1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lưu huyết não và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân có hội chứng rối loạn chuyển hóa đến khám và điều trị tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ năm 2017 2018

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG MINH NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LƯU HUYẾT NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS.BS PHẠM HOÀNG KHÁNH Cần Thơ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi, kết trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Người thực Trương Minh Nguyên LỜI CẢM ƠN Tơi xin cảm ơn Ths.Bs Phạm Hồng Khánh, người thầy trực tiếp hướng dẫn tôi, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, ban lãnh đạo khoa Y, phịng Cơng tác sinh viên trường Đại học Y dược Cần Thơ; ban lãnh đạo bệnh viện, khoa Thăm dò chức bệnh viện trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện cho phép thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy PGs.Ts Nguyễn Trung Kiên thầy cô mơn Sinh lý giúp đỡ tơi hồn chỉnh luận văn, cho tơi nhiều lời khun hữu ích Tơi xin cảm ơn thầy cô, anh chị làm việc khoa Thăm dò chức bệnh viện trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Cảm ơn bạn thực đề tài khoa giúp đỡ nhiều Tôi xin cảm ơn Ths.Bs Nguyễn Trân Trân, phịng khám Y học gia đình, bệnh viện trường Đại học Y dược Cần Thơ giúp đỡ q trình thu thập số liệu Tơi xin cảm ơn bệnh nhân đồng ý hợp tác với thực đề tài Tôi xin cảm ơn gia đình ln bên cho tơi điều tốt Trương Minh Nguyên MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng chuyển hóa 1.2 Lưu huyết não 1.3 Lưu huyết não bệnh nhân hội chứng chuyển hóa 12 1.4 Một số nghiên cứu lưu huyết não 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm lưu huyết não bệnh nhân có HCCH 30 3.3 Một số yếu tố liên quan với lưu huyết não bệnh nhân có HCCH 35 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Đặc điểm lưu huyết não bệnh nhân HCCH 46 4.3 Một số yếu tố liên quan với lưu huyết não bệnh nhân có HCCH 51 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGEs Advance Glycation End Product – sản phẩm đường hóa bậc cao cuối BMI Body Mass Index: số khối thể CI Confident Interval: khoảng tin cậy ĐTĐ Đái tháo đường HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL-c Hight-density lipoprotein cholesterol: cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao IDF International Diabetes Federation: liên đoàn đái tháo đường giới IMT Intima Media Thickness: bề dày lớp nội trung mạc LDL-c Low - density lipoprotein cholesterol: cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp NCEP-ATP III National Cholesterol Education Program - Adult Treatment Panel III: Chương trình giáo dục cholesterol quốc gia Hoa Kỳ - khuyến cáo điều trị cho người lớn lần thứ NHANES III The Third US National Health and Nutrition Examination Survey: Chương trình khảo sát kiểm tra dinh dưỡng sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ lần thứ REG Rheoencephalography: lưu huyết não THA Tăng huyết áp WHO World Health Oganization: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Bảng 1.1 Tần suất mắc HCCH theo tuổi Việt Nam Bảng 1.2 Tiêu chuẩn béo phì IDF (2005) theo khu vực Bảng 3.1 Đặc điểm hình dạng sóng lưu huyết não 30 Bảng 3.2 Các số đánh giá trương lực mạch máu chuyển đạo trán-chũm 31 Bảng 3.3 Các số đánh giá trương lực mạch máu chuyển đạo chũm-chẩm 32 Bảng 3.4 Các số đánh giá trương lực mạch máu chuyển đạo trán-chẩm 33 Bảng 3.5 Các số đánh giá cường độ dòng máu 34 Bảng 3.6 Liên quan giới tính tăng trương lực mạch máu 36 Bảng 3.7 Liên quan tuổi tình trạng tăng trương lực mạch máu 37 Bảng 3.8 Liên quan béo phì trung tâm tăng trương lực mạch máu 38 Bảng 3.9 Liên quan THA tăng trương lực mạch máu 39 Bảng 3.10 Liên quan tăng đường huyết với tăng trương lực mạch máu 40 Bảng 3.11 Liên quan hoạt động thể lực tăng trương lực mạch máu 41 Bảng 3.12 Liên quan tăng LDL-c với tăng trương lực mạch máu 42 Bảng 4.1 Các yếu tố thường gặp HCCH nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo giới 28 Biểu đồ 3.2 Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.3 Số tiêu chuẩn HCCH bệnh nhân (rNCEP-ATP III) 29 Biểu đồ 3.4 Tần suất tiêu chuẩn HCCH (rNCEP-ATPIII) 29 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ tăng trương lực mạch máu lưu huyết não 33 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ giảm cường độ dòng máu lưu huyết não 35 Hình 1.1 Minh họa hình ảnh sóng lưu huyết não ghi 10 Hình 2.1 Hình dạng sóng lưu huyết não 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tật vấn đề quan tâm đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến đời sống người Cùng với phát triển khoa học - công nghệ đời sống xã hội, y học có nhiều chuyển biến tích cực, mơ hình bệnh tật thay đổi Ngày nay, bệnh truyền nhiễm kiểm soát tương đối tốt, thay vào vấn đề bệnh tật bệnh không lây tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, ung thư,…[30] Trong số đó, hội chứng rối loạn chuyển hóa (hay hội chứng chuyển hóa) vấn đề nhận nhiều quan tâm từ nhà chuyên môn người dân Các rối loạn chuyển hóa đề cập từ lâu bắt đầu nhận nhiều quan tâm từ cuối năm 80 kỷ XX Reaven (1988) đưa hội chứng X Sau đó, nhiều nghiên cứu thực nhiều tiêu chuẩn chẩn đốn đưa Hội chứng chuyển hóa nhóm yếu tố nguy tim mạch bao gồm rối loạn lipid máu, tăng đường huyết, tăng huyết áp, vấn đề trung tâm đái tháo đường hay tình trạng đề kháng insulin [47] Hội chứng chuyển hóa liên quan đến nhiều vấn đề tim mạch, bao gồm nhồi máu tim đột quỵ mà nguyên nhân chủ yếu mạch máu bị xơ vữa [44], [51] Để giảm thiểu hậu bệnh lý liên quan đến hội chứng chuyển hóa việc đánh giá sớm tình trạng tổn thương mạch máu quan trọng Trong thăm dò chức nay, đo lưu huyết não kỹ thuật không xâm lấn, dễ thực hiện, cho nhìn tổng quan tình trạng mạch máu thơng qua việc khảo sát động mạch cấp máu cho não Phương pháp khảo sát gián tiếp tình trạng mạch máu não thông qua khảo sát lưu lượng máu não co dãn mạch máu dựa vào biến đổi điện trở [45] Nghiên cứu cho thấy biểu sớm tình trạng xơ vữa mạch máu tính đàn hồi hay tăng trương lực mạch máu lưu huyết não có ưu siêu âm Doppler với tỉ lệ phát 54,26% so với 30,43% [37] Trên giới có số nghiên cứu lưu huyết não, nhiên chưa có nghiên cứu đặc điểm thay đổi lưu huyết não bệnh nhân hội chứng chuyển hóa Tại Việt Nam, kỹ thuật đo lưu huyết não áp dụng từ lâu, nhiều bệnh viện trang bị, nhiên việc ứng dụng nhiều hạn chế, chủ yếu dùng để khảo sát lưu lượng máu não bệnh nhân có nghi ngờ rối loạn tưới máu não Đã có số nghiên cứu lưu huyết não bệnh lý chuyển hóa nghiên cứu Hoàng Khánh Hằng (2010), Lâm Tiên Uyên (2017) đặc điểm lưu huyết não bệnh nhân đái tháo đường Tuy chưa có nghiên cứu cụ thể đặc điểm lưu huyết não vai trò dự đốn nguy tim mạch bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa Từ lý trên, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lưu huyết não số yếu tố liên quan bệnh nhân có hội chứng rối loạn chuyển hóa đến khám điều trị bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2017-2018” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lưu huyết não bệnh nhân có hội chứng rối loạn chuyển hóa đến khám điều trị bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017-2018 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến đặc điểm lưu huyết não bệnh nhân có hội chứng rối loạn chuyển hóa đến khám điều trị bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017-2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng chuyển hóa 1.1.1 Khái niệm Bệnh lý rối loạn chuyển hóa đề cập từ lâu Năm 1923, Kylin đề xuất hội chứng gồm tăng huyết áp (THA), tăng glucose máu gút Năm 1943, Vague chia béo phì làm hai loại, béo “Gynoid” (béo kiểu nữ hay béo mông) béo “Android” (béo kiểu nam hay béo bụng), béo “Android” liên quan đến đề kháng insulin Năm 1988, Reaven đưa thuật ngữ “Hội chứng X” bao gồm tình trạng đề kháng insulin, tăng insulin máu, rối loạn đường huyết, tăng VLDL-triglycerid (Very Low Density Lipoprotein triglycerid – triglycerid lipoprotein tỉ trọng thấp), giảm HDL-c (Hight Density Lipoprotein cholessterol – cholesterol lipoprotein tỉ trọng cao) THA Kaplan (1989) sử dụng thuật ngữ “Nhóm tứ chết người” bao gồm béo phì trung tâm, rối loạn dung nạp glucose, tăng triglycerid máu THA [62] Năm 1998, Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa khái niệm “Hội chứng chuyển hóa” (HCCH) Theo đồng thuận toàn cầu Liên đoàn đái tháo đường giới (IDF) năm 2005, HCCH thuật ngữ để nhóm yếu tố nguy tim mạch bao gồm: THA, đái tháo đường (ĐTĐ) rối loạn đường huyết, rối loạn lipid máu, béo phì trung tâm, yếu tố trung tâm ĐTĐ hay đề kháng insulin [47] 1.1.2 Tần suất bệnh Ước tính có khoảng 20-25% dân số giới mắc HCCH [47] Theo nghiên cứu NHANES III (The Third US National Health and Nutrition

Ngày đăng: 31/07/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w