Bài 16 đường trung bình của tam giác tiết 2 (1)

5 13 0
Bài 16 đường trung bình của tam giác tiết 2 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Tuần : Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 16: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC (Tiết số 2) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác - Biết vận dụng định lí học đề tính độ dài, chứng đoạn thẳng nhau, đường thẳng song song - Rèn cách lập luận chứng định lý vận dụng định lí học vào giải toán Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân cơng nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực tư lập luận tốn học: HS nhận biết đường trung bình tam giác - Năng lực mơ hình hóa tốn học: Sử dụng kí hiệu trung điểm cách diễn đạt toán học - Năng lực giao tiếp tốn học: HS biết phân tích, lựa chọn, tìm kiếm kiến thức có liên quan đường trung bình, cách sử dụng tính chất đường để thảo luận, thống kết hoạt động nhóm Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: Có ý thức làm việc nhóm, hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu, máy tính, máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (6 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đường trung bình, tính chất đường trung bình tam giác b) Nội dung: Trò chơi “Giải cứu đại dương” Luật chơi: Những sinh vật đáy đại dương chẳng may bị mắc bẫy chúng khơng thể tự Để giải cứu chúng bạn phải tham gia trả lời câu hỏi, câu trả lời giải cứu sinh vật Bạn vận dụng trí thơng minh để giải cứu toàn sinh vật biển bị mắc bẫy đáy đại dương nhé! Mỗi câu hỏi tương ứng với 30s Câu 1: Đường trung bình tam giác đoạn thẳng nối hai cạnh tam giác Câu 2: Cho hình vẽ: có AB = 6cm; BC = 10cm Biết M trung điểm AB, N trung điểm AC Tính độ dài đoạn thẳng MN Câu 3: Đường trung bình tam giác với cạnh thứ cạnh Câu 4: Cho tam giác ABC có M trung điểm AB, AC lấy điểm N cho MN // CB Ta có: A N trung điểm BC B MN = BC C.MN = BC D.MN = BC Câu 5: Trong tam giác có đường trung bình? A B C D c) Sản phẩm: kết học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho học sinh tham gia trò chơi “ Giải cứu đại dương” - Học sinh nghiên cứu nhiệm vụ giao *Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ *Báo cáo, thảo luận: - GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS đưa đáp án, nhận xét cá nhân *Kết luận, nhận định: GV tổng kết nhắc lại kiến thức chuyển sang luyện tâp Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - HS ơn lại phép đặt tính chia giúp HS liên hệ đến khái niệm - Củng cố phé đặt tính chia - Vận dụng thực tế - Giải tốn mở đầu b) Nội dung: Bìa c) Sản phẩm: - HS nắm vững kiến thức phép chia hết phép chia có dư , kết thực phép chia HS d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ 1: Bài 4.6 (SGK/83) - GV chiếu tập 4.6 SGk/83 theo nhóm *Thực nhiệm vụ 1: - GV yêu cầu hs làm theo nhóm ghi giả thiết kết luận làm vào bảng phụ (5 phút) Nhóm 1+3 làm Hình 4.15 Nhóm 2+4 làm Hình 4.16 - HS thảo luận theo nhóm - GV quan sát, hướng dẫn cần *Báo cáo, thảo luận 1: -GV chiếu kết quả, HS theo dõi đối chiếu chấm chéo nhóm *Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét làm HS hoạt động nhóm - GV định hướng HS chuyển nhiệm vụ *Giao nhiệm vụ Bài 4.7 (SGK/83) - GV giao nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân thực làm tập 4.7 (SGK/83) - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tập vẽ hình ghi giả thiết kết luận - HS tìm hiểu tập giao *Thực nhiệm vụ - GV Hướng dẫn HS xây sơ đồ phân tích chứng minh - HS thực nhiệm vụ a) Vì M, N trung điểm (Dự kiến câu trả lời HS – Bài giải.) *Báo cáo kết - GV gọi HS lên bảng làm hs lại làm nháp - HS báo cáo kết đưa phân tích, cách làm khác *Đánh giá kết - GV: Thu vài bạn hoàn thành nhanh - HS nhân xét đưa cách làm khác - GV: Chốt lại cách làm dạng tốn tính giá trị qui tắc cạnh AB, AC nên MN đường trung bình tam giác ABC suy MN // BC hay MN // BP Tứ giác BMNC có MN // BP nên tứ giác BMNC hình thang (đpcm) b) Vì N, P trung điểm cạnh AC, BC nên NP đường trung bình tam giác ABC suy NP // AB hay NP // MB Tứ giác MNPB có MN // BP; BM // NP (chứng minh trên) Do đó, tứ giác MNPB hình bình hành *Giao nhiệm vụ 3: Thảo luận nhóm bàn 4.8 SGK trang Bài 4.8 SGK trang 83 Cho hình chữ nhật ABCD có AC cắt BD O Gọi H, K trung điểm AB, AD Chứng minh tứ giác AHOK hình chữ nhật - HS thực nhiệm vụ *Thực nhiệm vụ -GV Hướng dẫn HS thực theo nhóm bàn *Đánh giá kết - GV nhận xét cho điểm, tuyên dương khen thưởng nhóm bàn làm tốt, đồng thời sửa chữa, rèn kỹ lỗi HS sai sót Bài 4.8 (SGK/83) Vì ABCD hình chữ nhật nên ˆBAD= 90° hai đường chéo AC, BD cắt trung điểm O đường Suy AB ⊥ AD; O trung điểm AC BD Vì O, H trung điểm BD AB nên OH đường trung bình tam giác ABD Suy OH // AD mà AB ⊥ AD nên OH ⊥ AB hay ˆAHO=90° Tương tự, ta chứng minh được: OK ⊥ AD hay ˆAKO=90° Tacó: ˆBAD+ˆAHO+ˆAKO+ˆHOK =360° 90°+90°+90°+ˆHOK =360° 270°+ˆHOK =360° Suyra ˆHOK=360°−270°=90° Tứ giác AHOK có: ˆBAD=90°; ˆAHO=90°; ˆAKO=90°; ˆHOK=90° Do đó, tứ giác AHOK hình chữ nhật Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức quy tắc dấu ngoặc để giải tập thực tế b) Nội dung: - HS giải toán thực tế: Giữa điểm A, B hồ nước sâu Biết A,B trung điểm MC, MD (xem hình vẽ) Bạn Mai từ đến với vận tóc 160m/phút heets1 phút 30 giây Hỏi điểm A B cách mét? c) Sản phẩm: - HS tự giải vấn đề liên hệ thực tế d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS hoạt động nhà tập - Hướng dẫn hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc dể HS hiêur rõ nhiệm vụ  Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Học thuộc định lý, định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, xem ôn tập lại nội dung học tiết học - Làm tập 4.9 (sgk/83) SBT

Ngày đăng: 31/07/2023, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan