1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN SUY GIÁP SAU điều TRỊ BASEDOW BẰNG i 131 tại BỆNH VIỆN nội TIẾT TRUNG ƯƠNG

59 95 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 405,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HOA QUNH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN BệNH NHÂN SUY GIáP SAU ĐIềU TRị BASEDOW BằNG I-131 TạI BệNH VIệN NộI TIếT TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ HOA QUỲNH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN BệNH NHÂN SUY GIáP SAU ĐIềU TRị BASEDOW BằNG I-131 TạI BệNH VIệN NộI TIếT TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Ni khoa Mó s : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FT3 : Free Tri-iodothyronin FT4 : Free Thyroxin Hb : Hemoglobin KGTTH : Kháng giáp trạng tổng hợp LDL : Low-Density Lipoprotein n : Số lượng bệnh nhân SGTT : Suy giáp tuyến T3 : Tri-iodothyronin T4 : Thyroxin TDMT : Tràn dịch màng tim TSH : Thyroid-Stimulating-Hormone MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Basedow bệnh tự miễn liên quan đến hoạt hóa kháng thể thụ thể TSH (TRAb) kích thích tổng hợp mức hormon giáp gây cường giáp [1] [2] Bệnh phổ biến hầu hết khu vực giới , chiếm 60-90% trường hợp nhiễm độc giáp, nước ta chiếm 45,8 % bệnh nội tiết, 2,6% bệnh nội khoa điều trị BV- Bạch Mai [3] Hiện nay, có ba phương pháp điều trị bệnh là: điều trị nội khoa thuốc kháng giáp tổng hợp, phẫu thuật tuyến giáp điều trị Iod phóng xạ I-131 Khơng có phương pháp điều trị tốt nhất, lựa chọn phương pháp cần cá nhân hóa điều trị [4] Năm 1942, lần giới, bệnh viện Massachusett - Hoa Kỳ, hai Bác sỹ Herts Roberts sử dụng iốt phóng xạ (I-131) để điều trị bệnh cường giáp trạng Điều trị 131 I có nhiều ưu điểm: kinh tế, tương đối đơn giản, khơng có tai biến hiệu cao Mục đích điều trị làm cho bướu giáp nhỏ lại, đưa chức tuyến giáp từ cường bình giáp Ở Việt Nam, năm 1978 lần khoa Y học hạt nhân Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai, I-131 sử dụng để điều trị bệnh Basedow cường giáp trạng Cho đến hầu hết khoa Y học hạt nhân nước tiến hành trị Basedow I-131 Hiện I131 có xu hướng ngày sử dụng rộng rãi điều trị bệnh cường giáp trạng bệnh Basedow [5] Tuy nhiên biến chứng muộn mà y văn nhắc đến nhiều suy giáp sau điều trị coi biến chứng điều trị I-131 [6] Suy giáp hội chứng đặc trưng tình trạng suy giảm chức tuyến giáp hormon tuyến giáp không đầy đủ so với nhu cầu thể, gây nên tổn thương mô, quan, rối loạn chuyển hóa lâm sàng, xét nghiệm [7][8][9] Nhiều trường hợp bệnh Basedow tiến triển qua giai đoạn cường giáp lại chuyển sang nhược giáp KT kháng giáp hoạt động mạnh Sau điều trị, số FT3, FT4 TSH thay đổi, không phù hợp với lâm sàng nên khó nhận định Căn đáng tin cậy để đánh giá suy giáp TSH tăng cao, trường hợp cường giáp điều trị bình giáp, chí lâm sàng có dấu hiệu suy giáp mà TSH mức thấp chưa hồi phục Nếu TSH tăng cao FT 4, FT3 giảm dấu hiệu suy giáp rõ; có FT4, FT3 giảm TSH khơng tăng phải vào dấu hiệu lâm sàng để định [10] Hiện nay, có phương pháp khác để tính liều I -131 xác định điều trị cho bệnh nhân, điều chỉnh phù hợp với kích thước tuyến hấp thụ Iod Mục đích nhằm tối ưu hóa kết điều trị , tăng xác suất khỏi bệnh hạn chế liều xạ thấp cho thể Tuy nhiên, suy giáp xảy không dự đốn áp dụng liều phóng xạ tương đối xác Tỉ lệ suy giáp khởi phát sớm thấp, tỉ lệ khởi phát muộn cao [11][12] Các yếu tố diện kháng thể tuyến giáp , sử dụng thuốc kháng giáp trước điều trị I131, kích thước bướu , số hormon giáp trước điều trị… ảnh hưởng tới kết điều trị dẫn tới suy giáp sau điều trị [12] Trên giới nước đề cập tới vấn đề này, đặc biệt có nhiều nghiên cứu suy giáp nguyên nhân khác chưa có nhiều nghiên cứu suy giáp sau điều trị bệnh Basedow I-131 Mặt khác, phác đồ lý tưởng điều trị Iod 131 tranh cãi nhược điểm lớn gây biến chứng suy giáp cao từ có biến chứng tim mạch [13], việc phát điều trị sớm cần thiết để hạn chế biến chứng Để góp phần phát sớm suy giáp nhằm nâng cao kết khám điều trị bệnh Basedow I-131 hạn chế biến chứng sau điều trị dùng liều I-131 không tối ưu tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân suy giáp sau điều trị Basedow I-131 Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương ” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng bệnh nhân suy giáp sau điều trị Basedow I-131 Khảo sát mối liên quan nguy suy giáp sau điều trị I-131 với số yếu tố 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN GIÁP 1.1.1 Sơ lược tuyến giáp Tuyến giáp tuyến nội tiết lớn thể nằm phía trước sụn giáp Tuyến giáp gồm thùy eo, trọng lượng lớn dần theo tuổi, Ở người lớn, tuyến giáp nặng khoảng 20-25g Ở phụ nữ, trọng lượng tuyến thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt, cho bú đặc biệt tùy thuộc vào thu nhập Iod thể Đơn vị cấu tạo tuyến giáp nang giáp, nơi tổng hợp dự trữ hormon giáp (T3, T4) tế bào cạnh nang (tế bào C) cịn tiết calcitonin có tác dụng làm hạ calci máu Tế bào nang giáp tổng hợp hormon quan trọng T3 (triiodo-thyroxin) chứa nguyên tử Iod T4 (Tetraiodothyroxin) chứa nguyên tử Iod Bệnh lý tuyến giáp bao gồm rối loạn thiếu iod, bướu cổ đơn thuần, hội chứng giảm chức tuyến giáp, nhiễm độc giáp, suy giáp ung thư giáp[14][15] 1.1.2 Tổng hợp giải phóng hormon tuyến giáp Nhu cầu phân bố Iod tuyến giáp Iod tuyến giáp cung cấp từ thức ăn Nhu cầu Iod cần vào khoảng 1mg/ tuần, trẻ em phụ nữ có thai nhu cầu Iod cao bình thường Iod thức ăn hấp thu qua đường tiêu hoá vào máu theo phương thức giống ion Cl Bình thường chúng xuất nhanh qua đường nước tiểu Chỉ khoảng 1/5 lượng Iod thức ăn đưa từ máu vào tế 45 0,46- 2,4 > 2,4 Tổng *Nhận xét: Bảng 3.12 Tỉ lệ rối loạn Lipid máu bệnh nhân suy giáp sau điều trị Loại lipid Tăng cholesterol Tăng Triglicerid Tăng hai Tổng n % * Nhận xét: 3.2.2.4 Tương quan nồng độ LDL-C TSH bệnh nhân 3.2.2.5 Một số số sinh hóa bệnh nhân Bảng 3.13 Một số số sinh hóa bệnh nhân SG sau điều trị Chỉ số Glucose (mmol/l) GOT (U/L) GPT (U/L) Ca++ Thấp Cao Trung bình * Nhận xét: 3.2.2.6 Công thức máu Bảng 3.14 Công thức máu bệnh nhân SG sau ĐT Chỉ số HC (T/L) BC (G/L) TC (G/L) Hb (g/l) * Nhận xét: Thấp Cao Trung bình 3.2.2.7 Siêu âm tuyến giáp Bảng 3.15 Thể tích TG bệnh nhân SG sau ĐT Thể tích tuyến giáp n % 46 Teo nhỏ Bình thường Lớn bình thường Tổng *Nhận xét: 3.2.2.8 Một số biểu Điện tâm đồ Bảng 3.16 Một số biểu điện tâm đồ Kết ECG Nhịp chậm xoang Nhịp nhanh xoang Rung nhĩ Dấu hiệu Thiếu máu tim Các dấu hiệu khác (loạn nhịp, phì đại thất, phì đại nhĩ…) n % * Nhận xét: 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY GIÁP SAU ĐIỂU TRỊ BASEDOW BẰNG I-131 3.3.1 Chỉ số BMI trước điều trị Basedow I-131 Bảng 3.17 Phân loại số BMI trước điều trị BMI Gầy

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thuy Khuê (2003) “ Những kiến thức cơ bản về tuyến giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học chi nhánh TPHCM tr.133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cơ bảnvề tuyến giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học chi nhánhTPHCM tr.133
16. Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 83-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý nội tiết”, "Sinh lý học tập 2
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2001
17. Nguyễn Thị Hà (1996), “Hóa sinh học và Hormon tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, tr. 33-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh học và Hormon tuyến giáp”, "Bệnhtuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
18. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Suy giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 163-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy giáp”, "Nội tiết học đạicương
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
19. Janet E.Hall and Lynnette K.Nieman (2003), “Evaluation of Thyroid Function”, Handbook of Diagnostic Endocrinology, p. 107-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of ThyroidFunction
Tác giả: Janet E.Hall and Lynnette K.Nieman
Năm: 2003
21. Đỗ Trung Quân (2011), “ Bệnh lý tuyến giáp”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản giáo dục VN, tr. 143-146, 195,196-199,200-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý tuyến giáp
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục VN
Năm: 2011
22. Lê Huy Liệu (1991), “Bệnh Basedow”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1 Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr. 28 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Basedow”, "Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Lê Huy Liệu
Năm: 1991
23. Lazarus JH (2012), “ Epidemiology of Graves' orbitopathy (GO) and relationship with thyroid disease” Best Pract Res Clin Endocrinol Metab.Jun;Vol 26(3):273-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of Graves' orbitopathy (GO) andrelationship with thyroid disease
Tác giả: Lazarus JH
Năm: 2012
24. Perros P, Žarković M, Azzolini C, et al.(2015), “ PREGO (presentation of Graves' orbitopathy) study: changes in referral patterns to European Group On Graves' Orbitopathy (EUGOGO) centres over the period from 2000 to 2012.” Br J Ophthalmol. Nov;Vol 99 (11), p.1531-1535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PREGO (presentationof Graves' orbitopathy) study: changes in referral patterns to EuropeanGroup On Graves' Orbitopathy (EUGOGO) centres over the period from2000 to 2012
Tác giả: Perros P, Žarković M, Azzolini C, et al
Năm: 2015
26. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “ Cường giáp”, Nội tiết trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học , tr. 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cường giáp
Tác giả: Nguyễn Khoa Diệu Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2012
27. Mai Trọng Khoa và cộng sự (2000), “Sự thay đổi nồng độ T3, T4, FT4 Thyroglobulin ở người bình thường và bệnh nhân tuyến giáp”, Đại học Y Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và các rốiloạn Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội tr. 131-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi nồng độ T3, T4, FT4Thyroglobulin ở người bình thường và bệnh nhân tuyến giáp”, Đại học YHà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và cácrốiloạn Chuyển hoá
Tác giả: Mai Trọng Khoa và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2000
28. Phạm Văn Choang (1996), “Siêu âm tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp và rối loạn do thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 143-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tuyến giáp
Tác giả: Phạm Văn Choang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
31. Bùi Thanh Huyền và Cs (2002), “ Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, kháng thể kháng thụ thể TSH ở bệnh nhân Basedow trước và sau điều trị I-131” Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ CK 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâmsàng, xét nghiệm, kháng thể kháng thụ thể TSH ở bệnh nhân Basedowtrước và sau điều trị I-131
Tác giả: Bùi Thanh Huyền và Cs
Năm: 2002
20. M.I.Balabolkin, V.S.Lukiachikov, Đặng Trần Duệ (1985), Cấp cứu bệnh tuyến giáp, Nhà xuất bản Y học, tr. 166-201 Khác
30. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 756-833 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w