Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HOÀ Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HOÀ Chủ nhiệm đề tài: HỒNG THỊ NGOAN Khánh Hịa, 2016 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Tính tự lực phẩm chất quan trọng nhân cách, giá trị nhân văn quan trọng người hình thành trình hoạt động người lứa tuổi, trình độ, đặc biệt lứa tuổi sinh viên Tính tự lực phát huy tối đa lực nhận thức phát triển giúp người lĩnh hội tri thức khoa học cách nhanh chóng bền vững Giá trị tự lực giá trị cao mà người cần hình thành để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi nhiều lực “chất xám” người, hệ trẻ 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong trình học tập sinh viên nhà trường cao đẳng, đại học việc tự lực học tập yếu tố quan trọng, nhờ có tính tự lực học tập mà người sinh viên chủ động sáng tạo q trình học tập, yếu tố định chất lượng học tập người sinh viên nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường cao đẳng, đại học nói chung: Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Đặc biệt cịn giúp cho người sinh viên thích ứng với phương thức đào tạo theo tín đáp ứng mục đích giáo dục nay: Phát triển lực người học hình thành phẩm chất đạo đức, phẩm chất nhân cách người sinh viên Trong thực tế dạy học trường cao đẳng, đại học thấy, bên cạnh sinh viên chủ động, tích cực học tập, ln sẵn sàng tiếp thu lĩnh hội tri thức, sinh viên đạt kết học tập rèn luyện cao Bên cạnh cịn có khơng sinh viên, sinh viên năm thụ động học tập, chưa phát huy vai trò tự lực trình học tập rèn luyện, chưa có tâm sẵn sàng học tập, kết học tập rèn luyện sinh viên khơng cao, chí có em phải dừng học Vì vậy, việc xây dựng giải pháp nhằm phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên hoạt động, đặc biệt hoạt động tự học trường đại học, cao đẳng yêu cầu cấp thiết Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lí luận đánh giá thực trạng tính tự lực học tập sinh viên trường Đại học Khánh Hòa.Trên sở đó, chúng tơi đề xuất số giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Qúa trình phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa Giả thuyết khoa học Giả định sinh viên trường Đại học Khánh Hịa chưa phát huy tốt tính tự lực học tập Nếu thực giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên thơng qua tổ chức hoạt động tự học sinh viên chủ động học tập, tham gia tích cực, sáng tạo trình đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng tính tự lực học tập sinh viên trường Đại học Khánh Hòa - Xây dựng giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa - Kiểm nghiệm số giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa Giới hạn đề tài - Khách thể nghiên cứu: Giảng viên giảng dạy sinh viên K41, hệ cao đẳng sư phạm trường Đại học Khánh Hòa - Nội dung nghiên cứu: Giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hịa thơng qua tổ chức hoạt động tự học - Thời gian nghiên cứu: Tháng 12/2015 – 12/2016 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận - Quan điểm hệ thống: Đề tài triển khai theo hướng: Từ nghiên cứu lí luận đến khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, sở đề giải pháp tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi giải pháp đề - Quan điểm thực tiễn: Để đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ xã hội lĩnh vực đáp ứng nhu cầu hội nhập giới, thích ứng với phương thức đào tạo theo tín nhà trường cao đẳng, đại học nay, đòi hỏi người sinh viên nhà trường phải có khả tự học, tự nghiên cứu Muốn vậy, trình học tập tu dưỡng rèn luyện sinh viên phải thể vai trò chủ động, sáng tạo, nỗ lực ý chí , điều đồng nghĩa với việc phát huy tính tự lực học tập thân sinh viên - Quan điểm hoạt động: Theo quan điểm nhà Tâm lí học, Giáo dục học tâm lí, ý thức, nhân cách người bộc lộ, hình thành phát triển thơng qua hoạt động Vì để hình thành phát triển tính tự lực học tập cho sinh viên phải tổ chức hoạt động hoạt động tự học trình đào tạo nhà trường cao đẳng, đại học 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Sử dụng nhóm phương pháp để tìm hiểu khái niệm cơng cụ, nghiên cứu sách báo, tài liệu có liên quan đến đề tài, khai thác cách có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tính tự lực làm tiền đề cho việc xây dựng sở lý luận đề tài - Cách thức tiến hành: + Đọc nghiên cứu sách báo, tài liệu có liên quan + Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa đưa sở lí luận đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm + Tiến hành quan sát hoạt động dạy – học giảng viên sinh viên trường Đại học Khánh Hịa để đánh giá thực trạng tính tự lực học tập sinh viên, biểu tính tự lực học tập sinh viên + Cách thức tiến hành: Dự số tiết dạy giảng viên, quan sát hoạt động tự học sinh viên kí túc xá đọc sách thư viện - Phương pháp điều tra + Tiến hành điều tra nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi giảng viên, sinh viên tính tự lực, hai khách thể: 50 giáo viên 300 sinh viên K41, hệ cao đẳng sư phạm + Hình thức điều tra: Trao đổi trực tiếp phiếu khảo sát + Cách thức tiến hành: • Xây dựng mẫu phiếu điều tra cho giảng viên sinh viên • Tiến hành điều tra • Phân tích sử lí số liệu thu - Phương pháp vấn + Chúng sử dụng phương pháp để hỗ trợ cho phương pháp điều tra, làm cho kết điều tra mang tính khách quan + Tiến hành vấn, trị chuyện với giảng viên giảng dạy, cán quản lí, sinh viên tính tự lực học tập sinh viên trường Đại học Khánh Hòa - Phương pháp chuyên gia + Mục đích: Lấy ý kiến giảng viên, cán quản lý giáo dục tính tự lực nhằm thu thập thông tin kinh nghiệm thực tiễn vấn đề nghiên cứu, tính khả thi biện pháp đề xuất + Cách thức tiến hành • Xác định hội thảo • Tổ chức hội thảo • Tổng hợp ý kiến, phân tích rút kết luận - Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (Dựa theo Tài liệu “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”, Dự án Việt – Bỉ, NXB Đại học Sư phạm, 2010) + Mục đích: Sử dụng phương pháp nhằm xác định hiệu thực tiễn, tính khả thi giải pháp đề xuất phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên + Cách thức tiến hành • Xác định nhóm kiểm nghiệm: Lớp sư phạm Văn K41 lớp Giáo dục công dân – Công tác đội K41 • Xác định nội dung kiểm nghiệm • Tiến hành kiểm nghiệm + Qui trình tiến hành kiểm nghiệm Bước 1: Đo trước kiểm nghiệm Bước 2: Tác động nhóm kiểm nghiệm Bước 3: Đo sau kiểm nghiệm Bước 4: Tiến hành đánh giá kết kiểm nghiệm 7.2.3 Nhóm phương pháp tốn học + Mục đích: Sử dụng nhóm phương pháp để xử lý số liệu, xử lý kết điều tra kết kiểm nghiệm + Cách tiến hành: • Sử dụng cơng thức thống kê tính tỉ lệ %, • Xử lí số liệu thu thập mặt định tính định lượng Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài dự tính cấu trúc thành bốn chương: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa Chương 3: Giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa Chương 4: Kiểm nghiệm số giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên Trường Đại học Khánh Hòa CHƯƠNG CƠ SƠ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Tính tự lực, tự lực học tập người nhà giáo dục giới quan tâm nghiên cứu từ lâu Tư tưởng tính tự lực người, khả tự lực nhận thức người thu hút triết gia, nhà khoa học làm nội dung nghiên cứu Xô – crát, Khổng Tử, J.A.Cômenxki, J.J.Rút – xô,… Nhà giáo dục vĩ đại Hy Lạp cổ đại Xô – crát (469 – 399 TCN) ln suy nghĩ tìm tịi giá trị đích thực tính tự lực sống người Biện pháp phát huy tính tích cực, tính tự lực tư học sinh dạy học xuất phát từ Xơ – crát Ơng quan niệm rằng: Trong người ln có chứa đựng kiến thức tiềm ẩn, trách nhiệm nhà giáo dục phải gợi lên tiềm ẩn đầu học sinh dạy học, để em tự nắm bắt kiến thức sống Khổng Tử (551 – 479 TCN) (15) nhà giáo dục Trung Quốc cổ đại Theo ông cần phát huy tính tự lực học sinh dạy học, người thầy phải biết gợi ý, nêu vấn đề để học sinh tự lực tìm tịi suy nghĩ để nắm bắt tri thức Trong trình học, người học phải biết tư Theo Khổng Tử, dạy phải biết mười, học phải nỗ lực “kẻ khơng cố cơng tìm hiểu ta chẳng dạy cho, kẻ không bộc lộ tư tưởng ta chẳng khai sáng cho, kẻ ta bày mà chẳng biết hai ta chẳng dạy nữa” Thế kỷ XVI, ông tổ ngành sư phạm cận đại J.A Cômenxki (1592 – 1670) cho giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ quan trọng Giáo dục cho trẻ theo khuôn khổ định, phát huy cao độ lực bẩm sinh Thế kỷ XIII, nhà giáo dục học tiếng người Pháp J.J Rút xô (1712 - 1778) coi giáo dục tự do, giáo dục tự nhiên vấn đề quan trọng Giáo dục phải dựa vào đặc điểm người phải biết tôn trọng trẻ Ông cho nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục dạy trẻ phương pháp tự hoạt động, tự khám phá tìm tri thức, chân lý cho thân mình, tuyệt đối khơng cung cấp cho trẻ kiến thức mà trẻ tự tìm hiểu Đến năm 50 kỷ XX, nhà Tâm lý học, Giáo dục học Liên xô P Rubinsky, P.P.Côdrachiep … sâu nghiên cứu tính tự lực cơng tác giáo dục, họ cho tính tự lực phẩm chất nhân cách trung tâm hình thành trình tâm lý, phẩm chất lực người thể hoạt động thực tiễn, vừa điều kiện kết trình nhận thức Các nhà Tâm lí học Giáo dục học khẳng định rằng, giáo dục tính tự lực điều kiện kết trình nhận thức Xét góc độ tâm lý (12), tính tự lực phẩm chất trung tâm nhân cách Nó thể hoạt động khác tác động đồng lên phát triển người, chi phối định thành bại người sống Các nhà giáo dục Xơ Viết coi tính tự lực phẩm chất nhân cách hoạt động điều kiện để phát triển tính tự lực E.I Golant cho tính tự lực học sinh thể nhiều khía cạnh khác như: tự lực tổ chức kỹ thuật, tự lực hoạt động thực tiễn, tự lực hoạt động nhận thức Ngồi ra, nhà tâm lí học, giáo dục học sâu nghiên cứu tính tự lực lĩnh vực cụ thể II Lernher M.I Makhmutov nghiên cứu tính tự lực nhận thức, E.I Golant nghiên cứu tính tự lực tổ chức kỹ thuật, M.G Isrosenno A Ponomarep nghiên cứu tính tự lực sáng tạo, N.A Polopnhicop L.A Matvepna nghiên cứu tính tự lực học tập, N.B Kykharop nghiên cứu tính tự lực trí tuệ… Để phát huy tính tự lực cho người lĩnh vực khoa học bản, nhà giáo dục học tiến hành nghiên cứu sâu trình giảng dạy môn khoa học nhà trường, đề đường, biện pháp hữu hiệu giáo dục tính tự lực cho trẻ Hiện nhà giáo dục Nga ln coi tính tự lực cho trẻ nhiệm vụ trọng tâm giáo dục nhân cách 1.1.2 Ở Việt Nam Việc phát huy tính tự lực người hoạt động nhận thức, hoạt động học tập đề cập đến cơng trình nghiên cứu nước ta cơng trình GS-TS Nguyễn Cảnh Toàn, GS-TS Nguyễn Ngọc Bảo, tác giả Nguyễn Thanh Huyền, Mai Hồng Liên,… Phát huy tính tự lực học tập có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách người Việt Nam thời đại GS-TS Nguyễn Cảnh Toàn người tiên phong việc xây dựng phát triển lý luận vấn đề tự học phổ biến công tác tự học nước ta nhiều năm qua Theo ơng, thực chất q trình dạy – tự học phát huy tính tự lực học tập người học PGS-TS Nguyễn Ngọc Bảo (1) quan tâm nhiều đến phát huy tính tự lực nhận thức, ông phát triển lý thuyết tính tự lực, khái qt chúng nhiều góc độ khác Ơng người có cơng việc đưa vấn đề phát huy tính tự lực vào thực tiễn cải cách giáo dục Việt Nam, góp phần thúc đẩy tiến tình đổi nội dung phương pháp tự học theo hướng hoạt động hóa, tích cực hóa người học Ơng cho tính tự lực nhận thức phẩm chất quan trọng nhân cách, hạt nhân tính tự lực, chất sẵn sàng tâm lí cho tự học, điều kiện đảm bảo cho thành cơng học tập sống người Các tác giả Mai Hồng Liên, Nguyễn Thanh Huyền, Ngơ Đình Qua… nghiên cứu giáo dục tính tự lực cho trẻ lứa tuổi mầm non phổ thơng Họ cho tính tự lực phẩm chất nhân cách quan trọng người, hình thành từ lứa tuổi mầm non thông qua hoạt động trẻ Tác giả Nguyễn Thanh Huyền (12) nghiên cứu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt trường mầm non Tác giả Ngơ Đình Qua (21) nghiên cứu số biện pháp phát huy tính tự lực nhận thức học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Mai Hồng Liên (17) nghiên cứu số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ 24 – 36 tháng thông qua hoạt động tự phục vụ, tác giả coi tính tự lập có nét tương đồng với tính tự lực Các cơng trình nghiên cứu tính tự lực, tính tự lực học tập tác giả khái quát vấn đề lý thuyết, thực tiễn, đề biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tự lực cho nhiều lứa tuổi học sinh, sinh viên Như vậy, nhà giáo dục trọng quan tâm đến việc giúp cho người học sinh tích cực tự lập hoạt động học tập Và vấn đề thực việc dạy học Qúa trình học tập nhà trường mang tính chất hai phía: Thầy dạy, trị học Vì vậy, “hiệu dạy học khơng phụ thuộc vào kỹ trình bày tài liệu cách vừa sức dễ hiểu giáo viên mà phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng tiếp thu lĩnh hội tài liệu học sinh” (21) Về phía người học, sẵn sàng học tập lại gồm hai yếu tố liên quan tương hỗ mật thiết lẫn nhau: Kỹ lĩnh hội tốt kiến thức lòng ham muốn học tập Về khả nhận thức mức độ tích cực học tập, ta gặp loại học sinh khác Một số học sinh rõ ràng có tính tích cực cao học tập lại khơng có đủ kỹ học tập Khơng trẻ em tích cực tồn tâm học thuộc tài liệu lại dựa vào trí nhớ máy móc Họ lặp lại thành thạo tri thức lĩnh hội cách đó, gây ấn tượng hoạt tính cao trí tuệ lại tỏ bất lực phải suy luận, vận dụng kiến thức, tự lực tìm hiểu tài liệu Những học sinh khác, đơi có nếp suy tưởng sinh động, nhiều có biểu bên ngồi tích cực lại hồn tồn khơng tư sẵn sàng, chí cịn tư chống đối lại việc học tập Tuy họ có khả sâu vào vấn đề lại không say mê lao động học tập tích cực, khơng muốn học Tuy vậy, ta gặp nhiều trường hợp nhiều bạn trẻ ham muốn hiểu biết giới xung quanh mà vượt qua trở lực đường tìm hiểu Với lao động tự lực mình, khơng thầy giúp đỡ, đơi cịn phải gánh vác nhiều nhiệm vụ nề sống họ tiếp thu sâu sắc sở khoa học, đạt kết khả quan kỳ thi dành cho người tự học Đó khơng phải hồn tồn người tài ba xuất chúng mà người bình thường trí lực Họ khác người lịng khao khát hiểu biết, ý thức tự giác tiếp thu tri thức, nghị lực kỹ làm việc độc lập Rõ ràng hiệu lao động học tập học sinh phụ thuộc vào đức tính Việc nghiên cứu giải pháp phát huy cho học sinh, sinh viên tính tự lực học tập có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo người cần thiết cho thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tóm lại, phát huy tính tự lực học tập nhiệm vụ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người đại Đây đề tài nhiều nhà khoa học giáo dục giới nghiên cứu, xây dựng lý luận thực tiễn thành nội dung giáo dục quan trọng phổ biến rộng rãi Đã có số cơng trình nước ta nghiên cứu tính tự lực, giáo dục tính tự lực học tập nhà khoa học Việt Nam xây dựng sở lý luận phẩm chất tự lực, thực biện pháp giáo dục tính tự lực học tập cho học sinh, sinh viên Song, số lượng cơng trình cịn hạn chế, mức độ phạm vi nghiên cứu chủ yếu lứa tuổi mầm non, cịn bậc phổ thơng, cao đẳng, đại học chưa nghiên cứu nhiều Do đó, việc nghiên cứu giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên đề tài thiết yếu, có tính thực tiễn phù hợp với xu phát triển thời đại 1.2 Cơ sở lý luận việc xây dựng giải pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.1 Khái niệm tính tự lực học tập a Khái niệm tính tự lực Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà Tâm lí học Giáo dục học đề cập đến khái niệm tự lực Mặc dù nhận định tính tự lực phẩm chất nhân cách, nghiên cứu với góc độ khác nên có khái niệm khác tính tự lực ❖ Tính tự lực phẩm chất ý chí Đại diện tiêu biểu cho xu hướng nhà tâm lí học A.V Petrovxki A.V Kruchetxki Các ơng cho tính tự lực thể khuất phục, phục tùng Theo họ, tính tự lực thể q trình động hóa hành động, ý chí định hành động Bản chất tính tự lực thể việc người định hướng hành vi mình, khơng theo tác nhân bên ngồi, khơng dựa ảnh hưởng bất ngờ, thời, mà từ tri thức, niềm tin cách cư xử thân tình định Tự lực cách giải vấn đề nảy sinh sống thể tính chất ý chí phát triển ❖ Tính tự lực phẩm chất trung tâm nhân cách Đại diện cho xu hướng I Kon, A.N Leonchev, A.A Liublinxkaia tác giả Việt nam Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Thanh Huyền, Ngơ Đình Qua,… I Kon cho tính tự lực phẩm chất nhân cách thể không phụ thuộc, khả tiếp nhận định quan trọng, sẵn sàng chịu trách nhiệm hành vi mình, tin tưởng hành vi đúng, có giá trị xã hội, thực phù hợp với đạo lý A.A Liublinxkaia quan niệm tính tự lực phẩm chất rộng nhân cách, thể tình khác đời sống xã hội, đảm bảo người lựa chọn giải nhiệm vụ cách tự lực cách thức định Ngoài ra, số nhà khoa học cịn cho tính tự lực thành phần tổng hợp quan hệ người tới việc thực trách nhiệm tới trình hành động, tới kết hành động, định hướng lên không phụ thuộc, tới hoạt động xã hội quan hệ người với Có thể nói tính tự lực nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học khác Điểm chung cơng trình nghiên cứu thống chế hoạt động tính tự lực Đó khơng phụ thuộc, thể tính mục đích, tính kiên định, niềm tin nỗ lực cá nhân hoạt động Trên sở nghiên cứu xu hướng trên, tác giả Nguyễn Thanh Huyền đưa khái niệm tính tự lực: “Tính tự lực phẩm chất nhân cách, hình thành trình hoạt động, thể mối quan hệ cá nhân với vật tượng, với người khác với thân Nó đặc trưng cho thái độ không phụ thuộc, sẵn sàng chịu trách nhiệm niềm tin vào lực mình, thói quen tự giác việc đặt mục đích, nhiệm vụ tự điều khiển, kiểm tra thân, sử dụng tối đa kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, có nỗi lực cao trí tuệ, thể lực ý chí nhằm đạt mục đích định nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân xã hội” Như vậy, tính tự lực có liên quan chặt chẽ đến biểu tích cực, ý chí, tình cảm q trình nhận thức b Khái niệm tính tự lực học tập Để làm rõ khái niệm tính tự lực học tập, trước hết nghiên cứu hoạt động học tập người Đối với người, hình thức lao động học tập Đây hoạt động thiếu người nhằm tiếp thu thành tựu, tri thức, kinh nghiệm xã hội mà lịch sử xã hội loài người tích lũy qua nhiều hệ Trong hoạt động học tập, người học muốn có phát triển thân cách tốt họ phải biết sáng tạo tiếp thu tri thức, phát triển thái độ, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo