1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

T2 ctst 22 23

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 TUẦN Thứ hai, ngày 12 tháng năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 4: EM THỂ HIỆN SỰ NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Thể trang nghiêm chào cờ - Nhận biết thể số hành vi phù hợp chào cờ Năng lục chung - Tự học tự chủ: HS biết thể động tác chào cờ - Giao tiếp hợp tác: Học hỏi, làm quen, hồ nhập với mơi trường Phẩm chất - Yêu nước: Thể yêu nước, yêu Tổ quốc qua hoạt động chào cờ - Trung thực: Nghiêm túc, nghiêm trang chào cờ - Trách nhiệm: Tham gia đầy đủ hoạt động chào cờ đầu tuần * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh Học sinh: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định Mục tiêu: Ổn định lớp để làm lễ chào cờ Cách tiến hành: - Trị chơi “Cơ bảo” - Trước cho HS chơi, GV HS làm mẫu trước - GV cho HS thực theo điều cô bảo: + Cô bảo bạn thể tư đứng nghiêm + Cô bảo bạn thể tư nghỉ + Cô bảo bạn đứng tư nghiêm đầu thẳng Hoạt động 2: Nghi lễ chào cờ Mục tiêu: HS nghiêm trang chào cờ Cách tiến hành: - Chào cờ - GV quan sát, nhắc nhở HS Hoạt động 3: Đánh giá hoạt động nhà trường Mục tiêu: Xem lại công tác tuần trước Cách tiến hành: - Đánh giá hoạt động Liên đội tuần trước - Tuyên truyền chủ điểm tháng “An tồn giao thơng” - Thi đua khen thưởng: + Phát thưởng cho tập thể cá nhân có thành tích tốt + Tổng phụ trách Đội dặn dị phân cơng chi đội chuẩn bị nội dung kỳ sinh hoạt - Phát động phong trào “Quyên góp đèn trung thu cho HS có hoàn cảnh khó khăn” - Hoạt động Kể chuyện gương đạo đức Bác Hồ Liên đội - Sinh hoạt với Ban giám hiệu nhà trường Hoạt động 4: Kết nối Mục tiêu: - Thể trang nghiêm chào cờ - Nhận biết thể số hành vi phù hợp chào cờ Cách tiến hành: 50 Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 - GV tập làm mẫu cho HS xem tư đứng nghiêm chào cờ cho HS thực hành theo cá nhân, nhóm, lớp (GV làm mẫu HS) - GV có thể nhờ thêm anh chị học lớp lớn đội nghi thức nhà trường - HS lớp thực - HS nhận xét lẫn - GV giới thiệu Quốc ca Đội ca - GV tập cho HS hát Quốc ca Đội ca (GV mở nhạc cho HS hát theo) - HS nhà luyện tập nghiêm trang chào cờ cách đứng trước gương nghe nhạc thêm  ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): TIẾNG VIỆT Chủ đề 2: BÉ VÀ BÀ BÀI 1: Ơ (Dấu nặng) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Biết trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Bé bà (bé bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa âm chữ ơ, dấu nặng (chợ, bơ, nơ, bọ, ) - Nhận diện tương hợp âm chữ ơ, dấu nặng, nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng lớn tiếng bơ, cọ - Viết chữ ơ, dấu ghi nặng, số 6, từ có âm chữ ơ, nặng (bơ, cọ) - Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng, đọc câu ứng dụng hiểu nghĩa câu ứng dụng mức độ đơn giản - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu học có nội dung liên quan với nội dung học Năng lực chung - Tự chủ, tự học: HS có ý thức tự học, thực hoạt động đọc, viết - Giao tiếp hợp tác: HS giao tiếp với bạn bè, thầy cô thông qua hoạt động xem tranh chủ đề, trả lời yêu cầu GV, thực hoạt động nhóm Phẩm chất chủ yếu - Yêu nước: Biết ý nghĩa cờ Tổ quốc Việt Nam - Chăm chỉ: Rèn luyện phẩm chất chăm thông qua hoạt động luyện viết - Trách nhiệm: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập giao * Tích hợp giáo dục Quốc phòng an ninh * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: PPT, SGK, Học sinh: SGK, VTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động 1: Trị chơi Bức tranh bí mật Mục tiêu: Ổn định lớp giúp HS nhớ đọc, viết số từ có tiếng chứa âm học trước Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bức tranh bí mật” cách yêu cầu HS chọn lật mảnh ghép để tìm tranh chủ đề ngày hôm Mỗi mảnh ghép thử thách dành cho HS 51 Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu chủ đề học Hoạt động 2: Khởi động Mục tiêu: - Biết trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề gợi ra, sử dụng số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Bé bà (bé bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi chứa âm chữ ơ, dấu nặng (chợ, bơ, nơ, bọ, ) Tiến hành: - HS mở SGK, trang 20 - HS nghe GV giới thiệu tên chủ đề quan sát chữ ghi tên chủ đề (GV có thể cho HS nhận diện đọc chữ HS học b, a, bà) - HS trao đổi với bạn vật, hoạt động tên chủ đề (và tranh chủ đề, có) gợi ra, nêu số từ khoá xuất học thuộc chủ đề Bé bà (bé bà, vỗ tay, kể, bé, bế, ) - HS quan sát tranh khởi động, nói từ ngữ có tiếng chứa (chợ, bơ, nơ, bọ, ) - HS tìm điểm giống tiếng tìm (có chứa ơ, ) - HS phát ơ, dấu nặng - HS lắng nghe GV giới thiệu quan sát chữ ghi tên Ơ dấu nặng Hoạt động 3: Nhận diện âm, tiếng từ khóa chứa âm Mục tiêu: HS nhận diện, đánh vần đọc trơn âm, tiếng, từ khóa chứa âm ơ, dấu nặng hiểu nghĩa từ khóa Tiến hành: 3.1 Nhận diện âm chữ - HS quan sát chữ in thường, in hoa - HS đọc chữ (cá nhân, nhóm, lớp) 3.2 Nhận diện nặng(.) (dấu nặng) - HS nghe phân biệt a - ạ, co – cọ, bo – bọ (HS tìm điểm khác cặp từ vừa nêu: có không có nặng.) - HS nêu số từ ngữ có tiếng nặng (lọ, họ, mẹ, ) - HS quan sát dấu nặng - HS đọc tên dấu nặng (cá nhân, nhóm, lớp) 3.3 Nhận diện, đánh vần mơ hình tiếng đọc trơn a Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng đọc trơn tiếng có âm chữ - HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng bơ - HS phân tích tiếng bơ (gồm âm b đứng trước, âm đứng sau) - HS đánh vần theo mơ hình tiếng: bờ-ơ-bơ (cá nhân, nhóm, lớp) - HS phát từ khoá bơ, âm tiếng bơ - HS đánh vần từ khóa bơ, bờ-ơ-bơ (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc trơn từ khoá bơ (cá nhân, nhóm, lớp) - GV giải nghĩa từ khoá bơ: có vỏ thịt màu xanh lục, chín thịt chuyển thành màu vàng nhạt, ăn có vị béo (như bơ) b Nhận diện đánh vần mơ hình tiếng có nặng đọc trơn tiếng có nặng - HS quan sát mơ hình đánh vần tiếng cọ - HS phân tích tiếng cọ (gồm âm c, âm o nặng) - HS đánh vần theo mơ hình tiếng: cờ-o-co-nặng-cọ (cá nhân, nhóm, lớp) - HS phát từ khoá cọ, dấu nặng tiếng cọ - HS đánh vần tiếng khóa cọ, cờ-o-co-nặng-cọ (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc trơn từ khoá cọ (cá nhân, nhóm, lớp) - GV giải nghĩa từ khoá cọ: cao, thuộc họ dừa, hình quạt, mọc thành chùm ngọn, thường dùng để lợp nhà, làm nón, v.v Hoạt động 4: Tập viết 52 Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 Mục tiêu: Viết chữ ơ, dấu ghi nặng, số 6, từ có âm chữ ơ, nặng (bơ, cọ) Tiến hành: 4.1 Viết vào bảng a Viết chữ - HS quan sát cách GV viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ ơ: + Cao ô li, rộng 1,5 ô li; gồm nét cong kín dấu móc + Cách viết: viết chữ o, lia bút, viết dấu móc điểm dừng bút - HS viết chữ vào bảng - HS nhận xét viết mình, bạn, sửa lỗi có b Viết chữ bơ - HS quan sát cách GV viết phân tích cấu tạo chữ bơ (chữ b đứng trước, chữ đứng sau) - HS viết chữ bơ vào bảng - HS nhận xét viết bạn, sửa lỗi có c Viết chữ cọ - HS quan sát cách GV viết phân tích cấu tạo chữ cọ (chữ c đứng trước, chữ o đứng sau, dấu nặng nằm âm o) - HS viết chữ cọ vào bảng - HS nhận xét viết bạn, sửa lỗi có d Viết số - HS đọc số (cá nhân, nhóm, lớp) - HS quan sát cách GV viết phân tích hình thức chữ viết số 6: + Cao ô li; gồm hai nét nét móc phải xuôi kết hợp với nét cong kín + Cách viết: Đặt bút bên phải đường kẻ số Viết nét móc phải xi Đến đường kẻ bắt đầu nét cong kín Viết tiếp nét cong kín chạm vào đường kẻ số - HS viết số vào bảng HS nhận xét viết mình, bạn sửa lỗi có 4.2 Viết vào tập viết - HS chữ ơ, bơ, cọ số vào VTV GV nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm viết - HS nhận xét viết bạn, sửa lỗi có - HS tự chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết - GV nhận xét số viết HS TIẾT Hoạt động 1: Mở rộng từ ngữ Mục tiêu: Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa từ mở rộng Cách tiến hành: - HS đánh vần, đọc trơn từ mở rộng có tiếng chứa ơ,(bờ, bọ, cá cờ) - HS tìm hiểu nghĩa từ mở rộng (GV cho HS xem tranh, giải nghĩa từ, …) + bờ: dải đất làm giới hạn cho vùng nước để ngăn giữ nước + cá cờ: cá nước trông giống cá rô nhỏ, dài, có vân xanh đỏ bên - HS nói câu có từ ngữ mở rộng - HS tìm thêm từ có chứa (quả mơ, chợ, ) - GV nhận xét Hoạt động 2: Luyện đọc câu ứng dụng Mục tiêu: Đọc ứng dụng hiểu nghĩa câu ứng dụng mức độ đơn giản Cách tiến hành: - HS nghe GV đọc mẫu GV nhắc HS hình thức chữ B in hoa, - HS tìm tiếng chứa âm chữ học có đọc - HS đánh vần số từ khóa đọc thành tiếng câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng (“Ai có bơ?”, “Bà có gì?”) Hoạt động 3: Hoạt động mở rộng Mục tiêu: Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ, dấu học có nội dung liên quan với nội dung học Cách tiến hành: 53 Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 - HS quan sát tranh, phát nội dung tranh (Tranh vẽ vật gì?”, “Em có thích vật đó không” (nơ, cờ, lọ, HS gọi “lọ” “bình” GV có thể giải thích “bình cịn gọi lọ”) - HS xác định yêu cầu HĐMR: gọi tên vật, nói câu có từ ngữ chứa tên gọi vật tìm - HS nói nhóm, trước lớp câu có từ ngữ chứa tiếng có âm ơ, nặng (VD: Mẹ mua cho em nơ màu hồng Đây cờ Việt Nam, ) (Giảm yêu cầu cho HSKT) * Tích hợp lồng ghép giáo dục Quốc phòng an ninh - Cho HS nghe hát Lá cờ việt nam - GV giới thiệu cho HS Quốc kì Việt Nam - Gv nêu ý nghĩa cờ đỏ vàng, giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước niềm tự hào dân tộc, ý chí tâm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Giúp HS củng cố, ghi nhớ lại kiến thức vừa học Cách tiến hành:- HS nhận diện lại tiếng, từ có ơ, nặng - HS nắm nội dung đọc viết tự học nhà (với HS học buổi) - GV nhận xét tiết học - HS chuẩn bị cho tiết học sau Bài 2: Ơ ơ, dấu ngã  ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): Đạo Đức BÀI 1: MÁI ẤM GIA ĐÌNH ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực chung - Tự học tự chủ: HS có ý thức tự học, thực hoạt động mà cô giao - Giao tiếp hợp tác: HS giao tiếp với bạn bè, thầy cô thông qua hoạt động xem tranh chủ đề, trả lời yêu cầu GV, thực hoạt động nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Xử lý tình đưa Năng lực đặc thù - Biết cách sử dụng lời nói, hành động để thể tình yêu thương thành viên gia đình - Học sinh nêu biểu tình yêu thương gia đình; Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình - Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình yêu thương gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình yêu thương gia đình - Thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình Phẩm chất - Nhân ái: Yêu thương ông bà, ba mẹ, anh chị em gia đình * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát Ba nến lung linh (Nhạc lời: Ngọc Lễ) - PPT: tranh ảnh minh họa, tranh để thể đồng tình, tranh tình huống, Nhận xét lớp giáo viên, Phiếu tự nhận xét học sinh, Phiếu nhận xét CMHS 54 Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 - Video Câu chuyện “Một gia đình nhỏ, hạnh phúc to” - Clip video quay số hoạt động thường ngày gia đình học sinh (GV trao đổi với cha mẹ học sinh) - Bảng tương tác, máy chiếu, ti vi…(tùy điều kiện địa phương, nhà trường mà giáo viên chọn lựa phù hợp) - Học sinh chuẩn bị tranh vẽ, hình ảnh người thân gia đình - Cha mẹ học sinh hỗ trợ gửi clip quay hoạt động thường ngày gia đình chuẩn bị tiết học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * GV giới thiệu Hoạt động 1: Luyện tập: 1.1 Câu chuyện “Một gia đình nhỏ, hạnh phúc” (10phút) Mục tiêu: HS nêu biểu (cử chỉ, lời nói) thể tình yêu thương gia đình Cách thực hiện: - HS lắng nghe GV kể chuyện (GV có thể chuẩn bị đoạn video có hình ảnh, nhạc, âm lời kể giáo viên) - GV đặt câu hỏi khai thác nội dung chuyện: + Mẹ Quân có cử chỉ, lời nói thể tình yêu thương gia đình?- HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời cá nhân - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe GV tổng kết: Câu chuyện cô vừa kể chính minh chứng cho tình cảm gia đình Những người thân gia đình ln quan tâm lo lắng cho Đó chính tình cảm thiêng liêng khơng thể đong đếm 1.2 Chia sẻ (6phút) Mục tiêu: Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình yêu thương gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình Cách thực hiện: - GV cho HS xem tranh, hỏi: Em có đồng tình với việc làm bạn Hải khơng? Vì sao? - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe GV tổng kết: “Làm anh thật khó, mà thật vui Ai yêu em bé, làm thơi” Các em ơi, anh em phải luônyêu thương chia sẻ với nhau, đừng bạn Hải hìnhcác em * Nghỉ tiết (3 phút): Giáo viên cho HS xem đoạn video em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (em nhỏ mồ côi, em nhỏ không cha mẹ) để HS biết xung quanh cịn nhiều bạn khơng may mắn có mái ấm gia đình đầy đủ Các em trân trọng gia đình có yêu thương gia đình mình.=> Dẫn qua hoạt động điều yêu thương 1.3 điều yêu thương (6phút) Mục tiêu: - Yêu thương, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ 55 Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 - Nhận biết việc làm thể tình yêu thương gia đình Cách thực hiện: - HS lắng nghe GV phổ biến nêu yêu câu: “Bạn kể việc làm lời nói thể tình u thương với ơng bà, cha mẹ, anh chị em mình?” - HS thể trước lớp (Giảm yêu cầu cho HSKT) - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe GV tổng kết * Kết luận: Tình yêu thương gia đình thể qua cử (ôm hôn ông bà, ba mẹ, anh chị), lời nói (con yêu ba/mẹ/ông bà/anh chị), hành động (rót nước, bóp vai…) Hãy quan tâm, chăm sóc thể tình yêu thương gia đình ngày Hoạt động 2: Thực hành “Thông điệp yêu thương” (13 phút) Mục tiêu: HS biết sử dụng ngôn ngữ lời nói, cử thể tình yêu thương người thân gia đình Cách thực hiện: - Gv tổ chức cho lớp sắm vai thể tình cảm, lời nói, việc làm tình sau: + Khi bố, mẹ làm ( T1+2) + Khi ông bà quê lên thăm.(T3+4) - HS sắm vai tình theo nhóm - HS nhận xét, góp ý - HS lắng nghe GV tổng kết * Hs nêu thêm số lời nói, hành động thể tình u thương ơng bà, cha mẹ,… * Kết luận: Gia đình nơi bắt đầu yêu thương Các em thể tình u thương ơng bà, ba mẹ lời nói “Con yêu ba mẹ.”; “Cháu yêu ông bà, ông bà giữ sức khỏe”…hoặc hành động “Rót nước mời ôngbà, ba mẹ.”, “Đấm lưng, bópvai cho ba mẹ, ông bà” HS nghe đọc theo thơ: “Em u gia đình nhỏ Có ông bà, mẹ cha Anh chị em ruột thịt Tình thương mến chan hoà” 2- HS đọc : Gia đình nơi bắt đầu yêu thương * Củng cố - dặn dò GV nhắc nhở: Mái ấm gia đình Nếu chăm sóc, vun trồng, tưới nước phát triển Gia đình vun đắp tình yêu thương quan tâm, chăm sóc lẫn gia đình đó mãi hạnh phúc.Các em nhà, vẽ tranh để tặng ông bà, ba mẹ chăm sóc ôngbà, ba mẹ Tiết học sau chia sẻ với lớp Điều chỉnh sau học (nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 56 Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 TOÁN KHỐI HỘP CHỮ NHẬT KHỐI LẬP PHƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia hoạt động học tập Năng lực đặc thù ˗ Nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật có sống ˗ Sử dụng đồ dùng học tập mơn Tốn để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật – khối lập phương thơng qua việc ghép đơi mơ hình với vật thật Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: + Tranh ảnh minh hoạ + Mơ hình mẫu có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (3 khối) + Giáo án điện tử Học sinh: Sách, bút, khối lập phương, khối hộp chữ nhật, hộp (sữa, bánh, kẹo,…) có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo bầu không khí hứng khởi để bắt đầu học Ôn lại kiến thức trước Cách tiến hành: - HS sử dụng khối hộp lập phương khối hộp chữ nhật cầm tay làm theo yêu cầu GV: + Đưa khối hộp lên đầu + Đưa khối hộp xuống bụng + Đưa khối hộp sang trái + Đưa khối hộp sang phải - Khi GV nói hành động GV ngược với lời nói, HS làm theo lời nói Hoạt động 2: Bài học Thực hành Mục tiêu: - Nhận dạng, gọi tên khối hộp chữ nhật, khối lập phương thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập vật thật có sống - Sử dụng đồ dùng học tập mơn Tốn để nhận dạng hình khối hộp chữ nhật – khối lập phương thơng qua việc ghép đơi mơ hình với vật thật Cách tiến hành: * Nhận dạng khối hộp chữ nhật – khối lập phương: - GV cho HS thảo luận nhóm 4, dùng vỏ hộp sưu tầm: + HS xếp nhóm đồ vật theo dạng khối chữ nhật, khối vng + GV dùng mơ hình khối hộp chữ nhật đặt vị trí khác giới thiệu: Đây khối hộp chữ nhật HS gọi tên * Thực tương tự với khối lập phương - GV đến nhóm quan sát hỗ trợ cần thiết (GV yêu cầu HS vào hình vẽ khối hộp chữ nhật, khối lập phương phần học theo nhóm đôi) 57 Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 - Gọi đến cặp đôi lên bảng nói khối hộp chữ nhật, khối lập phương - HS nhận xét * Thực hành - HS thảo luận nhóm đôi: - GV hướng dẫn HS dùng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (như SGK/15) chơi - GV: Đồ vật tranh có dạng khối lập phương? Đồ vật tranh có dạng khối hộp chữ nhật? - Tương tự vậy, GV cho cặp đôi chơi nhóm: em hỏi – em trả lời đặt hình tương ứng (Giảm yêu cầu cho HSKT) - HS nhận xét Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: HS củng cố lại khối hình lập phương – hình hộp chữ nhật Cách tiến hành: - GV: + Các em vừa học dạng hình nào? + Em kể thêm số đồ vật quanh em có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật - Các em nhà kể cho người thân đồ vật có hình dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật - GV nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau Bài Hình trịn – Hình tam giác – Hình vng – Hình chữ nhật (tiết 1)  ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2022 Giáo duc thể chất BÀI 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG DỌC, ĐIỂM SỐ ( Tiết 3) I Mục tiêu học Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể khơi dạy học sinh: - Chăm chỉ: Nghiêm túc tích cực tập luyện - Nhân ái: Biết giúp đỡ, hỗ trợ tập luyện thi đ - Tin thần trách nhiệm: Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể - Trung thực: Tích cực tham gia trò chơi vận động bổ trợ ua Về lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển lực sau đây: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh, dụng cụ phục vụ học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết phân công, hợp tác nhóm để thực hoạt động tập luyện trò chơi 2.2 Năng lực đặc thù - Biết thực vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện - Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện - Thực nội dung tập: Biết thực tư đứng nghiêm, đứng nghỉ * Giảm hoạt động nâng cao cho HS khuyết tật II Địa điểm - Phương tiện - Địa điểm: Sân trường nhà Giáo dục thể chất - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Kế hoạch dạy, trang phục thể thao, tranh ảnh, mơ hình, minh họa dạy, số dụng cụ phục vụ phù hợp với hoạt động tập luyện học, 58 Trường Tiểu học Nguyễn Thái học Tuần Năm học 2022 - 2023 + Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa động tác tập luyện chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn giáo viên III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi thi đấu - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể); tập theo tổ/nhóm; tập theo cặp đơi IV Tiến trình dạy học Nội dung I Phần Mở đầu Nhận lớp - Hoạt động cán lớp - Hoạt động giáo viên Lượng vận động Thời gian/Số lượng 5-7’ 1-2' Phương pháp tổ chức yêu cầu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nhận lớp phổ biến - Đội hình nhận lớp nội dung, yêu cầu học * * * * * * * - Hỏi thăm sức khỏe học * * * * * * * sinh trang phục tập luyện * * * * * * * * * * * * * * - Giáo viên di chuyển quan GV Khởi động sát, dẫn cho học sinh thực - Vỗ tay theo - Cán tập trung lớp, điểm nhịp * Lưu ý: Khi khởi động giáo số, báo cáo sĩ số, tình hình viên nên kết hợp với âm nhạc lớp học cho giáo viên 2-3' nhằm tạo hưng phấn, tích - Cán điều khiển lớp x nhịp cực cho học sinh khởi động chung học - Đội hình khởi động: - Chơi trị chơi hỗ trợ khởi động: "Nhảy ô tiếp sức" - Giáo viên nêu hướng dẫn cách chơi - Giáo viên quan sát thăng thắng thua, tuyên dương * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS tích cực, chủ động tham gia khởi động - Học sinh quan sát, lắng nghe giáo viên dẫn để vận dụng vào tập luyện 1-2’ 1-2 lần xxx x xxx x II Phần Cơ Động tác: Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ - Tư nghiêm 20-22’ - 3’ 2-3 lần - GV vài HS làm mẫu động - Đội hình tập luyện tác GV kết hợp nêu điểm * * * * * * * bản, trọng tâm động tác * * * * * * * để HS dễ nhớ * * * * * * - Nêu sai thường mắc * GV 59

Ngày đăng: 31/07/2023, 20:59

w