? + Các bạn nhỏ có thái độ nào? + Trên bàn có gì? Trường TH Nguyễn Thái Học NH: 2022 - 2023 -HS chia sẻ nêu điều thấy đươc tranh - GV chốt vần anh – ênh – inh mà hôm học Hoạt động 2: Nhận diện vần (28 phút) Mục tiêu: Nhận diện tương hợp âm chữ vần anh – ênh – inh Cách thực hiện: - GV đưa hình ảnh “bánh kem” cho HS quan sát - HS quan sát tìm từ khóa “bánh kem” - HS quan sát, phân tích tìm tiếng chứa vần mới: “bánh” - HS tìm vần có tiếng “bánh” phân tích (âm a đứng trước, âm nh đứng sau) - HS đánh vần vần uôi: a – nh – anh - Giới thiệu vần ênh cách so sánh giống khác ênh với anh - HS phân tích vần đánh vần ênh (âm ê đứng trước, âm nh đứng sau) - GV nói: Cơ thêm âm b đứng trước, tiếng gì? – tiếng “bênh” - GV đưa trái bưởi để HS nêu từ khóa “bập bênh” - HS đánh vần đọc trơn lại vần, tiếng, từ khóa - GV thực tương tự vần inh Hoạt động 3: Tập viết: 10’ Mục tiêu: Học sinh viết vần anh – ênh – inh; từ: bánh kêm, bập bênh, bình Cách thực hiện: - Luyện viết bảng con: + Viết chữ ghi vần anh + HS quan sát độ cao chữ a, n, h vần anh + GV hướng dẫn HS viết + HS viết vào bảng + Vần ênh, inh thực tương tự với vần anh - Hướng dẫn viết chữ ghi từ: bánh kem, bập bênh, bình + Luyện viết vào + GV nhắc nhở tư ngồi viết + GV hướng dẫn HS cách trình bày vào anh, bánh kem, ênh, bập bênh, inh, bình TIẾT Hoạt động 4: Luyện tập đánh vần, đọc trơn 20’ Trường TH Nguyễn Thái Học NH: 2022 - 2023 a Mục tiêu: Nhận diện, đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng tìm hiểu nội dung đọc ứng dụng b Cách thực hiện:  Giáo viên đưa số hình ảnh, học sinh quan sát, thảo luận nhóm đơi tìm tiếng, từ tương ứng với hình ảnh có vần anh – ênh – inh vừa học  Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, tuyên dương (Giảm yêu cầu cho HSKT)  Giáo viên ghi bảng từ ứng dụng chụp ảnh, công kênh, gia đình  Học sinh nhận dạng, gạch chân vần vừa học  đọc tiếng, từ (cá nhân, lớp)  Học sinh giải thích nghĩa từ mở rộng đặt câu với một, hai từ mở rộng Nhận xét, tuyên dương học sinh (Giảm yêu cầu cho HSKT)  Học sinh tìm thêm từ có chứa vần anh – ênh – inh đặt câu  Nhận xét, tuyên dương  Giáo viên giới thiệu nội dung đọc ứng dụng GV đọc mẫu, học sinh lắng nghe  Học sinh đánh vần chữ có âm, vần khó (sinh nhật, trang trí)  Giáo viên đặt câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài: (?) Vào ngày đầu tháng, lớp học bạn nhỏ có vui? (?) Các nhóm chuẩn bị gì? (?) Cả lớp làm ngày đó? (?) Em có thích tổ chức sinh nhật lớp không?  Nhận xét, tuyên dương học sinh  Học sinh đọc câu, đoạn, ứng dụng (cá nhân, lớp)  Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh Hoạt động 5: Mở rộng 10’ a Mục tiêu: Học sinh chia sẻ với lời cảm ơn nhận quà, lời chúc dịp sinh nhật b Cách thực hiện:  Học sinh đọc câu lệnh “Nói lời cảm ơn”  Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: (?) Tranh vẽ ai? (?) Họ làm gì?  Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu bảng nói  Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu Hoạt động mở rộng: Nói lời cảm ơn nhận quà sinh nhật, nhận lời chúc mừng sinh nhật Trường TH Nguyễn Thái Học NH: 2022 - 2023  Học sinh thực hành nói lời cảm ơn để đáp lại lời chúc mừng (nhóm, trước lớp) (Giảm yêu cầu cho HSKT)  Học sinh nêu việc vận dụng tập nói lời cảm ơn nhà, tham gia hoạt động,  Nhận xét, tuyên dương học sinh Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò 3’ a Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức học b Cách thực hiện:  Học sinh nhận diện lại tiếng, từ ngữ có vần anh, ênh, inh  Hướng dẫn học sinh đọc, viết thêm nhà, tự học; đọc mở rộng  Học sinh biết chuẩn bị cho tiết học sau (Bài ươu) Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đạo Đức Bài 8: TRẢ LẠI CỦA RƠI ( Tiết 1) I.Yêu cầu cần đạt: Bài học góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh: - HS nhận biết hành vi đúng, biết trả lại rơi cho người mất, biết tìm cách trả lại cho người biểu cửa thật - Hiểu nhặt rơi phải trả lại người khác - Thể đồng tình/ khơng đồng tình với ý kiến việc trả lại rơi cho người đánh - Biết chủ động trả lại đồ nhặt * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa; bảng mặt buồn, mặt vui thể đồng tình, khơng đồng tình tình III Các hoatj động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Hoạt cảnh “Bà Còng chợ” Muc tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm cho HS vào Cách thực hiện: - HS diễn lại hoạt cảnh “Bà Còng chợ” - Sau HS diễn xong, GV đặt câu hỏi: “Chuyện xảy với tiền bà Còng?” Trường TH Nguyễn Thái Học NH: 2022 - 2023 + Bạn Tép Tơm làm thấy tiền túi bà Cịng rơi ra? + Em có nhận xét hành động bạn?  GV dẫn dắt vào học Hoạt động 2: Khám phá 2.1 Xem hình trả lời câu hỏi (10 phút) Mục tiêu: HS quan sát tranh nhận biết hành động (nhặt đồ vật rơi đất  trả lại cho bạn) Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS xem tranh nêu nội dung tranh - GV khích lệ HS biết cách nêu nội dung tranh theo câu chuyện - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân: + Bạn Thành có hành động gì? Vì bạn Thành có hành động đó( nhóm đơi) + Qua đó, em thấy bạn Thành có đáng u khơng? Thái độ bạn nữ sau Thành trả lại đồ nào?”theo em bạn nữ nói ? Kết luận: Trả lại đồ cho người đánh hành động đắn đáng yêu người thật 2.2 Thảo luận (10 phút) Mục tiêu: HS biết cách để trả đồ lại cho người đánh rơi hiểu nhặt rơi, cần phải trả lại cho người đánh Cách thực hiện: Hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm lớn: Nhóm tìm hiểu cặp hình trên, nhóm tìm hiểu cặp hình Trong nhóm lớn, GV chia thành nhóm nhỏ (nhóm 4) - GV cho HS thảo luận nhóm, quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Hai tranh vẽ gì? / Câu chuyện tranh gì? + Các bạn làm để trả lại rơi cho người đánh mất? - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nhóm thảo luận trả lời - Đại diện nhóm trình bày nhận xét GV nhận xét, chốt ý (Giảm yêu cầu cho HSKT) - GV đặt thêm câu hỏi gợi mở: Vì bạn nhỏ lại đưa điện thoại cho bác bảo vệ công viên mà khác? Hay bạn gái nhờ cơng an tìm lại chủ cho ví nhặt được? - GV nêu thêm số tình huống: Nếu em nhặt đồ siêu thị, trường học em mang đồ đến cho để nhờ trả lại cho người đánh  GV chốt ý: Khi nhặt rơi, em nên tìm đến trap vật nhặt cho người lớn đáng tin cậy bác bảo vệ, cơng an, thầy cơ, ơng bà, cha mẹ,… để trả lại cho người đánh Trường TH Nguyễn Thái Học NH: 2022 - 2023 Câu b Vì nhặt rơi, phải tìm cách trả lại cho người đánh - GV cho HS phát biểu ý kiến cá nhân  GV chốt: Khi nhặt rơi cần tìm đến người lớn đáng tin cậy để trả lại cho người đánh tài sản riêng, q giá họ, gia đình họ… 2.3 Chia sẻ (10 phút) Mục tiêu: HS thể ý kiến cá nhân (đồng tình/ khơng đồng tình với thái độ, hành vi bạn nhỏ việc trả lại rơi cho người đánh mất) Cách thực hiện: - HS thảo luận nhóm đơi: Xem tranh nêu nội dung tranh HS giơ bảng mặt cười, mặt buồn cho ý kiến Dũng Hoa Tại em chọn … GV nêu thêm câu hỏi mở rộng: Nếu em em làm gì? - HS trả lời, nhận xét, GV chốt ý * Hoạt động mở rộng: Khi nhặt rơi, làm để trả lại cho người đánh mất? - GV động viên học sinh nêu vệc làm từ thực tế em gặp HS nêu thêm cách làm hay hiệu để trả lại nhặt cho người - GV GD HS kĩ trả đồ vật đánh rơi cho ai, trả * Củng cố - Dặn dò  GV chốt ý: Trả lại rơi việc làm thể quan tâm đến người xung quanh Việc trả lại rơi thật có ý nghĩa trao lại cho người đánh Nhận xét tiết học •Điều chỉnh sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….……………………… Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 2) I Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức, kĩ năng: -Thực phép trừ cách dùng sơ đồ tách-gộp - Thành lập bảng trừ phạm vi 5,6 2.Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia hoạt động học tập Tích hợp: Tốn học sống, TNXH, Mĩ thuật, Tiếng Việt Trường TH Nguyễn Thái Học NH: 2022 - 2023 * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II Đồ dùng dạy học - GV: thẻ từ viết phép tính bảng trừ phạm vi 5,6 - HS: phiếu BT, bảng con, III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Khởi động ( 5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS, HS ôn lại kiến thức cũ: thực phép trừ cách dùng sơ đồ tách – gộp *Cách tiến hành: - Trò chơi “Đố bạn” Có gà, có gà mái Cịn lại gà trống? Có bơng hoa, có bơng hoa hồng Cịn lại bơng hoa cúc? - HS nêu phép tính kết phép tính - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành dùng sơ đồ tách-gộp số thực phép trừ phạm vi 5, ( 12’) Mục tiêu: Thực dùng sơ đồ tách-gộp để lập bảng trừ phạm vi 5,6 *Cách tiến hành: Bài 1: a) GV hướng dẫn HS dựa vào sơ đồ tách – gộp số để lập bảng trừ phạm vi - GV yêu cầu HS đọc sơ đồ tách – gộp viết phép tính tương ứng vào bảng HS nói : gồm Viết – = 4, – = - HS tiếp tục hoàn thiện sơ đồ viết phép tính cịn lại vào bảng gồm viết – = 2, – = b) Lập bảng trừ phạm vi 6: HS thực theo câu tương tự câu a Lưu ý GV yêu cầu HS che bảng trừ thành lập, dựa vào bảng tách – gộp số, đọc trôi chảy bảng trừ - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Thực hành dùng sơ đồ tách-gộp số để thực phép trừ ( 7’) Mục tiêu: dùng sơ đồ tách-gộp để tìm kết phép trừ *Cách tiến hành: Bài 2: GVcó thể sử dụng phương pháp mảnh ghép , tổ chức cho HS ( nhóm 3) thực phép tính vào bảng - Mỗi HS thực cột phép tính Sau đó, em chia sẻ cho - HS trình bày theo nhóm – Cả lớp nhận xét - Lưu ý, trước làm GV hỏi HS, ví dụ: Để biết 4-3=? Ta dựa vào đâu? ( gồm 1) GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 4: Thực hành dùng sơ đồ tách-gộp số để thực phép trừ (5’) Trường TH Nguyễn Thái Học NH: 2022 - 2023 Mục tiêu: Thực dùng sơ đồ tách-gộp để tìm kết phép trừ Bài 3: HS làm cá nhân vào GV chấm theo định hướng - GV cho HS sửa bài: GV chia hai đội sửa thi đua, tiếp sức - GV khuyến khích em giải thích tìm kết - GV khuyến khích HS thuộc bảng trừ phạm vi 5,6 GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn ( 6’) Mục tiêu: HS dựa vào bảng trừ phạm vi 5,6 để điền dấu >,,

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w