Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
775,05 KB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HOÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HOÀ BÁO CÁO TỔNG KẾT RÈN LUYỆN PHONG CÁCH HỌC TẬP HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA Mã số: KHXH – 19.20 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Khánh Hồ Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thảo Tiên Khánh Hoà, 11/2020 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HOÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HOÀ BÁO CÁO TỔNG KẾT RÈN LUYỆN PHONG CÁCH HỌC TẬP HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HOÀ Mã số: KHXH – 19.20 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thảo Tiên Khoa: Lý luận Cơ Thành viên tham gia: ThS Huỳnh Thị Bích Thuộc ThS Lê Minh Phong Khánh Hoà, 11/2020 LỜI CAM ĐOAN Chúng cam đoan đề tài “Rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hịa” cơng trình nhóm chúng tơi nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nhóm tác giả Nguyễn Thị Thảo Tiên Huỳnh Thị Bích Thuộc Lê Minh Phong LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ Ban giám hiệu Trường Đại học Khánh Hòa, Ban chủ nhiệm khoa Lý luận bản, Ban chấp hành Đoàn niên, Hội sinh viên Trường Đại học khánh Hòa tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm tác giả trình thực đề tài; Thầy Nguyễn Đăng Đức phịng công tác sinh viên; Thầy Trần Viết Thiện, cô Trịnh Thị Thủy Hà phòng quản lý đào tạo & khảo thí; Thầy Phan Quốc Thơng, Từ Thị Hường phịng nghiên cứu khoa học nhiệt tình tra cứu, cung cấp số liệu cho nhóm tác giả q trình nghiên cứu Đặc biệt q thầy, Hội đồng khoa học khoa Lý luận bản, Hội đồng xét duyệt đề cương có góp ý quý báu giúp đỡ từ những định hướng ban đầu đến việc triển khai nghiên cứu Các thầy cô bạn sinh viên hệ đại học quy Trường Đại học Khánh Hịa nhiệt tình tham gia vấn trả lời phiếu khảo sát Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học cấp trường đóng góp ý kiến giúp cho chúng tơi hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn./ Nhóm tác giả Nguyễn Thị Thảo Tiên Huỳnh Thị Bích Thuộc Lê Minh Phong MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc đề tài 15 Chương PHONG CÁCH HỌC TẬP HỒ CHÍ MINH 16 Quan niệm phong cách học tập Hồ Chí Minh 16 1.1 Quan niệm phong cách, phong cách Hồ Chí Minh 16 1.2 Quan niệm phong cách học tập Hồ Chí Minh 18 1.2.1 Phong cách học tập Hồ Chí Minh 18 1.2.2 Các yếu tố cấu thành phong cách học tập Hồ Chí Minh 18 Tấm gương Hồ Chí Minh phong cách học tập 21 2.1 Tấm gương mẫu mực động học tập 21 2.2 Tấm gương mẫu mực thái độ học tập 22 2.3 Tấm gương mẫu mực phương pháp học tập 24 Chương THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN PHONG CÁCH HỌC TẬP HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA 28 2.1 Một số vấn đề rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa 28 2.1.1 Mục tiêu, nội dung, phương thức rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa 28 2.1.2 Ý nghĩa việc rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa 31 2.2 Thực trạng rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa 32 2.2.1 Phong cách học tập sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa 32 2.2.2 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa 35 2.2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa 40 Chương GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN PHONG CÁCH HỌC TẬP HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA 46 3.1 Nhóm giải pháp xây dựng động học tập đắn cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh 46 3.1.1 Đối với nhà trường 47 3.1.2 Đối với sinh viên 49 3.2 Nhóm giải pháp bồi dưỡng thái độ học tập tích cực cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh 51 3.2.1 Đối với nhà trường 51 3.2.2 Đối với sinh viên: 53 3.3 Nhóm giải pháp định hướng phương pháp học tập khoa học cho sinh viên trường Đại học Khánh Hịa theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh 55 3.3.1 Đối với nhà trường 55 3.3.2 Đối với sinh viên 60 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt ĐHKH Đại học Khánh Hòa ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam GV Giảng viên LLCT Lý luận trị Nxb Nhà xuất SV Sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam Cuộc đời Người gương sáng ngời, chuẩn mực để bồi dưỡng cho hệ hôm mai sau Thực tiễn nay, nước tiếp tục thực đẩy mạnh vận động “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị số 05-CT/TƯ Bộ Chính trị ban hành ngày 15/5/2016 đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tồn Đảng, toàn dân, toàn quân nên việc giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa tư tưởng, đạo đức, phong cách nói chung phong cách học tập Người việc làm cần thiết Thông qua việc rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hịa góp phần thực có chất lượng, hiệu vận động đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhà trường Trường Đại học Khánh Hòa thành lập theo Quyết định số 1234 ngày 03/8/2015 Thủ tướng Chính phủ sở sát nhập hai trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Nha Trang Việc trường Đại học Khánh Hịa thức vào hoạt động tạo bước tiến cho ngành giáo dục tỉnh, hướng đến mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Nam Trung Tây Nguyên Với phương hướng xây dựng phát triển để trở thành sở giáo dục đại học đa ngành theo định hướng ứng dụng trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ tỉnh Khánh Hịa khu vực Nam Trung Bộ nên nhà trường xác định yếu tố nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu then chốt Việc nghiên cứu công tác rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa nhằm giúp Nhà trường có phương hướng vận dụng phù hợp thiết thực việc đẩy mạnh rèn luyện phong cách học tập cho sinh viên để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao Nhà trường công đổi Từ góp phần làm cho sinh viên ngày trưởng thành phẩm chất đạo đức, hoàn thiện nhân cách, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ xứng đáng nguồn nhân lực chất lượng cao địa phương khu vực tương lai Trong năm qua, nhìn chung phong cách học tập sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa đạt bước tiến đáng kể trình thực nhiệm vụ học tập nhà trường Tuy nhiên, tác động nhiều yếu tố, việc rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa bên cạnh kết bước đầu đạt được, bộc lộ hạn chế, bất cập, có sinh viên trốn học, vắng học khơng có lý do, nghỉ học chừng kết học tập sinh viên qua năm đạt xuất sắc, giỏi, chưa cao Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết cần phải nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ khách quan thực trạng rèn luyện phong cách học tập cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hịa Trên sở đề xuất giải pháp rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa Giải vấn đề yêu cầu khách quan đáp ứng đổi chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực người học nay, động lực sở khoa học để sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa xây dựng động cơ, mục đích, thái độ phương pháp học tập làm việc khoa học Chính vậy, việc sâu nghiên cứu vấn đề: “Rèn luyện phong cách học tập Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Đại học Khánh Hịa” vấn đề có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Lịch sữ nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề phong cách Hồ Chí Minh nói chung phong cách học tập Hồ Chí Minh nói riêng có cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước, đáng ý: * Các nghiên cứu nước ngoài: Nghị 24C/18.65 Đại Hội đồng UNESCO kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách “Anh hùng giải phóng dân tộc Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam” vào năm 1990 Ðây số tập biên báo cáo Ðại Hội đồng UNESCO khóa họp lần thứ 24, UNESCO xuất đồng thời thứ tiếng (tiếng Pháp, Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha tiếng Nga), in đóng xưởng in UNESCO, Pari, vào năm 1988 Đây tơn vinh giới Hồ Chí Minh nhiều lĩnh vực Ngồi có tác giả X Aphơnin E Cơbêlép (1980) “Đồng chí Hồ Chí Minh” Tác giả Furuta Matoo (1997) viết Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc đổi mới)…Những nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu, nghiên cứu đời Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu họ đóng góp to lớn Người nhiều phương diện tư tưởng phong cách nói chung Chủ Tịch Hồ Chí Minh Trong khẳng định cống hiến có giá trị lớn lý luận thực tiễn thời đại ngày Tuy nhiên nói riêng phong cách học tập Hồ Chí Minh chưa có cơng trình đề cập tới * Các nghiên cứu nước: Ở nước, cơng trình nghiên cứu tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt tư tưởng đạo đức Người Riêng phong cách Hồ Chí Minh, gần nhiều tác giả tiếp cận nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chung quanh vấn đề khái quát thành khuynh hướng sau: (a) Phong cách làm việc Hồ Chí Minh; (b) Phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh; (c) Phong cách giao tiếp Hồ Chí Minh; (d) Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh; (e) Phong cách nêu gương Hồ Chí Minh; (g) Phong cách tư Hồ Chí Minh; (h) Phong cách học tập Hồ Chí Minh; Ở khuynh hướng đầu (a, b, c, d, e, g) có nhiều cơng trình cơng bố trí cao Riêng khuynh hướng (h) chưa có nhiều cơng trình bàn tới, chủ yếu đề cập gương tự học Bác: Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội Trong đó, Cố thủ tướng Phạm văn Đồng muốn nhấn mạnh đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh ln gương sáng, mẫu mực cho hệ noi theo, đặc biệt niên Cơng trình GS Đặng Xn Kỳ (1997), “Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước số tác phẩm khai thác mảng phương pháp phong cách Hồ Chí Minh Trong tác giả phân tích, luận giải đặc trưng bản, nội dung chủ yếu phong cách Hồ Chí Minh rõ: “Phong cách Hồ Chí Minh chắn khơng thể qua tác phẩm văn thơ người, … Phong cách Hồ Chí Minh tổng hợp của: phong cách tư duy, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt Các mặt chủ yếu tạo thành hệ thống phong cách Hồ Chí Minh” GS, TS Đặng Quốc Bảo với tác phẩm “Tấm gương tự học Bác Hồ”; GS, TS Nguyễn Quang Uẩn viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề học tập”; tác giả Ngô Nhật Quang với viết “Tư tưởng tự giáo dục liên tục Bác Hồ” tập trung 10