1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

T1 ctst 22 23

60 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 TUẦN Thứ hai ngày 05 tháng năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (SHDC) TIẾT 1: GIỚI THIỆU HỌC SINH LỚP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Thể vui tươi giới thiệu Năng lực chung - Tự học tự chủ: Tự giới thiệu thân cho bạn bè lớp, trường, gia đình, làng xóm, … biết - Giao tiếp hợp tác: Nhận biết thể số hành vi phù hợp nghe người khác nói, trình bày - Giải vấn đề sáng tạo: Biết nhiều cách tự giới thiệu Phẩm chất chủ yếu - Trung thực: Trong tự đánh giá thân bạn bè - Trách nhiệm: Nâng cao trách nhiệm HS qua việc thu dọn, giữ vệ sinh nơi sinh hoạt * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: SGK, SGV, số hát ngắn, vui nhộn nói học sinh lớp Học sinh: SGK, số hát mà em biết III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định Mục tiêu: Ổn định lớp để làm lễ chào cờ Tiến hành: - Trị chơi “Cơ bảo” - Trước cho HS chơi, GV HS làm mẫu trước - GV cho HS thực theo điều cô bảo: + Cô bảo bạn thể tư đứng nghiêm + Cô bảo bạn thể tư nghỉ + Cô bảo bạn đứng tư nghiêm đầu thẳng Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 Hoạt động 2: Nghi lễ chào cờ Mục tiêu: HS nghiêm trang chào cờ Tiến hành: - Chào cờ - GV quan sát, nhắc nhở HS Hoạt động 3: Đánh giá hoạt động trường Mục tiêu: - Xem lại công tác tuần trước - Thông báo, phát động kế hoạch, hoạt động giáo dục nhà trường tuần Tiến hành: - GV TPT giới thiệu hoạt động nhà trường - HT sinh hoạt với HS toàn trường Hoạt động 4: Giới thiệu học sinh lớp Mục tiêu: - Thể vui tươi giới thiệu - Bước đầu biết tự giới thiệu thân cho bạn bè lớp, trường biết Tiến hành: - TPT mời lớp HS đại diện lớp giới thiệu mình: Tên họ, học lớp nào, giáo chủ nhiệm tên gì, có làm nhiệm vụ lớp khơng, có ấn tượng lớp mới, … (GV lớp tổ chức tập nói trước cho HS lớp) (Giảm yêu cầu cho HSKT) - Các em giới thiệu kết hợp hát, chào, thể khiếu thân - GVCN tổ chức cho em trao đổi theo nhóm đơi để giới thiệu cho bạn biết - Học sinh theo nhóm chia sẻ lời giới thiệu cho bạn nghe (Mình tên ….; Mình học lớp … Trường Tiểu học Tân Phong A… ) - HS tự đánh giá lời giới thiệu bạn - HS GV nhận xét - GV giới thiệu tổng quan trường cho HS lớp nghe Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Mục tiêu: Thực tự giới thiệu thân cho gia đình, làng xóm biết Tiến hành: Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 - GV nhận xét buổi sinh hoạt cờ - GV giao việc cho HS: Về nhà tiếp tục tự giới thiệu thơng tin thân học sinh lớp cho bạn bè, gia đình, làng xóm - Chuẩn bị tiếp theo: Bài Dáng vẻ bên em bạn  ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ): TIẾNG VIỆT BÀI 1: A a I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Biết trao đổi với bạn vật, hoạt động theo chủ đề, sử dụng số từ khóa có thuộc chủ đề Những học ( b, bà, bò, cò, cá, (số) 1,2,3….) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái vẽ tranh có tên gọi có tiếng chứa âm chữ a (ba, bà, hoa, lá) - Nhận diện tương hợp âm a chữ a - Đọc, viết chữ a, số - Nhận biết tiếng có âm chữ a, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a Năng lực chung - Tự chủ tự học: Bước đầu biết cách đọc chữ a, cách phát biểu ý kiến nhóm, lớp; Tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập; Tự thực nhiệm vụ học tập; Tự đọc sách sưu tầm tài liệu học tập - Giao tiếp hợp tác: Bước đầu biết làm việc nhóm; Giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn nhóm, lớp, lứa tuổi học tập, lao động, vui chơi; Biết chia sẻ điều học với người thân - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bước đầu biết vận dụng điều học để giao tiếp ngày trường học, gia đình cộng đồng Phẩm chất - Nhân ái: Yêu thương gia đình - Chăm chỉ: Rèn luyện phẩm chất chăm qua hoạt động tập viết; có hứng thú học tập Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 - Trung thực: Thật thà, thẳng học tập đời sống - Trách nhiệm: Có ý thức thực trách nhiệm với thân, nhóm, lớp * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: PPT, SHS, Học sinh: SHS, VTV, bút chì, tẩy, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: - Nói tiếng có chứa âm a - Tạo hứng thú trước vào tiết học Tiến hành: - HS mở SHS trang 10 - HS nghe GV giới thiệu tên chủ đề “Những học đầu tiên” - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm đơi tìm tiếng có chứa âm a theo gợi ý GV: "Tranh vẽ vẽ gì?" - GV chiếu tiếng số (hoặc sử dụng thẻ từ) mà HS tìm - HS tìm điểm giống tiếng tìm (VD: bà, ba, má, lá, ) - có âm a - HS phát âm học – âm a - HS lắng nghe GV giới thiệu vào học quan sát chữ ghi tên Hoạt động 2: Nhận diện âm A, a Mục tiêu: Nhận diện âm A, a Tiến hành: - Trò chơi "Ai nhanh hơn": GV chiếu slide bảng chữ in thường, yêu cầu HS tìm chữ a vịng giây - GV giới thiệu chữ A in hoa - HS nhận diện chữ A in hoa bảng chữ Hoạt động 3: Luyện đọc âm a Mục tiêu: Đọc âm chữ a Tiến hành: Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 - GV hướng dẫn HS cách đọc âm a - HS đọc theo hình thức cá nhân (đọc nối tiếp), nhóm, lớp *Tương tự với âm A hoa Hoạt động 4: Luyện viết chữ a, số Mục tiêu: - Viết chữ a, số yêu cầu vào bảng tập viết (VTV) - Rèn luyện phẩm chất chăm thông qua hoạt động tập viết Tiến hành: - GV giới thiệu chữ a - HS so sánh a in thường a viết thường 4.1 Viết vào bảng con: a Viết chữ a - HS quan sát cách GV viết phân tích cấu tạo nét chữ chữ a: + Chữ a cao ô li; rộng 2, li; gồm nét cong kín nét móc ngược + Cách viết: Đặt bút đường kẻ chút, viết nét cong kín (từ phải sang trải) Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường ké viết nét móc ngược phải sát nét cong kín, đến đường kẻ dừng lại - HS viết chữ a vào bảng + HS nhận xét viết bạn, sửa lỗi có b Viết số - HS đọc số - HS quan sát cách GV viết phân tích hình thức chữ viết số 1: + Gồm nét: nét xiên phải nét sổ + Cách viết: Đặt bút điểm đường kẻ 3, võng đến đường kẻ số 3; không nhấc bút, viết tiếp nét sổ theo the đường kẻ dọc dừng lại đường kẻ ngang số - HS viết số vào bảng - HS nhận xét viết bạn, sửa lỗi có 4.2 Viết vào VTV: - GV nhắc nhở cách cầm viết, tư ngồi viết - HS viết chữ a, số vào VTV - HS nhận xét viết bạn, sửa lỗi có Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 - GV nhận xét viết số HS * Nghỉ tiết TIẾT Hoạt động 1: Trò chơi Mục tiêu: Trao đổi với bạn vật, hoạt động, trạng thái có tên gọi có tiếng chứa âm chữ a (ba, bà, hoa, lá, ) Tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nói tên đối tượng có chứa âm a bài, ngồi + Nói câu có chứa âm a dựa vào đối tượng bài, ngồi - Trị chơi “Ai thơng minh?”: HS thi đua nói tên, câu có chứa âm a (khơng lặp lại tên, câu bạn nói trước đó.) - HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện nói Mục tiêu: Nhận biết tiếng có âm chữ a, nói câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ a Tiến hành: - HS quan sát tranh tìm từ có tiếng chứa âm chữ a (theo chiều kim đồng hồ) - HS nói câu có chứa từ ngữ bà nội, gà trống, … - HS tìm thêm chữ a việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh (tên HS, bảng chữ cái, Năm điều Bác Hồ dạy, bảng trang trí lớp, …) - GV cho HS nêu số từ ngữ ngồi sách có tiếng chứa âm a (ba má, trán, cá,…) theo nhóm đơi - HS, GV nhận xét Hoạt động 3: Hoạt động mở rộng Mục tiêu: HS nói câu hát hát có âm a Tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh phần HĐMR đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Bạn nhỏ làm gì? + Chữ bóng nói gắn với bạn nhỏ? Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 - HS nói theo nhóm đơi câu biểu thị ngạc nhiên có âm a VD: A! Mẹ (Giảm yêu cầu cho HSKT) - GV tổ chức trị chơi vận động kết hợp nói/ hát theo vè: Hôm nay, em học chữ a Có ba có má lại có bà Là la la Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho Tiến hành: - GV cho vài HS đọc lại âm a, số HS nhà đọc lại cho ba mẹ nghe - Các em nhà tập viết lại chữ a xem trước Bài B, b  ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): ĐẠO ĐỨC TIẾT 1: MÁI ẤM GIA ĐÌNH (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a/ Năng lực đặc thù: - Nêu số biểu tình yêu thương gia đình; nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình - Thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình - Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình b/ Năng lực chung: - Nêu số biểu yêu thương gia đình; biết cần thiết yêu thương gia đình; biết ưu điểm, hạn chế thân thực hành vi yêu thương gia đình; tham gia cơng việc gia đình Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm * Giảm hoạt động nâng cao cho HSKT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Đạo đức; tranh sách học sinh (phóng to); hát “Cả nhà thương nhau” Phạm Văn Minh; Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 Học sinh: Sách học sinh, Vở tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (2-3 phút): * Mục tiêu:Kích hoạt vốn kiến thức, kĩ có học sinh, tạo tâm thế, hứng thú để chuẩn bị bước vào học, tiếp nhận kiến thức kĩ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát “Cả - Học sinh hát nhà thương nhau” dẫn dắt học sinh vào học “Mái ấm gia đình” Hoạt động khám phá (29-32 phút): 2.1 Hoạt động Xem hình trả lời câu hỏi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số biểu tình yêu thương gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình trả lời câu - Học sinh trả lời: hỏi: Việc làm bố, mẹ hình thể điều gì? + Hình 1: thể tình cảm yêu thương; bố lĩnh lương; bố thưởng cho hai chị em… + Hình 2: chưa biết chải tóc; mẹ chăm sóc con; làm nũng mẹ… - Giáo viên động viên, khích lệ ý câu trả lời học sinh để từ dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung học: tình u thương gia đình 2.2 Hoạt động 2.Thảo luận (11-12 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực việc làm thể tình yêu thương người thân gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 trực quan, vấn đáp - gợi mở * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận việc làm thể tình yêu thương gia đình hình - Học sinh thảo luận việc làm thể tình yêu thương gia đình hình: + Hình 1: Đại gia đình gồm ơng, bà, cha, mẹ, quây quần bên ngày Tết + Hình 2: Mẹ quàng khăn ấm cho trước đến trường + Hình 3: Bố làm việc miệt mài máy tính; trai rót nước mang đến cho bố + Hình 4: Con trai vẽ chân dung tặng mẹ; nét vẽ chưa đẹp người mẹ xúc động đón nhận quà - Sau học sinh thảo luận việc làm, giáo viên đưa ý khái quát: Tình u thương gia đình ln người thể lúc, nơi, không phân biệt vùng miền, dân tộc; không ông bà, cha mẹ yêu thương cháu mà cháu phải biết yêu thương ông bà, cha mẹ 2.3 Hoạt động Chia sẻ (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết đồng tình với thái độ, hành vi thể tình u thương; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, thuyết trình * Cách tiến hành: - Giáo viên chuyển ý, giúp học sinh xác định nhiệm vụ: Hãy xem hình mục Chia sẻ cho biết ý kiến Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm nào? Vì sao? + Hình 1: Cả nhà quây quần quanh mâm cơm; bố mẹ gắp thức ăn cho + Hình 2: Bố cẩn thận cài quai mũ bảo hiểm cho trước chở học + Hình 3: Anh mải mê chơi đồ chơi mình, để mặc em đứng phụng phịu, buồn bã + Hình 4: Mẹ giúp chuẩn bị cho ngày mai học - Học sinh lắng nghe - Học sinh xác định nhiệm vụ: Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm nào? Vì sao? - Học sinh phát biểu: đồng tình với việc làm hình 1, 2, khơng đồng tình với việc làm hình - Học sinh thảo luận, đưa ý kiến: Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Năm học 2022 - 2023 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận sâu tình hình Giáo viên nêu câu hỏi như: Vì em khơng đồng tình với việc làm bạn? Em khuyên bạn tình này?, v.v phải nhường nhịn em; cho em chơi cùng; khơng cho em chơi sợ em làm hỏng đồ chơi; khơng cho em chơi em khơng biết chơi đồ chơi đó… (Giảm u cầu cho HSKT) - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời tiếp câu hỏi như: Em cảm thấy để em gái đứng mình, khơng có chơi? Nếu sợ em gái - Học sinh kể: bố mẹ mua quần áo, làm hỏng đồ chơi mình, em cần làm gì? Nếu em sách vở, bánh kẹo… cho con; bố, mẹ gái chưa biết chơi đồ chơi đó, em làm gì?, v.v đưa đón học; v.v - Giáo viên gợi ý, động viên, khuyến khích để học - Học sinh trả lời theo hướng dẫn sinh, xuất phát từ thực tế gia đình mình, nêu lên giáo viên biểu phong phú, đa dạng khác tình yêu thương - Để giúp học sinh trả lời câu hỏi Vì gia đình, người phải yêu thương nhau? dễ dàng hơn, giáo viên cần chuẩn bị số câu hỏi gợi ý, giúp học sinh nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh cụ thể Ví dụ: Khi người u thương nhau, khơng khí gia đình nào? Nếu bố mẹ khơng u thương - Học sinh lắng nghe em mà đánh đòn, la mắng, trách phạt…, em cảm thấy nào? Khi em biết yêu thương ông bà, cha mẹ, ơng bà, cha mẹ đón nhận tình cảm em sao?, v.v - Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên kết luận để em nhận biết được: Trong gia đình, người ruột thịt, sống chung mái nhà, người phải yêu thương để gia đình yên ấm, hạnh phúc, vui vẻ  ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): TOÁN TIẾT 1: LỚP CỦA EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Làm quen với đồ dùng học tập mơn Tốn: tên gọi, chức năng, cách sử dụng - Làm quen với quy ước lớp học hình thức tổ chức lớp học Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động học 10

Ngày đăng: 31/07/2023, 20:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dáng Giống nhau Khác nhau - T1 ctst 22 23
Hình d áng Giống nhau Khác nhau (Trang 29)
w