1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

T6 ctst 22 23

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 TUẦN Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (SHDC) TIẾT 18: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - HS giới thiệu số hoạt động trường mà em yêu thích Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: Nhận biết thể số hành vi phù hợp nghe người khác nói, trình bày Phẩm chất chủ yếu - Nhân ái: Yêu quý trường lớp, thầy cô bạn bè * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, số hát ngắn, vui nhộn nói học sinh lớp Học sinh: SGK, số hát mà em biết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định Mục tiêu: Ổn định lớp để làm lễ chào cờ Tiến hành: - Trị chơi “Cơ bảo” - Trước cho HS chơi, GV HS làm mẫu trước - GV cho HS thực theo điều cô bảo: + Cô bảo bạn thể tư đứng nghiêm + Cô bảo bạn thể tư nghỉ + Cô bảo bạn đứng tư nghiêm đầu thẳng Hoạt động 2: Nghi lễ chào cờ Mục tiêu: HS nghiêm trang chào cờ Tiến hành: Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 - Chào cờ - GV quan sát, nhắc nhở HS Hoạt động 3: Đánh giá hoạt động trường Mục tiêu: - Xem lại công tác tuần trước - Thông báo, phát động kế hoạch, hoạt động giáo dục nhà trường tuần Tiến hành: - GV TPT giới thiệu hoạt động nhà trường - HT sinh hoạt với HS toàn trường Hoạt động 4: Tiếp nối Mục tiêu: HS giới thiệu số hoạt động trường mà em yêu thích Tiến hành: - GV cho HS giới thiệu hoạt động trường mà em yêu thích HS giới thiệu lời nói kết hợp với biểu diễn, vấn, trưng bày sản phẩm, hình ảnh sản phẩm, … - Một vài HS trình bày thực lại hoạt động (Giảm yêu cầu cho HSKT) - HS nêu lý em thích hoạt động - HS hát múa số liên quan đến trường lớp - GV giáo dục HS, làm quen với số hoạt động, phong trào nhà trường => HS có hứng thú, say mê tham gia vào hoạt động - GV nhận xét buổi sinh hoạt cờ - Chuẩn bị Bài Mỗi ngày trường em  ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ): TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 6: ĐI SỞ THÚ BÀI 1: P p ph I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 - Biết trao đổi với bạn vật , hoạt động tên chủ đề gợi (và tranh chủ đề,nếu có), sử dụng số từ khoá ,sẽ xuất học thuộc chủ đề Đi sở thú (đi sở thú, sẻ, xe, quạ,…) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa p, ph (pa nô, phở, cà phê, rạp chiếu phim,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ p, ph, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn pa, phi hiểu nghĩa từ pa nô, phi ngựa - Viết chữ p, ph tiếng từ có p, ph (pa nơ, phi ngựa) - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc ứng dụng hiểu nghĩa ứng dụng mức độ đơn giản - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ học có nội dung liên quan đến nội dung học Năng lực chung - Tự chủ, tự học: HS có ý thức tự học, thực hoạt động đọc, viết - Giao tiếp hợp tác: HS giao tiếp với bạn bè, thầy cô thông qua hoạt động xem tranh chủ đề, trả lời yêu cầu GV, thực hoạt động nhóm Phẩm chất - Yêu nước: HS biết yêu thiên nhiên, vật - Nhân ái: HS biết yêu vật bảo vệ loài vật - Chăm chỉ: rèn luyện phẩm chất qua hoạt động tập viết * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: PPT, SGK, Học sinh: SGK, VTV, bút chì, tẩy, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Biết trao đổi với bạn vật , hoạt động tên chủ đề gợi (và tranh chủ đề,nếu có), Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 sử dụng số từ khoá ,sẽ xuất học thuộc chủ đề Đi sở thú (đi sở thú, sẻ, xe, quạ,…) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa p, ph (pa nơ, phở, cà phê, rạp chiếu phim,…) Tiến hành: - HS lắng nghe quan sát chữ ghi tên chủ đề, nhận diện đọc chữ HS học tên chủ đề Đi sở thú - HS thảo luận nhóm trao đổi vật, hoạt động tranh chủ đề, nêu số từ khóa xuất học thuộc chủ đề Đi sở thú (đi sở thú, pa nơ, phố, phượng, sói, sỏi, cá sấu, sư tử, quạ, xe, xem xiếc, gió, cụ già, giá vẽ) - HS mở SGK trang 60 - HS thảo luận nhóm đơi bạn quan sát tranh khởi động, trao đổi, nói từ ngữ chứa tiếng có âm p, ph (phố, phim, pa nô, phở, pi-a-nô) - HS nêu tiếng tìm (pa, pi, phố, phở) - HS tìm tiếng giống tiếng tìm được: có âm p, ph - HS phát âm p, ph - HS lắng nghe quan sát chữ ghi tên P p ph Hoạt động 2: Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ Mục tiêu: Nhận diện tương hợp âm chữ p, ph, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn pa, phi hiểu nghĩa từ pa nô, phi ngựa Cách tiến hành: 2.1 Nhận diện âm chữ a Nhận diện âm chữ p - HS quan sát chữ p in thường, in hoa - HS đọc chữ p (cá nhân, nhóm, lớp) b Nhận diện âm chữ ph (tương tự với âm chữ p) 2.2 Nhận diện đánh vần mô hình tiếng, đọc trơn a Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng có âm chữ p, đọc trơn - HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng pa - HS phân tích tiếng pa (gồm âm p, âm a) Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 - HS đánh vần theo mô hình tiếng: pờ – a – pa (cá nhân, nhóm, lớp) - GV cho HS quan sát tranh hỏi HS: gì? (biển quảng cáo) - GV hỏi biển quảng cáo lớn hay cịn gọi gì? (pa nô) - HS quan sát từ pa nô, phát âm p tiếng khóa pa - HS đánh vần tiếng khóa pa: pờ – a – pa (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc trơn từ khóa pa nơ (cá nhân, nhóm, lớp) b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng có âm chữ ph, đọc trơn - HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng phi - GV cho HS quan sát tranh hỏi HS: người tranh làm gì? (phi ngựa) (Các bước lại tương tự với tiếng pa.) Hoạt động 3: Tập viết Mục tiêu: Viết chữ p, ph tiếng từ có p, ph (pa nơ, phi ngựa) Cách tiến hành: 3.1 Viết vào bảng a Viết chữ p - HS quan sát cách GV viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ p: + Chữ p cao ô li, rộng ô li; gồm nét nét hất, nét thẳng nét móc hai đầu + Cách viết: Đặt bút đường kẻ viết nét hất đến đường kẻ 3, chuyển hướng viết tiếp nét thẳng, dừng bút đường kẻ (dưới), từ điểm dừng bút nét 2, rê bút lên đến gần đường kẻ (trên) viết nét móc hai đầu, dừng bút đường kẻ - HS viết chữ p vào bảng - HS nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có b Viết chữ pa nơ - HS quan sát cách GV viết phân tích cấu tạo chữ pa nô + Cách viết: Viết chữ pa sau cách chữ o viết chữ nô - HS viết chữ pa nô vào bảng - HS nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có c Viết chữ ph, phi ngựa (tương tự viết p, pa nô) + Cách viết ph: Viết chữ p sau nối nét viết chữ h, dừng bút đường kẻ d Viết chữ nh, nhà (tương tự viết t, tổ) Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 + Cách viết nh: Viết chữ n sau nối nét viết chữ h 3.2 Viết vào tập viết - HS viết p, pa nô, ph, phi ngựa vào VTV - HS nhận xét viết bạn; sửa lỗi có - HS tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết - GV nhận xét viết HS TIẾT Hoạt động 4: Luyện tập đánh vần, đọc trơn Mục tiêu: Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc ứng dụng hiểu nghĩa ứng dụng mức độ đơn giản Cách tiến hành: 4.1 Đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, hiểu nghĩa từ mở rộng - GV yêu cầu HS quan sát tranh sách trang 61 trả lời : + Tranh 1: tranh vẽ gì? Trong từ phở có âm em vừa học? + Tranh 2: tranh vẽ gì? Trong từ phố có âm em vừa học? + Tranh 3: tranh vẽ gì? Trong từ cà phê có âm em vừa học? + Tranh 4: tranh vẽ gì? Trong từ pa tê có âm em vừa học? - Yêu cầu HS gạch chân âm vừa học từ khoá - GV yêu cầu HS đánh vần đọc trơn từ khố vừa tìm - HS đánh vần đọc trơn từ mở rộng có chứa p, ph (cá nhân, nhóm, lớp) - HS tìm hiểu nghĩa từ mở rộng: + cà phê: thức uống làm từ hạt cà phê + pa tê: làm từ thịt gan động vật xay nhuyễn - GV giới thiệu ăn tiếng Việt Nam: Phở ăn truyền thống Việt Nam, có nguồn gốc từ Hà Nội Nam Định xem ăn tiêu biểu cho ẩm thực Việt Nam - HS nói câu có từ ngữ mở rộng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm thêm tiếng có chứa p, ph - Gọi số nhóm trình bày, GV ghi lại tiếng, từ nhóm vừa tìm (Giảm u cầu cho HSKT) - HS tìm thêm tiếng/ từ có chứa p, ph Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 4.2 Đọc tìm hiểu nội dung câu ứng dụng - HS nghe GV đọc mẫu - HS tìm tiếng chứa âm chữ học có đọc - HS đánh vần số từ khó đọc thành tiếng đọc ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS tìm hiểu nghĩa đọc: Trong bài, bé làm gì? Bé hát câu gì? Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng Mục tiêu: Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ học có nội dung liên quan với nội dung học Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh mở rộng hỏi: + Trong tranh vẽ ? + Em giới thiệu vật mà em biết sử dụng - GV cho HS nghe tiếng đàn pi-a-nô, xem vật thật: viên phấn, pi-ja-ma - GV nhận xét tiết học - HS chuẩn bị cho tiết học sau Bài S s X x  ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ): ĐẠO ĐỨC Chủ đề: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH Bài 3: ANH CHỊ EM QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ NHAU (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học xong học “Anh chị em quan tâm, giúp đỡ nhau”, học sinh có: Năng lực Giao tiếp hợp tác:HS biết cách sử dụng lời nói, hành động để thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình Năng lực điều chỉnh hành vi: - Nhận thức chuẩn mực hành vi: Học sinh nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình - Đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với quan tâm, giúp đỡ nhau; khơng đồng tình với việc làm khơng thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 - Điều chỉnh hành vi: Thực quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất Yêu nước, nhân ái: Yêu thương, quan tâm người thân yêu gia đình, cụ thể anh chị em * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên - Bài hát: Làm anh khó (tác giả: Nguyễn Đình Khiêm) - Ppt: tranh ảnh minh họa, tranh để thể đồng tình, tranh tình huống, Phiếu tự nhận xét học sinh, Phiếu nhận xét CMHS - Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi…(tùy điều kiện địa phương, nhà trường mà giáo viên chọn lựa phù hợp) Chuẩn bị học sinh - Cha mẹ học sinh hỗ trợ gửi clip quay hoạt động thường ngày học sinh, ý việc thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ ́U Hoạt động 1: Xử lí tình (10phút) Mục tiêu: - HS biết cách sử dụng lời nói, hành động để thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình - Học sinh nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình Cách thực hiện: - GV đặt câu hỏi khai thác nội tranh: Em quan tâm, giúp đỡ anh,chị em tình sau? - HS trả lời cá nhân (Giảm yêu cầu cho HSKT) - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe GV tổng kết Sử dụng KTĐGTX: Quan sát, phân tích phản hồi, Hs đánh giá lẫn Hoạt động 2: Liên hệ thân (5phút) Mục tiêu: - Học sinh nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 Cách thực hiện: Ở nhà, em quan tâm, giúp đỡ anh, chị em chưa?Nếu chưa em cần làm gì? HS thảo luận nhóm - HS trả lời HS nhận xét, bổ sung HS lắng nghe GV tổng kết Hoạt động 3: Thực hành(20 phút) Mục tiêu: - Vẽ tranh tặng anh chị em -Thực quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi Cách thực hiện: - Gv tổ chức cho HS vẽ tranh tặng anh chị em HS lên giới thiệu tranh vẽ - HS nhận xét, góp ý HS lắng nghe GV tổng kết HS thi đua thực lời nói, động tác phù hợp (Sắm vai nhó ) T1:Buộc dây giày giúp em T2: Chải đầu, tết tóc cho em T3:Hỏi thăm anh chị bị ốm./ T4:Chia vui với thành tích học tập anh chị -HS sắm vai Nhận xét, tuyên dương * Củng cố - dặn dò GV cho HS đọc câu ca dao :Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Sử dụng KTĐGTX: Quan sát, phân tích phản hồi Hs đánh giá lẫn Kiểm tra nhanh, vấn nhanh Tư vấn, hướng dẫn động viên  ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ): TOÁN CÁC DẤU =, >, < (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 - Nhận biết, đọc viết dấu =, >, < - Sử dụng dấu c, =, > để so sánh số phạm vi Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động học - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề toán học Phẩm chất - Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia hoạt động học tập - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm nhiệm vụ học tập giao * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Sách Toán 1, Bài giảng điện tử Học sinh: Bảng con, sách Tốn III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ ́U Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo bầu khơng khí hứng khởi để bắt đầu học Ơn lại kiến thức trước.Tiến hành: - HS quản trị nêu tình thứ nhất: Tớ có cam bưởi - HS quản trò gọi HS so sánh số cam bưởi (4 cam bưởi, cam bé bưởi) - Nhận xét, HS trả lời câu hỏi đưa tình khác cho bạn để nói nhiều lớn hơn, - GV hỏi: Để so sánh hai số, e dựa vào đâu? (Trong dãy số 1, 2, 3, 4, số sau lớn số trước,…) - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào Hoạt động 2: Giới thiệu dấu 10

Ngày đăng: 31/07/2023, 21:00

w