Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
8,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM THỊ HƯỜNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BASEDOW TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 - 2019 Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM THỊ HƯỜNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BASEDOW TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Cử nhân dinh dưỡng Mã số: 52720303 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2015 – 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Trọng Hưng TS BS Nguyễn Thị Hương Lan Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào Tạo Y Học Dự Phòng Y Tế Cơng Cộng, Phịng Đào tạo đại học, Phịng Cơng tác trị học sinh – sinh viên, Q thầy mơn tồn trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo môn Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô, bác sĩ, anh chị khoa Dinh dưỡng lâm sàng & Tiết chế, khoa Nội tiết người lớn, khoa Tim mạch & Rối loạn chuyển hóa - Bệnh viện Nội tiết Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS.BS Nguyễn Trọng Hưng TS.BS Nguyễn Thị Hương Lan, người thầy, người cô trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt q trình học tập việc thực khóa luận Tơi vơ cảm ơn bệnh nhân khoa Dinh dưỡng lâm sàng & Tiết chế, khoa Nội tiết người lớn & Rối loạn chuyển hóa, khoa Tim mạch - Bệnh viện Nội tiết Trung ương – người mang gánh nặng bệnh tật, họ phần quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Viện Đào Tạo Y học Dự Phịng Y Tế Cơng Cộng Bộ mơn Dinh Dưỡng An Tồn Thực Phẩm Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân Basedow bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019” thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Hường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATA : Amerrican Thyroid Association (Hiệp hội tuyến giáp Mỹ) BMI : Body mass index (Chỉ số khối thể) ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu MUAC : Mid-Upper-Arm-Circumference (Chu vi vòng cánh tay) SGA : Subject Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan) NLTD : Năng lượng trường diễn TTDD : Tình trạng dinh dưỡng TC – BP : Thừa cân – béo phì THA : Tăng huyết áp TNLTD : Thiếu lượng trường diễn RLLM : Rối loạn lipid máu WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh Basedow 1.2 Mối liên quan bệnh Basedow tình trạng dinh dưỡng 1.3 Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.4 Một vài lưu ý phần ăn bệnh nhân Basedow 11 1.5 Dịch tễ học Basedow giới Việt Nam .13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4 Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu cách đánh giá thơng tin 16 2.5 Quy trình nghiên cứu 19 2.6 Xử lý, phân tích số liệu 19 2.7 Sai số cách khống chế .20 2.8 Đạo đức nghiên cứu .21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 22 3.3 Một số yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu .32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .36 4.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 41 4.3 Một số yếu tố liên quan đến TTDD bệnh nhân Basedow 45 KẾT LUẬN 48 KHUYẾN NGHỊ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại BMI 18 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền sử gia đình ĐTNC 24 Bảng 3.3: Đặc điểm thói quen ăn uống ĐTNC 24 Bảng 3.4: Đặc điểm hormon tuyến giáp (T3, FT4, TSH, TRAb) 26 Bảng 3.5: TTDD theo số khối thể (BMI) giới tính 27 Bảng 3.6: TTDD theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA giới tính 28 Bảng 3.7: Mối liên quan SGA BMI đối tượng nghiên cứu .29 Bảng 3.8: TTDD ĐTNC theo chu vi vòng cánh tay (MUAC) 29 Bảng 3.9: Đặc điểm thay đổi cân nặng tháng ĐTNC 30 Bảng 3.10: Đặc điểm TTDD ĐTNC theo nhân học 31 Bảng 3.12: TTDD đối tượng theo SGA thời gian phát bệnh 32 Bảng 3.13: TTDD bệnh nhân theo BMI thói quen ăn uống 33 Bảng 3.14: Mối liên quan thói quen ăn uống tình trạng thay đổi cân nặng 34 DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 19 Biểu đồ 3.1:Đặc điểm triệu chứng hay gặp ĐTNC 23 Biểu đố 3.2: Đặc điểm tiền sử bệnh ĐTNC……………………………………24 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm thực phẩm ăn kiêng ĐTNC 25 Biểu đồ 3.4: TTDD ĐTNC theo số khối thể BMI 27 Biểu đồ 3.5: TTDD ĐTNC theo thang điểm SGA 28 Biểu đồ 3.6: TTDD bệnh nhân theo BMI thời gian mắc bệnh 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Basedow bệnh lý cường chức tuyến giáp hay gặp số bệnh tuyến giáp lâm sàng Việt Nam giới, chiếm 80-90% cường chức tuyến giáp Basedow xác định bệnh tự miễn quan đặc hiệu, có biểu lâm sàng biểu biện nhiễm độc giáp bướu giáp lan tỏa, bệnh mắt bệnh da kháng thể kháng thụ thể (recepter) TSH (TSH receptor antibody – TRAb) Bệnh nhân thường đến khám điều trị muộn có biểu rõ ràng kèm theo biến chứng nặng nề tim mạch, mắt, cường giáp, suy kiệt…[1] Ở nước phương Tây Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh từ khoảng 0,02 – 0,4% dân số, vùng miền Bắc nước Anh, tỷ lệ lên tới 1% Tại Việt Nam, theo nghiên cứu tác giả Mai Thế Trạch tỷ lệ bệnh chiếm tới 10-39% bệnh nhân có bướu giáp tới khám Đặc biệt số bệnh nhân bị basedow số bệnh nhân nữ chiếm tới 80% chủ yếu độ tuổi 2140[2][3] Theo Lê Huy Liệu bệnh viện Bạch Mai, số người mắc Basedow chiếm 45,8% số bệnh nhân nội tiết đến khám điều trị chiếm 2.6% bệnh nội khoa [2] Basedow ảnh hưởng mạnh mẽ lên chuyển hóa: chuyển hóa glucose, lipid, Protein, Vitamin gây biến chứng tim mạch, nhiễm độc giáp cấp, lồi mắt ác tính, suy kiệt nặng[4] Hiện chưa lý giải chi tiết xác nguyên nhân gây bệnh Basedow, số yếu tố khởi động đáp ứng miễn dịch bệnh như: sau đẻ, stress, steroid sinh dục, chế độ ăn nhiều i-ốt…[4] Suy dinh dưỡng diện nhiều thiếu hụt dinh dưỡng thể bệnh nhân nguyên nhân rối loạn tuyến giáp có Basedow Sự thiếu hụt yếu tố i-ốt, sắt, selen, kẽm làm giảm chức tuyến giáp Thiếu hụt chất dinh dưỡng khác thường thấy bệnh nhân bị bệnh tuyến giáp tự miễn là: thiếu hụt protein, thiếu hụt vitamin (A, C, B6, B5, B1) thiếu hụt khoáng chất (phốt pho, magiê, kali, natri, crom) Chế độ ăn uống thích hợp giúp giảm triệu chứng bệnh, trì trọng lượng khỏe mạnh ngăn ngừa xuất suy dinh dưỡng[5] Trong năm gần đây, bệnh Basedow quan tâm nhiều ngày có nhiều tác giả nước có cơng trình nghiên cứu sâu bệnh điều trị bệnh Tuy nhiên nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chưa thực Bệnh viện Nội tiết Trung ương bệnh viện hàng đầu điều trị bệnh nội tiết chuyển hóa có bệnh Basedow Với mong muốn đánh giá tình trạng dinh dưỡng tìm hiểu yếu tố liên quan để cải thiện TTDD bệnh nhân Basedow, thực nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân Basedow bệnh viện Nội tiết Trung ương, năm 2019” nhằm hai mục tiêu sau: 1) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh Basedow Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019 2) Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Basedow Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019 43 dài trước cách tin cậy Vì vậy, nên kết hợp hai phương pháp để đánh giá xác tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Tình trạng thay đổi cân nặng tháng đối tượng Nghiên cứu cho thấy có 71,4% bệnh nhân giảm cân tháng qua, số cân giảm trung bình 5,05 ± 2,60 kg bệnh nhân giảm 1kg giảm nhiều 13kg; có 24,3% bệnh nhân không thay đổi cân nặng 4,3% bệnh nhân tăng cân Trong tỷ lệ bệnh nhân giảm từ 1-5kg cao chiếm 34,3% Theo nghiên cứu Trịnh Thị Hồi Nam (2011) bệnh nhân Basedow có hạ Kali máu khoa Nội tiết – bệnh viện Bạch Mai cho kết 53% bệnh nhân không thay đổi cân nặng; 39,4% bệnh nhân giảm 5kg vòng tháng 7,6% bệnh nhân giảm từ 5kg trở lên tháng, khơng có bệnh nhân tăng cân[38] Tỷ lệ thay đổi cân nặng tháng nghiên cứu Trịnh Thị Hồi Nam có khác biệt so với kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu đối tượng bệnh nhân có hạ Kali máu thường xảy nam giới trẻ tuổi, bệnh nhân ăn khỏe, bị gầy thể bệnh đặc biệt, cường giáp khơng điển hình, mức độ nhiễm độc hormon tuyến giáp nhẹ [38] nghiên cứu thực tất bệnh nhân Basedow nhập viện với tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng sút cân 80% Gầy sút dấu hiệu thường gặp bệnh nhân Basedow, giảm 3-20 kg vài tuần vài tháng [4] Theo tác giả Thái Hồng Quang [3] bệnh nhân Basedow giảm 5-6 kg sau vài tháng Nghiên cứu chúng tơi cho kết trung bình số cân giảm bệnh nhân sút cân tương đối phù hợp với tác giả Nguyên nhân giảm cân giải thích Basedow bệnh cường chức tuyến giáp, tăng sản xuất tiết hormon giáp trạng dẫn tới tăng chuyển hóa bản, bệnh nhân ăn ngon miệng sút cân Những bệnh nhân gầy sút không chẩn đốn điều trị kịp thời dẫn đến tình trạng suy kiệt Vì vậy, chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân Basedow cần theo dõi quan tâm 44 4.3 Một số yếu tố liên quan đến TTDD bệnh nhân Basedow Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng đối tượng theo nhân học Nghiên cứu chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi, giới, địa dư nghề nghiệp với tình trạng dinh dưỡng đối tượng Kết điều tra Thừa cân – béo phì số yếu tố liên quan người Việt Nam 25 – 64 tuổi Viện Dinh dưỡng thực năm 2006 cho thấy tỷ lệ TNLTD nữ (21,9%) cao nam giới (19,9%) tương đồng với kết nghiên cứu chúng tơi; tỷ lệ TNLTD cao nhóm tuổi 55-64 tuổi (25,1%) có khác biệt với nghiên cứu điều tra không tiến hành điều tra nhóm đối tượng 25 tuổi Tỷ lệ TNLTD theo phân bố địa dư nghề nghiệp khơng có khác biệt lớn Điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày quan tâm nên khơng có khác biệt lớn chất lượng sống theo địa dư ngành nghề Đặc điểm tiền sử bệnh TTDD theo BMI Nghiên cứu cho kết có 40% đối tượng điều trị bệnh lý khác ngồi Basedow có 5,7% bệnh nhân THA, 5,0% bệnh nhân ĐTĐ type II, 7,1% bệnh nhân RLLM 34,3% bệnh nhân mắc bệnh khác viêm dày, ung thư cổ tử cung, viêm khớp, stress… Tỷ lệ bệnh nhân có THA nghiên cứu (5,7%) thấp so với nghiên cứu Vũ Bích Thảo (2011) có tỷ lệ bệnh nhân THA 12,9% [40] Sự khác Vũ Thị Bích Thảo nghiên cứu bệnh nhân Basedow có biến chứng tim mạch mà số bệnh nhân có biến chứng tim mạch nghiên cứu chiếm 7,1% Một nghiên cứu Jordan báo cáo rối loạn chức tuyến giáp có 12,5% bệnh nhân ĐTĐ type II [41] Hormon tuyến giáp ảnh hưởng đến chuyển hóa Glucose, bệnh cường giáp từ lâu công nhận để thúc đẩy tăng đường huyết [42] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Nền (2011) tình trạng dung nạp Glucose bệnh nhân Basedow cho kết 5,7% bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ[28], kết tương đồng với nghiên cứu chúng tơi có 5% bệnh nhân mắc ĐTĐ type II kèm theo Vì vậy, nên thực xét nghiệm sàng lọc chẩn đoán tự miễn 45 dịch tuyến giáp bệnh nhân ĐTĐ để áp dụng phương pháp thích hợp điều trị y tế liệu pháp dinh dưỡng [42] Kết nghiên cứu bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân TNLTD nhóm đối tượng khơng có bệnh lý khác (30,9%) cao so với nhóm đối tượng điều trị bệnh lý khác (26,8%) tỷ lệ TC – BP nhóm điều trị bệnh lý khác (7,1%) cao so với nhóm khơng có bệnh lý khác (2,4%) Giải thích cho điều TC – BP yếu tố nguy bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng: THA, ĐTĐ, RLLPM… TTDD đối tượng theo SGA thời gian phát bệnh Kết nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân có nguy dinh dưỡng (SGA B,C), tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán lần đầu (63%) cao so với bệnh nhân đến tái khám (37%) số bệnh nhân nguy dinh dưỡng (SGA A), tỷ lệ bệnh nhân đến tái khám (62,8%) cao tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán bệnh lần đầu (37,2%), dùng kiểm định 2 cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều giải thích sút cân điểm quan trọng thang điểm SGA sút cân triệu chứng thường gặp bệnh nhân Basedow Ở bệnh nhân Basedow chẩn đốn triệu chứng cịn rầm rộ, cịn bệnh nhân đến tái khám qua điều trị, cân nặng triệu chứng khác thang điểm SGA kiểm soát ổn định Theo Bùi Thanh Huyền (2002) nghiên cứu bệnh nhân Basedow trước sau điều trị 131 I cho thấy: sau điều trị 3-5 tháng, 87,9% bệnh nhân có tăng cân so với trước điều trị; sau điều trị – 12 tháng 100% bệnh nhân có tăng cân, người tăng 2kg, nhiều 10kg hầu hết triệu chứng lâm sàng bệnh nhân cải thiện tốt [43] Nghiên cứu Đoàn Thị Anh Đào (2004) khoa Nội tiết – Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai cho kết 89,2% bệnh nhân tăng cân sau tháng đầu điều trị [34] Tuy nhiên nghiên cứu chúng tôi, số 74 bệnh nhân đến tái khám có 20 bệnh nhân (chiếm 27%) có nguy dinh dưỡng Kết bệnh nhân Basedow chưa biết cách chăm sóc sức khỏe gia đình, vấn đề kiểm sốt trì tình trạng ổn định bệnh chưa hiệu Vì cần 46 phải tăng cường công tác tư vấn, truyền thông giáo dục chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Basedow TTDD đối tượng theo BMI thời gian mắc bệnh Chúng nhận thấy thời gian mắc bệnh Basedow tăng lên , tỷ lệ bệnh nhân TNLTD giảm dần tỷ lệ bệnh nhân TC – BP tăng dần Tỷ lệ bệnh nhân TNLTD cao nhóm đối tượng mắc bệnh năm (35,4%) thấp nhóm mắc bệnh 10 năm (10%) Kết tương đồng với phương pháp đánh giá SGA, nhóm đối tượng mắc bệnh lần đầu có tỷ lệ có nguy dinh dưỡng (63%) cao nhóm đối tượng đến tái khám (37%) Điều lần chứng tỏ hiệu điều trị bệnh đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Basedow Ở nhóm đối tượng mắc bệnh nhiều năm có bệnh nhân TNLTD bệnh nhân ban đầu trạng gầy Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân thói quen ăn uống Chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt tỷ lệ bệnh nhân TNLTD theo BMI nhóm đối tượng có ăn kiêng khơng ăn kiêng Kết giải thích tỷ lệ bệnh nhân ăn kiêng nghiên cứu chiếm 30,2% đặc điểm thực phẩm ăn kiêng có số chứa chất sinh lượng (thịt đỏ, mỡ,…) Kết bảng 3.14 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân giảm cân nhóm đối tượng khơng ăn kiêng (75,6%) cao nhóm bệnh nhân có ăn kiêng (61,9%) Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy bệnh nhân ăn kiêng đa số bệnh nhân đến tái khám nên triệu chứng bệnh khơng cịn rầm rộ, tình trạng sút cân kiểm soát Theo phương pháp đánh giá BMI, tỷ lệ bệnh nhân TNLTD cao nhóm có phần ăn tăng (39,1%) Cịn theo tình trạng thay đổi cân nặng, nhóm bệnh nhân có phần ăn tăng có tỷ lệ giảm cân cao (78,3%), nhiên dùng kiểm định Fisher’s exact test kết ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với đặc điểm bệnh nhân Basedow, bệnh nhân ăn ngon miệng, vị tốt gầy, có sút cân nhanh[2] 47 KẾT LUẬN Với cỡ mẫu 140 đối tượng mắc Basedow nằm điều trị khoa: khoa Dinh dưỡng lâm sàng & Tiết chế, khoa Nội tiết người lớn, khoa Tim mạch & Rối loạn chuyển hóa – Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ tháng 12 năm 2018 đến tháng năm 2019, có số kết luận sau: Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu - Tình trạng dinh dưỡng theo số khối thể (BMI): số BMI trung bình 20,0 ± 2,6 kg/m2 BMI thấp 14,2 kg/m2 Tỷ lệ TNLTD 29,3%, đối tượng thừa cân – béo phì 4,3% - Tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (SGA): có 38,6% đối tượng có nguy dinh dưỡng - Tình trạng dinh dưỡng theo chu vi vòng cánh tay (MUAC): Tỷ lệ nam giới TNLTD 17,6% nữ giới 32,5% - Tình trạng thay đổi cân nặng tháng đối tượng: nhóm đối tượng giảm cân tháng chiếm tỷ lệ 71,4% với số cân giảm trung bình 5,05 ± 2,6 kg Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Basedow Nghiên cứu tìm thấy số yếu tố liên quan đến TTDD bệnh nhân Basedow có ý nghĩa thống kê - Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán lần đầu có nguy dinh dưỡng (SGA B,C) cao (63%) bệnh nhân tái khám (37%) - Thời gian mắc bệnh lâu, tỷ lệ TNLTD thấp Cụ thể, nhóm bệnh nhân mắc bệnh năm có tỷ lệ TNLTD 35,4% cịn nhóm bệnh nhân mắc bệnh 10 năm có tỷ lệ TNLTD 10% - Tỷ lệ bệnh nhân giảm cân nhóm có ăn kiêng (61,9%) thấp nhóm bệnh nhân khơng ăn kiêng (75,6%) 48 KHUYẾN NGHỊ Khuyến kích bệnh nhân Basedow thực nghiêm chỉnh chế độ ăn cân đối, đầy đủ chất lượng số lượng phác đồ bác sĩ điều trị cán dinh dưỡng Xây dựng mạng lưới dinh dưỡng vững mạnh với tham gia ban ngành theo thông tư 08/2011/TT-BYT để quản lý can thiệp dinh dưỡng tốt cho bệnh nhân, trình điều trị nội trú hay ngoại trú Cần thăm khám sớm để phát điều trị bệnh Basedow DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cần (2014) Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh Basedow bệnh viên Nội tiết tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Lê Huy Liệu (1991) Bách khoa toàn thư bệnh học tập 1, Trung tâm bách khoa biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội Thái Hồng Quang (2001) Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội Ngô Quý Châu (2016) Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Kawicka A, Regulska-llow B (2015) Metabolic disorders and nutritional status in autoimmune thyroid diseases Postepy Hig Med Dosw, 69, 80-90 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25614676 Trần Đức Thọ (2007) Bài giảng bệnh học Nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Thị Bích Nga, Lê Huy Liệu (1993) Góp phần nghiên cứu phân loại biểu bệnh lý mắt bệnh Basedow, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2016) Thực Hành Dinh Dưỡng Cộng Đồng, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Phạm Thị Minh Đức (2001) Sinh lý học tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Hải Thủy (2000) Chẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Viện Dinh dưỡng Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi tăng trưởng, , xem 22/4/2019 12 Natalie Olsen, RD, LD, ACSM EP-C (2018), The best diet for people with Graves’ Disease, , accessed 22/5/2019 13 Ruchita Sharma, Shantanu Bharti, K.V.S Hari Kumar (2014) Diet and thyroid – myths and facts, Journal of Medical Nutrition & Nutraceuticals, 2, 60-65 14 American Thyroid Association (2014), Low iodine diet, < https://www.thyroid.org/low-iodine-diet/>, accessed 22/5/2019 15 Serena Tonstad, Edward Nathan, Keiji Oda,and Gary E Fraser (2015), Prevalence of hyperthyroidism according to type of vegetarian diet, Public Health Nutrition, 8, 1482-1487 16 Kotwal A, Stan M (2018) Thyrotropin Receptor Antibodies-An Overview, Ophthalmic Plast Reconstr Surg, 34, 20-27 17 Jacobson DL, Gange SJ, Rose NR, Graham NMH (1997) Epidemiology and estimated population burden of selected autoimmune diseases in the United States, Clin Immunol Immunopathol, 84, 223–243 18 Y.S.Husain,J.C.Hookham,A.Allahabadia et al (2017) Epidemiology, management and outcomes of Graves’ disease-real life data, Springer Open Choice, 56(3), 568-578 19 Nystrom HF, Jansson S, Berg G (2013) Incidence rate and clinical features of hyperthyroidism in a long-term iodine sufficient area of Sweden (Gothenburg) 2003-2005, Clinical Endocrinol, 5, 768-776 20 T.T Tan, M.L.Ng, L.L Wu et al (1989) Hyperthyroid graves disease - A year retrospective study, Med.J.Malaysia, 44, 224-230 21 Lê Công Định (2013) Chỉ định kết phẫu thuật bệnh Basedow, Tạp chí nghiên cứu Y học, 82(2), 77-83 22 Nguyễn Đỗ Huy, Vũ Thị Bích Ngọc (2012) Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện đa tỉnh Bắc Giang năm 2012, Y học thực hành, 874, 82-84 23 Lê Danh Tuyên, Trịnh Hồng Sơn (2019) Suy dinh dưỡng trẻ em, Viện dinh dưỡng 24 Detsky A., McLaughlin, Baker J cộng (1987) What is subjective global assessment of nutritional status? J Parenter Enter Nutr, 11(1), 8–13 25 Tô văn Hải, Ngô Xuân Mai (2009) Nhận xét dịch tễ triệu chứng bệnh nhân Basedow điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, Báo cáo khoa học Hội nghị Nội tiết- Đái tháo đường Việt Nam lần thứ V, tạp chí Y học thực hành, 673-674, tr 343-349 26 Luca Chiovato, Giuseppe Barbesino, Aldo Pinchera (2001) Endocrinology, W.B Saunders company, 4, 1423-1442 27 Aleksandar Aleksic (2009) TSH receptor antibodies for confirming the diagnosis and prediction of remission duration, in newly diagnosed Grave’s disease patients, Hell J Nucl Med, 2, 146-150 28 Nguyễn Thị Thúy Nền (2011) Đánh giá tình trạng dung nạp glucose bệnh nhân Basedow chẩn đoán bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Vũ Bích Thảo (2011) Nghiên cứu biểu tim mạch kết điều trị nội khoa tháng đầu bệnh nhân Basedow khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Lê Đức Hạnh, Bùi Ngọc Huệ (2013) Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm dịch tễ bệnh Basedow bệnh mắt Basedow, Y học thực hành, 859(2), 28-31 31 Nguyễn Thy Khuê (2001) Theo dõi 120 trường hợp bệnh Basedow điều trị nội khoa, Tạp chí Y học TP.HCM, 4(5), chuyên đề nội tiết, 111-115 32 Trương Thị Thúy Lan, Nguyễn Thy Khuê (2004) Tăng đường huyết bệnh nhân cường giáp 33 Roubsanthisuk W, Watanakejorn P, Tunlakit M, Sriussadaporn S (2006) Hyperthyroidism induces glucose intolerance by lowering both insulin secretion and peripheral insulin sensitiviti, J Med Assoc Thai, 89(5), 133-40 34 Đoàn Thị Anh Đào (2009) Đánh giá vai trò TRAb huyết chẩn đoán theo dõi sau hai tháng điều trị nội khoa bệnh Basedow, Luận văn thạc sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội 35 Trần Đình Ngạn (1987) Hình ảnh lâm sàng 168 bệnh nhân cường giáp Basedow, cơng trình nghiên cứu chun đề bệnh cường giáp, Học viện Quân Y,31-40 36 Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Nhật Minh (2012) Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2012, Y học thực hành, 874,3-43 37 Phạm Thu Hương (2006), Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện khoa Tiêu hóa Nội tiết bệnh viện Bạch Mai, Viện Dinh dưỡng, 7/2006, 7-8 38 Trịnh Thị Hoài Nam (2011) Đặc điểm lam sàng cận lâm sàng bệnh nhân Basedow có hạ Kali máu khoa Nội tiết – Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2007 đến tháng 4/2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Đào Thị Dừa (2011) Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân Basedow điều trị nội trú bệnh viện Trung ương Huế, Tạp chí Y học Việt Nam, 830, 48-52 40 Vũ Bích Thảo (2011) Nghiên cứu biểu tim mạch kết điều trị nội khoa tháng đầu bệnh nhân Basedow khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Radaideh ARM, Nusier MK, Amari FL, et al (2004) Thyroid dysfunction in patients with type diabetes mellitus in Jordan Saudi Medical Journal, 25(8), 1046–1050 42 Mirella Hage, Mira S Zantout, Sami T Azar (2011), Thyroid Disorders and Diabetes Mellitus, Journal of Thyroid Research, doi: 10.4061/2011/439463 43 Karen Codling (2012) Chương trình phịng chống rối loạn thiếu iod Việt Nam: học khứ khởi động lại chương trình tốt hơn, Unicef10/2013 44 Bùi Thanh Huyền (2002) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, kháng thể kháng thụ thể TSH bệnh nhân Basedow trước sau điều trị Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 131 I, PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BASEDOW Mã BA: Khoa: Ngày điều tra: Người điều tra: A PHẦN HÀNH CHÍNH A1 Họ tên A2 Tuổi A3 Giới Nam A4 Khu vực sống A5 Trình độ văn hóa A6 Nghề nghiệp Nữ Thành thị 2 Nông thôn Mù chữ Tiểu học (lớp 1-5) THCS (lớp 6-9) THPT (lớp 10-12) Sau THPT (trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học…) Học sinh – sinh viên Cán - công chức – văn phịng Cơng nhân Nơng dân Kinh doanh Nội trợ - hưu trí Khác (……………….) B TÌNH TRẠNG BỆNH B1 Lần đầu ơng/ bà phát bệnh nào? B2 Lý khiến ông/ bà đến khám? B3 Triệu chứng hay Gầy sút gặp? Rối loạn tính cách khí sắc (lo lắng, dễ kích thích, (câu hỏi có nhiều lựa chọn) dễ cáu gắt, khó tập trung, mệt mỏi…) Rối loạn điều hịa nhiệt (cơn nóng bừng, vã mồ hơi, sợ nóng…) Tim mạch (hay hồi hộp, đánh trống ngực, cảm giác nghẹt thở, đau vùng trước tim) Rối loạn tiêu hóa (đi ngồi nhiều lần, phân nát, buồn nôn, nôn, đau bụng) Run đầu chi Bướu giáp (cổ to) Lồi mắt B4 Ông/ bà Khác (………………………) Tăng huyết áp điều trị bệnh trước Đái tháo đường khơng? Rối loạn lipid máu (câu hỏi có nhiều lựa Suy dinh dưỡng chọn) Thừa cân- béo phì Khác (……………….) B5 Trong gia đình Chưa phát Có (ghi rõ quan hệ:…………….) ơng/ bà có bị mắc Khơng có Basedow khơng? C CHỈ SỐ NHÂN TRẮC Chiều cao □□□ □ □□ □ □□ □ , Cân nặng , BMI , cm kg kg/m2 Vịng cánh tay □□ □ , cm D THĨI QUEN ĂN UỐNG D1 Bình thường ơng/ bà có sử Có dụng muối có iod khơng? Khơng D2 Ơng/ bà có ăn kiêng Khơng biết Có (tên thực phẩm:……………… ) thực phẩm khơng? D3 Khẩu phần ăn ông bà từ Không Giảm so với bình thường phát bệnh so với trước Tăng so với bình thường kia? Không thay đổi E MỘT SỐ CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM Xét nghiệm Kết Đơn vị Khoảng tham Nhận xét chiếu Albumin Prealbumin Cholesterol máu Triglycerid máu Glucose máu Kali máu Calci máu toàn phần Ca2+ Các xét nghiệm khác liên quan đến bệnh lý FT3 huyết T3 huyết FT4 huyết TSH huyết TRAb Các số khác AST ALT Ngày làm XN PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO DÕI SGA Họ tên người bệnh Tuổi ….…………… Giới: Nam/Nữ Mã BA………………….… ……………………… Số giường…… Số phòng…… Chẩn đoán………………………………………………………………………………… Phần BỆNH SỬ Thay đổi cân nặng: cân nặng tại:……………kg Thay đổi tháng qua: …………………… kg Phần trăm thay đổi cân nặng 10% giảm cân Thay đổi cân nặng tuần Tăng cân Cân nặng ổn định qua? Giảm cân Khẩu phần ăn: Không thay đổi cải thiện Thay đổi Giảm chút không Không thay đổi nhiều Giảm nhiều Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo dài > Khơng có triệu chứng chút khơng nặng tuần) Khơng có Buồn nôn Nôn Nhiều nặng Ỉa chảy Chán ăn Giảm chức năng: Không chút không nặng Điểm SGA A B C giới hạn giảm hoạt động bình thường Nhu cầu chuyển hóa: Mức độ stress Nhiều nặng (liệt giường) Thấp (mổ phiên, bệnh mãn tính ổn định, bại não, hội chứng đói nhanh, hóa trị liệu) Tăng (đại phẫu, nhiễm khuẩn, suy tạng, nhiễm trùng máu…) Cao (Bỏng nặng, gãy xương, hồi 10 phục giai đoạn cuối) Phần 2: KHÁM LÂM SÀNG Mất lớp mỡ da Không tam đầu vùng xương Nhẹ đến vừa sườn điểm vùng nách Nặng Teo cơ: tứ đầu đùi delta Không Nhẹ đến vừa Nặng Phù: mắt cá chân vùng xương Không Nhẹ đến vừa Nặng Cổ chướng: khám hỏi tiền sử Không Nhẹ đến vừa Nặng Tổng điểm SGA (1 loại đây) A: Khơng có nguy B: Nguy mức độ nhẹ C: Nguy cao ... tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh Basedow Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2019 2) Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân Basedow Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm. .. tìm hiểu yếu tố liên quan để cải thiện TTDD bệnh nhân Basedow, chúng tơi thực nghiên cứu ? ?Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân Basedow bệnh viện Nội tiết Trung ương, năm 2019? ?? nhằm... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM THỊ HƯỜNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BASEDOW TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyên