Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
104,38 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 TUẦN Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (SHDC) TIẾT 15: HOẠT CẢNH MỘT NGÀY CỦA EM I CHÀO CỜ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Kết nối Mục tiêu: HS thể việc em thường làm ngày Cách tiến hành: - HS sắm vai hoạt cảnh có nội dung vài hoạt động em thường làm ngày - HS chọn nhóm lên biểu diễn (Giảm yêu cầu cho HSKT) - HS lắng nghe vỗ tay theo biểu diễn bạn - GV, HS khen ngợi, trao phần thưởng nhất, nhì, ba, khuyến khích cho tiết mục hay - Nhắc nhở hạn chế cần khắc phục - HS hát Mỗi vui (Lê Thống Nhất) ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỂ 5: Ở NHÀ Bài 1: T t th nh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất chủ yếu - Chăm chỉ: Rèn luyện phẩm chất qua hoạt động tập viết - Trách nhiệm: HS biết chia sẻ làm việc vừa sức với thân để giúp đỡ gia đình Năng lực chung - Tự chủ, tự học: HS có ý thức tự học, thực hoạt động đọc, viết - Giao tiếp hợp tác: HS giao tiếp với bạn bè, thầy cô thông qua hoạt động xem tranh chủ đề, trả lời yêu cầu GV, thực hoạt động nhóm Năng lực đặc thù - Từ kinh nghiệm, ngơn ngữ thân, nói hành động diễn nhà; nói cách gọi chó, mèo (Mi, Ki, Lu,…) - Biết trao đổi với bạn bè vật, hoạt động tên chủ đề (và tranh chủ đề, có) gợi ra, sử dụng số từ khóa xuất học thuộc chủ đề Ở nhà (thỏ, cá trê, cá rơ, chìa, rùa, cửa,…) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa t, th, nh (tê tê, tổ chim, thỏ, nhà,…) - Nhận diện tương hợp âm chữ t, th, nh; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tủ, thỏ, nhà ghép tiếng đơn giản chứa t, th, nh - Viết chữ t, th, nh tiếng, từ có t, th, nh (tủ, thỏ, nhà) - Đánh vần nhỏ tiếng, từ mở rộng hiểu nghĩa từ đó; đọc đoạn ứng dụng hiểu nghĩa đoạn ứng dụng mức độ đơn giản - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ học có nội dung liên quan với nội dung học * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - SGK, VTV, VBT, SGV - Thẻ chữ t, th, nh - Một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ (tủ, thỏ, nhà,…) Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 - Tranh chủ đề (nếu có) Học sinh: SGK, VTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Từ kinh nghiệm, ngôn ngữ thân, nói hành động diễn nhà; nói cách gọi chó, mèo (Mi, Ki, Lu,…) - Biết trao đổi với bạn bè vật, hoạt động tên chủ đề (và tranh chủ đề, có) gợi ra, sử dụng số từ khóa xuất học thuộc chủ đề Ở nhà (thỏ, cá trê, cá rô, chìa, rùa, cửa,…) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa t, th, nh (tê tê, tổ chim, thỏ, nhà,…) Cách tiến hành: - HS mở SGK, trang 50 - HS nghe GV giới thiệu chủ đề quan sát chữ ghi tên chủ đề (GV cho HS nhận diện đọc chữ HS học có tên chủ đề Ở nhà) - GV cho HS kể hoạt động em nhà - HS trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, nêu số từ khóa xuất học thuộc chủ đề Ở nhà, (ở nhà, tủ, cửa sổ, mía, rổ rá…) - HS quan sát tranh khởi động, nói vật có tranh (ngơi nhà, tổ chim, thỏ, chùm nho, tê tê) - HS nêu tiếng tìm được: tổ, tê tê, thỏ, nhà, nho - HS tìm tiếng giống tiếng tìm được: có t, th, nh - HS phát âm t, th, nh - HS lắng nghe GV giới thiệu quan sát chữ ghi tên Hoạt động 2: Nhận diện âm chữ mới, tiếng có âm chữ Mục tiêu: Nhận diện tương hợp âm chữ t, th, nh; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tủ, thỏ, nhà ghép tiếng đơn giản chứa t, th, nh Cách tiến hành: 2.1 Nhận diện âm chữ a Nhận diện âm chữ t - HS quan sát chữ t in thường, in hoa HS đọc chữ t (cá nhân, nhóm, lớp) b Nhận diện âm chữ th (tương tự với âm chữ t) c Nhận diện âm chữ nh (tương tự với âm chữ t) 2.2 Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng, đọc trơn a Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng có âm chữ t, đọc trơn - HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng tủ HS phân tích tiếng tủ (gồm âm t, âm u, hỏi) HS đánh vần theo mơ hình tiếng: tờ - u – tu – hỏi – tủ (cá nhân, nhóm, lớp) - HS quan sát từ tủ, phát âm t tiếng khóa tủ - HS đánh vần tiếng khóa tủ: tờ - u – tu – hỏi – tủ (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc trơn từ khóa tủ (cá nhân, nhóm, lớp) b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng có âm chữ th, đọc trơn - HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng thỏ (Các bước cịn lại tương tự với tiếng tủ.) c Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng có âm chữ nh, đọc trơn - HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng nhà (Các bước lại tương tự với tiếng tủ.) Hoạt động 3: Tập viết Mục tiêu: Viết chữ t, th, nh tiếng, từ có t, th, nh (tủ, thỏ, nhà) Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 Cách tiến hành: 3.1 Viết vào bảng a Viết chữ t - HS quan sát cách GV viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ t: + Chữ t cao ô li, rộng 1,5 ô li; gồm nét nét hất, nét móc ngược nét ngang ngắn + Cách viết: Đặt bút đường kẻ viết nét hất đến đường kẻ 3, lia bút đặt đường kẻ viết nét móc ngược, dừng bút đường kẻ 2, sau lia bút lên đường kẻ viết nét ngang ngắn HS viết chữ t vào bảng - HS nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có b Viết âm tủ - HS quan sát cách GV viết phân tích cấu tạo chữ tủ (chữ t đứng trước, chữ u đứng sau, dấu ghi hỏi đầu chữ u) + Cách viết: Viết chữ t sau nối nét viết chữ u Viết dấu hỏi đường kẻ chữ u - HS viết chữ tủ vào bảng - HS nhận xét viết mình, bạn; sửa lỗi có c Viết chữ th, thỏ (tương tự viết t, tổ) + Cách viết th: Viết chữ t sau nối nét viết chữ h, dừng bút đường kẻ + Cách viết thỏ: Viết chữ th sau lia bút viết chữ o Viết dấu hỏi đường kẻ chữ o d Viết chữ nh, nhà (tương tự viết t, tổ) + Cách viết nh: Viết chữ n sau nối nét viết chữ h + Cách viết nhà: Viết chữ nh sau lia bút viết chữ a Viết dấu huyền đường kẻ chữ a 3.2 Viết vào tập viết - HS viết t, tủ, th, thỏ, nh, nhà vào VTV - HS nhận xét viết bạn - HS tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết - GV nhận xét viết HS TIẾT Hoạt động 4: Luyện tập đánh vần, đọc trơn Mục tiêu: Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng; đọc ứng dụng hiểu nghĩa ứng dụng mức độ đơn giản Cách tiến hành: 4.1 Đánh vần, đọc trơn từ mở rộng, hiểu nghĩa từ mở rộng - HS đánh vần đọc trơn từ mở rộng có chứa t, th, nh (tê tê, cá thu, nho đỏ) (cá nhân, nhóm, lớp) (Giảm u cầu cho HSKT) - HS tìm hiểu nghĩa từ mở rộng + tê tê: lồi vật có vảy cứng, dài, ăn kiến, thường kiếm ăn vào ban đêm /+ cá thu: cá sống biển, thân dài, thon, có nhiều vây nhỏ nằm sau vây lớn lưng bụng - GV giáo dục bảo vệ lồi động vật có nguy tuyệt chủng (tê tê) nạn săn bắn - HS nói câu có từ ngữ mở rộng - HS tìm thêm tiếng/ từ có chứa t, th, nh (tí, tên, tem, thả, thư, nhỏ, nhí,…) 4.2 Đọc tìm hiểu nội dung câu ứng dụng - HS nghe GV đọc mẫu HS tìm tiếng chứa âm chữ học có đọc - HS đánh vần số từ khó đọc thành tiếng đọc ứng dụng (CN, nhóm, lớp) - HS tìm hiểu nghĩa đọc: Thỏ có gì? Những có cá kho? Có vật? Tên vật viết nào? Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng Mục tiêu: Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ học Cách tiến hành: - HS quan sát tranh, phát nội dung tranh: Tranh vẽ vật gì? Em có thích Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 vật khơng? * GV đố số câu đố liên quan đến vật HĐMR - HS xác định yêu cầu HĐMR: gọi tên vật nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật tìm HS nói nhóm, trước lớp câu có từ ngữ chứa tiếng có âm t, th, nh - GV hỏi số câu liên quan đến vật: Các vật sống đâu? Chúng có đặc điểm bên ngồi nào? Chúng ăn gì? => GV cung cấp cho HS thêm vốn sống vật - HS nhận diện lại tiếng, từ có t, th, nh: Chị nhặt rau luộc, em luộc rau nhặt - GV nhận xét tiết học HS chuẩn bị cho tiết học sau Bài R r tr ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) ĐẠO ĐỨC BÀI 3: ANH CHỊ EM QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ NHAU (tiết 1, sách học sinh, trang 14-15) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình; nhận biết cần thiết việc quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình Kĩ năng: Thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình số việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi Thái độ: Có thái độ đồng tình với quan tâm, giúp đỡ nhau; khơng đồng tình với việc làm quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình Năng lực trọng: Nêu số biểu quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình; biết anh chị em phải quan tâm, giúp đỡ nhau; phân biệt thái độ, hành vi anh chị em quan tâm, giúp đỡ hay không quan tâm, giúp đỡ nhau; khắc phục hành vi chưa nhường nhịn, giúp đỡ anh chị em gia đình; biết ưu điểm, hạn chế thân việc quan tâm, giúp đỡ anh chị em Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Làm anh khó đấy” nhạc Nguyễn Đình Khiêm; thơ Phan Thị Thanh Nhàn Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình, đóng vai, trị chơi, kể chuyện, Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp; lớp, ngồi lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động khởi động (2-3 phút): * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Làm anh khó đấy” dẫn dắt học sinh vào học “Anh chị em quan tâm, giúp đỡ nhau” Hoạt động khám phá (29-32 phút): 2.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát kĩ hình để nhận diện tính chất việc làm; giáo viên lưu ý gợi dẫn học sinh đến biểu cảm khuôn mặt nhân vật, giúp em nhận nội dung hình để từ đưa nhận xét - HS quan sát hình, nêu biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình Nhận xét, chốt 2.2 Hoạt động Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình số việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm khai thác tình hình cụ thể để hồn thành mục tiêu hoạt động - HS hoạt động nhóm nêu hành động thể quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình - Nhận xét, chốt + Giáo viên gợi ý, hướng dẫn để học sinh nắm rõ Hình 2: Chị địu em lưng, em bé ngủ ngon lành, tay chị vịng sau ơm em… chi tiết thể hành vi yêu thương chị em, giúp em ngủ ngon, khơng giật thức giấc + Giáo viên lưu ý, quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình ln có tính chất hai chiều: từ anh/chị em ngược lại Nội dung hoạt động cần khai thác yếu tố trên, tránh mặc định gia đình ln ln anh/chị quan tâm, chăm sóc em 2.3 Hoạt động Chia sẻ (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh có thái độ đồng tình với quan tâm, giúp đỡ nhau; khơng đồng tình với việc làm khơng thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: a)Bày tỏ quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm, tình hình: - Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu - Ở Hình 2, giáo viên lưu ý khai thác chi tiết em khóc, anh giơ lon nước lên cao, tay chống nạnh thách em lấy - Giáo viên lưu ý đến tính chất hai chiều việc quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình; cần tổ chức cho học sinh quan sát, phân tích nội dung hình trước đưa quan điểm - HS bày tỏ quan điểm giải thích (Giảm yêu cầu cho HSKT) b Kể thêm số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ anh chị em gia đình: - Giáo viên mở rộng thêm tình như: giúp em nhỏ ăn cơm (cháo); lau mặt, tay chân cho em em bị vấy bẩn; giúp anh chị lấy đồ/quần áo… để học sinh lựa chọn - Giáo viên cần lưu ý đến thực tiễn gia đình học sinh lớp, đặc biệt em học sinh - HS liên hệ thực tế, nêu số việc làm biểu quan tâm, chăm sóc anh chị em gia đình c) Vì anh chị em gia đình phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau? - Giáo viên cần linh hoạt để xử lí tình huống; cần có định hướng chung, chẳng hạn: quan tâm, giúp đỡ thể tình yêu thương người thân gia đình - HS lắng nghe Hoạt động 3: Tiếp nối Mục tiêu:Gắn kết học với thực tiễn sống Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 Cách tiến hành: - Nhiệm vụ nhà: HS cần thực hành học vào sống - Cuối tiết học, HS nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm tích cực tham gia học tập - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS, dặn HS chuẩn bị ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) TOÁN TÁCH – GỘP SỐ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: Tự giác hồn thành hoạt động cá nhân, nhóm Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề Năng lực đặc thù Kết hợp phân tích, tổng hợp số: - Từ tranh, nhận tình tách số, tình gộp số - Nói cách tách, gộp số - Thể tách, gộp số sơ đồ * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: PP, SGK, SGV, VBT, mơ hình phân tách HS: SGK, VBT, bảng con, khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ ôn lại kiến thức cũ Cách tiến hành: - Tìm số thích hợp cịn thiếu sơ đồ - HS làm cá nhân vào bảng mô hình - Khi sửa bài, HS đọc sơ đồ cấu tạo số - HS nhận xét sau lần giơ bảng - GV nhận xét: Đối với tập điền số thiếu vào sơ đồ, cần quan sát kĩ mơ hình để nói tách, gộp phù hợp với mơ hình Sau điền số thiếu vào sơ đồ - GV nhận xét - GV dẫn dắt vào Bài Tách - Gộp số (Tiết 2) Hoạt động 2: Nối Mục tiêu: Biết quan sát hình vẽ sơ đồ tách, gộp số để nối hình vẽ với sơ đồ cấu tạo Cách tiến hành: Bài 2: - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm: + HS quan sát suy nghĩ cá nhân phút: HS đọc thầm sơ đồ bên trái tìm hình vẽ bên phải phù hợp + HS đọc sơ đồ bên trái Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 + GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bên phải tìm hình phù hợp với sơ đồ - GV phát phiếu tập để HS làm cá nhân VD: gồm 1; nên chọn hình muỗng gồm xanh cam Tương tự với sơ đồ kiểu vẽ lại - Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách tách, gộp dựa vào hình vẽ - GV nhận xét, chốt bài: Biết quan sát hình vẽ sơ đồ tách, gộp số để nối hình vẽ với sơ đồ cấu tạo Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: Biết quan sát mô hình nêu cách gộp số Cách tiến hành: Bài 3: - HS Tìm hiểu bài: GV hướng dẫn mẫu: + Trong Mẫu, thẻ có chấm trịn? + Viết hai số vào hình trịn màu nào? + Có tất chấm trịn? + Viết số vào hình trịn màu nào? - HS đọc sơ đồ Tách – gộp mẫu vừa hoàn thành - HS quan sát, thảo luận nhóm đơi điền vào bảng sơ đồ Tách – gộp lại - HS đọc sơ đồ Tách - gộp số: Gộp chấm tròn chấm tròn chấm tròn Gộp (Theo lời ong) - Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích nói theo cách tách - gộp số - GV, HS nhận xét, chốt: Biết quan sát hình vẽ sơ đồ tách, gộp số để điền số cịn thiếu vào trống Hoạt động 4: Kể câu chuyện Mục tiêu: Biết quan sát tranh kể lại câu chuyện theo cách tách – gộp số Cách tiến hành: - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì? (Gà trống, gà mái) + Có gà trống? Có gà mái? (1 gà trống, gà mái) + Có tất gà? (3 con) - GV nêu yêu cầu bài: Hãy nói “câu chuyện” số gà trống, gà mái số gà có tất cả: Câu chuyện thứ (nói theo mẫu): Có gà trống gà mái Có tất gà Câu chuyện thứ hai (nói theo mẫu): Có tất gà gồm gà trống gà mái - HS tập nói (nhóm đơi) - HS trình bày câu chuyện trước lớp - Khuyến khích nhiều em nói trước lớp (Giảm yêu cầu cho HSKT) - Sau câu chuyện HS trình bày, GV hỏi HS áp dụng cách tách hay gộp số câu chuyện - Tích hợp TNXH: Con thấy gà trống gà mái khác đặc điểm nào? Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Giúp HS có hội kết nối kiến thức vừa học với thực tiễn sống, giao tiếp tốn học Cách tiến hành: - HS chơi trị “Đố bạn” - HS nêu tình huống, ví dụ: Có chó mèo Tất có Cả lớp lập sơ đồ vào bảng Hoặc: HS đưa sơ đồ, mời bạn nói cách tách - gộp số - Nhận xét, tuyên dương HS tích cực - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học Bài Bằng nhau, nhiều hơn, ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2022 GIÁO DỤC THỂ CHẤT Bài 2: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG NGANG, ĐIỂM SỐ, DÀN HÀNG VÀ DỒN HÀNG (tiết 4) I Mục tiêu 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất cụ thể: - Tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Tích cực tham gia trị chơi vận động tập phát triển thể lực, có trách nhiệm chơi trị chơi Về lực: - Tự chủ tự học: Tự xem trước động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số, dàn hàng dồn hàng số sách giáo khoa - Giao tiếp hợp tác: Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực động tác trò chơi - Phát triển lực ý, khả phản xạ có hiệu lệnh, vận dụng xếp hàng trước sau kết thúc tiết dạy hoạt động thường ngày - NL chăm sóc SK: Biết thực vệ sinh sân tập, thực vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn tập luyện - NL vận động bản: Biết lệnh thực động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số dàn hàng dồn hàng - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá quan sát động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện Thực động tác động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số dàn hàng dồn hàng * Giảm hoạt động nâng cao cho HS khuyết tật II Địa điểm – Đồ dùng dạy học - Địa điểm: Sân trường - Đồ dùng dạy học + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp IV Các hoạt động dạy học A Phần mở đầu Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu học - Cán tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV Khởi động a) Khởi động chung - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn - Gv HD học sinh khởi động Đội hình khởi động - HS khởi động theo hướng dẫn GV c) Trò chơi Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 - GV hướng dẫn chơi : Trò chơi “ tay lái cừ khôi” B Phần * Kiến thức - Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số, dàn hàng dồn hàng Nhắc lại lệnh, kĩ thuật động tác thực mẫu động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số, dàn hàng dồn hàng - Lưu ý lỗi thường mắc thực động tác * Sử dụng KTĐGTX: Quan sát, Hs đánh giá lẫn Luyện tập *Tập đồng loạt GV hô - HS tập theo Gv Đội hình tập luyện đồng loạt - Gv quan sát, sửa sai cho HS *Tập theo tổ nhóm Yc Tổ trưởng cho bạn luyện tập theo khu vực * Thi đua tổ GV tổ chức cho HS thi đua tổ * Trò chơi “ giành cờ” - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học HS - VN ôn chuẩn bị sau * Sử dụng KTĐGTX: Quan sát, Hs đánh giá lẫn C Kết thúc * Thả lỏng toàn thân * Nhận xét, đánh giá chung buổi học Hướng dẫn HS Tự ôn nhà * Xuống lớp ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN PHỤ TRÁCH TỰ NHIÊN XÃ HỢI BÀI 5: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Nhân ái: Yêu quý, kính trọng, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Chăm chỉ: Thường xun tham gia cơng việc giữ gìn nhà cửa đẹp vừa sức với thân - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn đồ dùng nhà, khơng làm hỏng, làm đồ dùng cá nhân gia đình Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; Biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc thân với người khác; Bộc lộ sở thích, khả thân - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực hoạt động thảo luận nhóm báo cáo kết trước lớp để tìm hiểu kiến thức chủ đề gia đình; Thực hành phối hợp với đội, nhóm để hồn thành trị chơi - Năng lực gỉai vấn đề: Xử lí số tình liên quan đến cách sử dụng đồ dùng, thiết bị gia đình Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Tuần Năm học 2022 - 2023 Năng lực đặc thù - Củng cố lại số kiến thức chủ đề Gia đình - Thực hành làm số việc làm phù hợp với lứa tuổi - Bày tỏ tình cảm với gia đình người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Vật dụng đóng vai Các tình cho hoạt động đóng vai - Tranh SGK - Thẻ hình phịng số đồ dung cá nhân Học sinh - SGK, VBT - Ảnh chụp tranh vẽ ngơi nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Khởi động khám phá Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi để HS nhớ lại chủ đề học, từ dẫn dắt vào học Cách tiến hành: - Hát phụ hoạ hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to (sáng tác: Nguyễn Văn Chung) - GV hỏi, HS trả lời: + Gia đình bạn nhỏ có thành viên? + Khi bạn nhỏ cười cha bạn nhỏ cảm thấy nào? + Khi bạn nhỏ khóc mẹ bạn nhỏ cảm thấy nào? + Các thành viên gia đình bạn nhỏ nào? - GV giới thiệu dẫn dắt vào học: Ơn tập chủ đề gia đình (Tiết 1) Hoạt động 2: Giới thiệu thân thành viên gia đình Mục tiêu: HS giới thiệu thân thành viên gia đình Cách tiến hành: - HS chia thành nhóm đơi, yêu cầu HS quan sát gợi ý sách giáo khoa trang 24 để giới thiệu, chia sẻ với bạn thân gia đình mình: + Tên, tuổi, sở thích thân + Các thành viên gia đình, nghề nghiệp, sở thích + Những hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi vào thời gian nghỉ + Tình cảm thân gia đình - HS chia sẻ câu trả lời trước lớp - GV học sinh nhận xét Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: HS biết cách đóng vai thể quan tâm tới thành viên gia đình Cách tiến hành: - HS thành nhóm - GV nêu tình huống: “Đi học bạn Tú thấy mẹ nấu cơm bé Na ngồi chơi búp bê Hãy đóng vai thể cách ứng xử bạn Tú.” - HS thảo luận đóng vai nhóm - HS đóng vai trước lớp (Giảm yêu cầu cho HSKT) - Các nhóm nhận xét => Kết luận: Những lúc rảnh rỗi, cần thể quan tâm, giúp đỡ bố mẹ công việc phù hợp, phụ giúp bố mẹ việc nhà, chơi với em nhỏ… Hoạt động 4: Sắp xếp đồ dùng cá nhân Mục tiêu: HS biết cách xếp đồ dùng cá nhân hợp lý Cách tiến hành: - HS chia thành nhóm đơi, phát cho nhóm tranh phịng thẻ hình quần áo, chăn, gối… tương tự SGK HS thảo luận nhóm để đặt thẻ đồ dùng vào 10