1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị sớm tenofovir và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm gan siêu vi b mạn tại bệnh viện đa khoa trung tâm an giang

97 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỒN CƠNG DU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM TENOFOVIR VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỒN CƠNG DU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM TENOFOVIR VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN SIÊU VI B MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS Võ Anh Hổ BS.CKII Huỳnh Thị Kim Yến Cần Thơ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả luận án này là chính xác, trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ mợt nghiên cứu nào khác trước Tác giả Đồn Công Du LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành nghiên cứu ḷn văn này Tiếp theo, xin cảm ơn chân thành tới giảng viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, truyền đạt cho tơi kiến thức vơ có ích thời gian học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS.BS Võ Anh Hổ Cô BS.CKII Huỳnh Thị Kim Yến người Thầy tận tình hướng dẫn khoa học luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II chuyên ngành nội khoa để tơi hồn thành ḷn văn Ći cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu luận văn Chân thành cảm ơn ! Tác giả Đồn Cơng Du MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ-đờ thị Danh mục các sơ đồ-biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh viêm gan siêu vi B 1.2 Lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán viêm gan siêu vi B mạn 1.3 Điều trị viêm gan siêu vi B mạn 14 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sớm của tenofovir disoproxil fumarate … bệnh viêm gan siêu vi B mạn 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn 38 3.3 Kết quả điều trị tenofovir disoproxil fumarate bệnh nhân viêm gan … siêu vi B mạn 42 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị 51 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan vi siêu vi B mạn 55 4.3 Kết quả điều trị tenofovir disoproxil fumarate bệnh nhân viêm gan siêu vi B … mạn 58 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sớm của tenofovir disoproxil fumarate … bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn 67 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADV ALT Anti-HBc Tiếng Anh Adefovir Alanine Transaminase Antibody to hepatitis B core antigen Anti-HBe Antibody to hepatitis B endonuclear antigen Anti-HBs Antibody to hepatitis B surface ccc DNA Covalently closed circula DNA Entercavir Food and drug administration Hepatitis B core antigen ETV FDA HBcAg HBeAg HBsAg HBV Hepatitis B envelope antigen Hepatitis B surface antigen Hepatitis B virus HBV DNA Hepatitis B virus - Deoxy nucleoic acid HCC Hepatocellular carcinoma Tiếng Việt Kháng thể kháng lại kháng nguyên c của vi rút viêm gan B Kháng thể kháng lại kháng nguyên e của vi rút viêm gan B Kháng thể kháng lại kháng nguyên s của vi rút viêm gan B DNA vịng đóng đờng hóa trị Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ Kháng nguyên c của vi rút viêm gan B Kháng nguyên vỏ của vi rút viêm gan B Kháng nguyên bề mặt của vi rút viêm gan B Vi rút viêm gan B Ung thư biểu mô tế bào gan nguyên phát HCV Hepatitis C virus Virus viêm gan C IFN Interferon kPa KiloPascal LAM Lamivudine PCR Polemerase Chain Reaction Real time polymerase chain reaction Real time PCR TDF Phản ứng chuỗi polymerase Phản ứng tổng hợp chuỗi định lượng TE Tenofovir disoproxil fumarate Transient Elastography Đợ đàn hời thống qua ULN Upper Limit of Normal Giới hạn bình thường (-) Âm tính BN Bệnh nhân CTM Cơng thức máu (+) Dương tính TT Trực tiếp TP Tồn phần RLTH Rới loạn tiêu hóa VGSV B Viêm gan siêu vi B DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn phân theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.2 Hoàn cảnh phát hiện nhiễm vi rút viêm gan siêu vi B mạn 38 Bảng 3.3 Chỉ sớ xét nghiệm hóa sinh máu trước điều trị 39 Bảng 3.4 Nờng đợ trung bình của AST, ALT trước điều trị 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ AST, ALT trước điều trị 40 Bảng 3.6 Tỷ lệ Ferritin của bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn trước …….….điều trị 40 Bảng 3.7 Nờng đợ trung bình Ferritin bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn …….….trước điều trị 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ mức độ tổn thương gan theo Fibroscan của bệnh nhân …….….viêm gan siêu vi B mạn trước điều trị 41 Bảng 3.9 Cải thiện lâm sàng 42 Bảng 3.10 Đặc điểm công thức máu trước sau 3,6 tháng điều trị 43 Bảng 3.11 Kết quả thay đổi ALT sau tháng và tháng điều trị nhóm bệnh …….….nhân có HBeAg(+) 44 Bảng 3.12 Kết quả thay đổi ALT sau tháng và tháng điều trị nhóm bệnh …….….nhân có HBeAg(-) 44 Bảng 3.13 Kết quả thay đổi ALT sau tháng và tháng điều trị nhóm bệnh …….….nhân có HBeAg(+) HBeAg(-) 45 Bảng 3.14 Kết quả thay đổi AST sau tháng và tháng điều trị nhóm …….….HBeAg(+) HBeAg(-) 45 Bảng 3.15 Kết quả thay đổi Bilirubin sau tháng và tháng điều trị 46 Bảng 3.16 Kết quả thay đổi nờng đợ HBV DNA nhóm sau tháng …….….tháng điều trị 46 Bảng 3.17 Kết quả thay đổi HBeAg(+) HBeAg(-) sau tháng 47 Bảng 3.18 Kết quả thay đổi Anti-HBe nhóm HBeAg(+) sau tháng …….….điều trị 47 Bảng 3.19 Kết quả Ferritin sau và tháng điều trị 48 Bảng 3.20 Thay đổi mức đợ xơ hóa gan sau và tháng điều trị 48 Bảng 3.21 Kết quả siêu âm gan sau và tháng điều trị 49 Bảng 3.22 Tỷ lệ đáp ứng lâm sàng của bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn 49 Bảng 3.23 Tỷ lệ đáp ứng chuyển đổi huyết từ HBeAg(+) sang …….….HBeAg(-) xuất hiện Anti HBe của bệnh nhân VGSV B mạn 50 Bảng 3.24 Tỷ lệ đáp ứng siêu vi của bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn 50 Bảng 3.25 Tỷ lệ đáp ứng điều trị chung của bệnh nhân viêm gan siêu vi B …….….mạn 50 Bảng 3.26 Mối liên quan HBeAg với đáp ứng điều trị 51 Bảng 3.27 Mối liên quan nồng độ HBV DNA với đáp ứng điều trị 51 Bảng 3.28 Mối liên quan Ferritin với đáp ứng điều trị 51 Bảng 3.29 Mối liên quan mức đợ xơ hóa gan theo Fibroscan với đáp …….….ứng men ALT 52 71 HBV DNA ngưỡng phát hiện chung nhóm HBeAg(+) HBeAg(-) sau tháng tháng lần lượt 26,5% 76,5% Tỷ lệ đáp ứng siêu vi sau tháng 95,1% sau tháng 98% Đáp ứng điều trị chung sau tháng 21%, sau tháng 58,7% Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sớm tenofovir TDF bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn Có mới liên quan HBeAg và đáp ứng sinh hóa men ALT, sự khác biệt có ý nghĩa thớng kê với p0,05 72 KIẾN NGHỊ Dựa kết quả có được từ nghiên cứu; chúng tơi có mợt sớ kiến nghị sau: Điều trị viêm gan siêu vi B mạn là điều trị lâu dài cần đánh giá đáp ứng siêu vi sớm và sự chuyển đổi huyết để có lợ trình điều trị tiếp theo Các trường hợp khơng đáp ứng điều trị cần tìm hiểu nguyên nhân để định phác đồ điều trị nhằm đạt được mục tiêu Bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn nên được đánh giá xơ hóa gan Fibroscan, từ có quyết định điều trị kịp thời Tenofovir TDF có tỷ lệ đáp ứng điều trị sớm và ít có tác dụng phụ nên là thuốc lựa chọn điều trị viêm gan siêu vi B mạn Tăng cường khuyến cáo người dân khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm viêm gan siêu vi B cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Tuấn Anh (2014), “Đánh giá hiệu quả điều trị của Tenofovir bệnh nhân viêm gan virut B mạn tính điều trị bệnh viện 103”, Tạp chí Y - dược quân sự, Sớ 1-2014, tr 99-104 Hồng Thị Ngọc Anh (2015), “Nghiên cứu tình hình bệnh viêm gan B mạn tính HBeAg âm tính Bệnh viện Trường đại học Y Dược Cần Thơ”, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang (2016), Sổ tay quy trình kỹ thuật xét nghiệm,tr.1-30 Bợ Y tế (2014), Quyết định việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan virus B Nguyễn Hữu Chí (2014), Các bệnh gan viêm gan siêu vi, Nhà x́t bản Thanh Niên Thành phờ Hờ Chí Minh, tr.15-19 Lê Minh Châu, Bùi Phan Quỳnh Phương và Cao Minh Nga (2017), “Khảo sát lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị Tenofovir bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính có HBeAg âm tính”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, sớ 1, tr 23-29 Nguyễn Thị Hữu Duyên, Huỳnh Thị Kim Yến (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm gan siêu vi B mạn tính Tenofovir phịng khám gan bệnh viện Đại hoc Y Dược Cần Thơ năm 2014 - 2015, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phạm Ngọc Hoa, Hồ Bảo Hoàng (2010), “Mối tương quan men gan Ferritin bệnh nhân viêm gan B, C mạn”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Bệnh viện An Giang, tr 132-134 Phạm Thị Lệ Hoa, Phan Vĩnh Thọ (2008), “Đặc điểm viêm gan siêu vi B mạn tính HBeAg(-) bệnh nhân nợi trú bệnh viện bệnh Nhiệt Đới”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12 (1), tr 1-5 10 Nguyễn Thị Mai Hoàng (2013), “ Khảo sát đáp ứng điều trị viêm gan siêu vi B năm đầu tiên”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17 ( 4), tr -99 11 Đỗ Đình Hồ (2009), Sổ tay xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học 12 Đình Văn Huy (2012), Đánh giá kết điều trị thuốc Tenofovir bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính bệnh viện bệnh Nhiệt Đới Trung Ương, Luận văn thạc sĩ Y học, Hà Nội 13 Trần Văn Huy, Nguyễn Hoài Phong (2012), “Nghiên cứu đáp ứng lâm sàng, sinh hóa virus sau 12 tháng điều trị tenofovir bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn tính”, Tạp chí Y Dược học Trường Đại học Y Dược Huế Cần Thơ, số 11, tr 15-21 14 Nguyễn Thế Khanh Phạm Tư Dương (2009), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr.31-51 15 Phạm Văn Lình, Huỳnh Thị Kim Yến Lâm Thị Thu Phương (2016), “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi rút viêm gan B C huyện thành phố Cần Thơ năm 2015-2016”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, sớ 3-4, tr 13-19 16 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 78-103 17 Lê Thị Ngọc Lan, Phạm Hồng Phiệt (2006), “Sớ lượng siêu vi viêm gan B thể viêm gan hoạt đợng có HbeAg (+) HBeAg (-)”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10 (1), tr 51-55 18 Phạm Đình Lựu (2008), Sinh lý học Y khoa, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh thành phố Hồ Chi Minh, tr 335-349 19 Nguyễn Minh Ngọc, Bùi Hữu Hoàng (2011), “Kiến thức sự tuân thủ của bệnh nhân người lớn bị nhiễm virus viêm gan B đến khám viện Pasteur thành phớ Hờ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, sớ 15 (1), tr 291-295 20 Phạm Minh Nhựt Huỳnh Thị Kim Yến (2014), Nghiên cứu tình hình điều trị bệnh viêm gan siêu vi B kết điều trị Phòng khám gan Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2013-2014, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 21 Lê Đức Nhuận, Võ Anh Hổ, Huỳnh Thị Kim Yến (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sớm bệnh viêm gan virus B mạn Bệnh viện Quân y 121 năm 2016-2017, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 22 Lê Thanh Phuông, Lê Mạnh Hùng Cao Ngọc Nga (2012), “Hiệu quả của Tenofovir điều trị viêm gan B mạn”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, sớ 16 (1), tr 107-113 23 Ngô Thị Thanh Quýt, Nguyễn Phương và cộng sự (2010), “Chẩn đoán mức đợ xơ hóa gan phương pháp đo độ đàn hồi gan bệnh nhân bệnh gan mạn”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 16 (1), tr 161-166 24 Nguyễn Phước Bảo Quân (2006), Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh thành phớ Hờ Chí Minh, tr 144-166 25 Dương Hữu Tín, Trần Ngọc Dung, Kha Hữu Nhân (2014), “Đặc điểm cận lâm sàng kết quả sớm điều trị viêm gan siêu vi B Bệnh viện, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2013-2014”, Tạp chí Y học dược Cần Thơ, sớ 1, tr 12-17 26 Trần Thị Thu Thảo, Trần Kim Cúc Trần Ngọc Dung (2017), “Giá trị của HBsAg định lượng giúp phân biệt người mang HBV khơng hoạt tính viêm gan siêu vi B mạn tái hoạt bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ”, Tạp chí Y dược học Cần Thơ, sớ 9, tr 7-13 27 Nguyễn Văn Tĩnh (2009), Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B mãn tính kiến thức, thái độ, thực hành phòng nhiễm virus viêm gan B bệnh nhân bệnh viện Bình An Kiên Giang, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 28 Nguyễn Văn Thìn (2008), Nghiên cứu giá trị kĩ thuật PCR chuẩn đoán bệnh nhân nghi ngờ viêm gan virus B, Luận văn thạc sĩ Y khoa, Học Viện quân Y Hà Nội 29 Trần Thị Khánh Tường (2017), Phân tích xét nghiệm sinh hóa gan, Nhà xuất bản Y học, tr 13-30 30 Trần Thị Khánh Tường (2016), Đánh giá xơ hóa gan từ lý thuyết đến thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr 3-60 31 Huỳnh Thị Kim Yến (2011), Nghiên cứu tình hình nhiễm kiến thức, thái độ, hành vi người dân phòng chống lây nhiễm virus viêm gan B quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2010, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 32 Nguyễn Thị Hải Yến, Phạm Thị Tâm (2016), Nghiên cứu tình hình đột biến kháng thuốc HBV bệnh nhân viêm gan B mạn tính chưa điều trị thành phố Cần Thơ, Đề tài cấp thành phố, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ TIẾNG ANH 33 Aspinall E.J,G Hawkins, A Fraser, S.J Hutchinson and Goldberg (2011), “Hepatitis B prevention, diagnosis, treatment and care: a review”, Occupational Medicine, 21 (10), pp 531-540 34 Armstrong Gregory L., Eric E Mast, Mary Wojczynski (2001), “Chidhood hepatitis B virrus infections in the united states before hepatitis B immunization”, Pediatrics, 108 (5), pp 1123-1128 35 Calvin Q Pan, Sing Chan (2015), “Similar efficacy and safety of tenofovir in Asians and non-Asians with chronic hepatitis B”, World J Gastroenterol, 21(18), pp 5524-5531 36 Chien Jen Chen, Hwai Yang and Uchenna (2009), “Hepatitis B virus DNA levels and outcomes in chronic hepatitis B”, Hepatology, 49 (5), pp 72-84 37 Dan-Hong Yang (2015), “Tenofovir disoproxil fumarate is superior to lamivudine plus adefovir in lamivudine-resistant chronic hepatitis B patients”, World J Gastroenterol, 21 (9), pp 2746-2753 38 Dorota Kozielewicz (2016), “Tenofovir rescue therapy in chronic hepatitis B patients who failed previous nucleoside analogue treatment”, Hepatol Int, 10, pp 302-309 39 Dienstag Jules L (2008), "Hepatitis B virus infetion", N Engl J Med, pp 1486- 1500 40 Elgouhari Hesham M., William D Carey (2014), “Hepatitis B virus intifection: Understanding its epidemiology course,and diagnosis”, Cleveland clinic journal of medicine, 75 (72), pp 881-888 41 European Association for the Study of the Liver (2017), “EASL Clinical Practice Guidelines: Management of chronic hepatitis B virus infection”, Journal of Hepatology, 57, pp 167-185 42 Grace C Lovett, Tin Nguyen (2017), “Efficacy and safety of tenofovir in chronic hepatitis B: Australian real world experience”, World J Hepatol, (1), pp 48-56 43 Ganem Don and Alfred M Prince (2004), “Hepatitis B virus infection Natural history and clinical consequences”, The new England Journal of Medicine, 11(5), pp 1118-1129 44 Gloria Woo et al (2010), “Tenofovir and entecavir are the most effictive antiviral agents for chronic hepatitis B: A systematic review and bayesian meta-analyses”, Gastroenterology, 139 (4), pp 1218-1229 45 Hong Shi, Ming Xing Huang (2016), “Efficacy comparision of tenofovir and entercavir in HBeAg-Positive chronic Hepatitis B patients with high HBV DNA”, Hindawi Publishing Corporation BioMed Research International, 30 (1),pp 1155-1160 46 Hwang Elizabeth W., Ramsey Chaung (2011), “Global epidemiology of hepatitis B virus (HBV) infection”, North American Journal of Medicine and Science, (1), pp 7-13 47 Horvat Rebecca T (2011), “Diagnostic and clinical relevance of HBV mutations”, Leb med, 42 (8), pp 488-496 48 Huilian Wang (2015), “Comparison of the efficacy of tenofovir disoproxil fumarate and entecavir for initial treatment of patient with chronic hepatitis B in China”, Int J Clin, (1), pp 666-673 49 Hou Jinlin, Zhihua Liu and Fan Gu (2005), “Epidemiology and prevention of hepatitis b vius infection”, International Journal of Medical Sciences, (1), pp 50-57 50 Jenny Heathcote E (2011), “Three-Year Efficacy and Safety of Tenofovir Disoproxil Fumarate Treatment Gastroenterlogy, 140 (1), pp 132-143 for Chronic Hepatitis B”, 51 Jihye Park (2017), “Efficacy of Entercavir and Tenofovir on renal function in patients with Hepatitis B Virus-related compensated and decompensated cirrhosis”, Gut and liver, 11 (6), pp 828-834 52 Liang T Jake (2009), “Hepatitis B: the virus and disease”, Hepatology, 49 (5), pp 12-21 53 Min-Yue Zhang (2016), “Systematic review with network meta-analysis: Comparative efficacy of oral nucleos(t)ide analogues for the prevention of chemotherapy-induced hepatitis B virus reactivation”, Oncotarget, (21), pp 30642-30658 54 Ming Xing Huang (2015), “Comparison of the efficacy of tenofovir disoproxil fumarate and entecavir for initial treatment of patient with chronic hepatitis B in China”, Int J Clin, (1), pp 666-673 55 Norah A Terrault (2018), “Update on Prevention, Diagnosis, and Treatment of Chronic Hepatitis B: AASLD 2018 Hepatitis B Guidance”, Hepatology, Vol 67, No 4, pp 1560-1599 56 Patrick Marcellin et al (2008), “Tenofovir disoproxil fumarate versus adefovir dipivoxil for chronic hepatitis B”, The new England Journal of Medicine, 359 (23), pp 2442-2455 57 Rantala Merja, M.J.W Van de Laar (2008), “Surveillance and epidemiology of hepatitis B and C in Europe - A Review”, Euro surveillance, 13 (4), pp 1-14 58 Stuart C Gordon, Zahary Krastev (2013), “Efficacy of tenofovir disoproxil fumarate at 240 weeks in patients with chronic hepatitis B with high baseline viral load”, Hepatology, 58, pp 505-513 59 WHO (2015), Guidelines for the prevention care and treatment of persons with chronic hepatitis B infection 60 Wisith Tun-Yhong (2016), “Tenofovir Disoproxil Fumarate Is a New Substrate of ATP-Binding Cassette Subfamily C Member 11”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 61 (4), pp 1-11 61 Yun Bin Lee, Eun U.K Jung (2015), “Tenofovir Monotherapy versus Tenofovir plus Lamivudine or Telbivudine Combination Therapy in Treatment of Lamivudine- Resistant Chronic Hepatitis Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 59 (2), pp 972-978 B”, Phụ lục PHIẾU THU NHẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu: Số bệnh án: Ngày thu nhập số liệu: ……… /…………/………………………………………………………… A-HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ 3.Tuổi:…………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………… Trình độ văn hóa: mù chữ tiểu học trung học sở trung học phổ thông Nghề nghiệp: Học sinh - sinh viên Cán bộ - công chức Công nhân Nông dân trunghọc phổ thông Buôn bán Nợi trợ Tuổi già - nghỉ hưu B-CHUN MƠN: Lý đến khám: Chán ăn Đau hạ sườn phải Mệt mỏi Khám sức khỏe định kỳ Tầm soát bệnh Lý khác: Chẩn đoán phòng khám Thời gian chẩn đoán nhiễm viêm gan siêu vi B: ≥ tháng 10 Tiền sử: 10.1 Tiền sử thân: Truyền máu Tiêm chích ma túy ́ng rượu bia Sử dụng th́c Ghi rõ (nếu có): Tiêm ngừa viêm gan siêu vi B Khác: ó 10.2 Tiền sử gia đình: Chờng vợ nhiễm HBV Cha mẹ nhiễm HBV Con nhiễm HBV Anh chị, em nhiễm HBV Gia đình có người chết xơ gan, ung thư gan 10.3 Hoàn cảnh phát bệnh viêm gan siêu vi B mạn: Có triệu chứng khám Khám sức khỏe định kỳ Hiến máu Xét nghiệm ngừa viêm gan B Lý khác: 11 Triệu chứng lâm sàng viêm gan siêu vi B mạn Triệu chứng Mệt mỏi Chán ăn Đau hạ sườn phải Vàng da - vàng mắt Tiểu vàng đậm Đau khớp T0 (lần đầu) T3 (sau tháng) T6 (sau tháng) 12 Cận lâm sàng: 12.1 Công thức máu: Xét nghiệm T0 (lần đầu) T3 (sau tháng) T6 (sau tháng) T3 (sau tháng) T6 (sau tháng) T3 (sau tháng) T6 (sau tháng) Bạch cầu (tb/mm3) Hồng cầu (tb/mm3) Hemoglobin (g/dl) Tiểu cầu (tb/mm3) 12.2 Các xét nghiệm hóa sinh máu: Xét nghiệm T0 (lần đầu) AST (U/L) ALT (U/L) TP Bilirubin TT Creatinin (mmol/L) Ferritine(ng/mL) 12.3 Marker viêm gan: Loại Marker HBsAg HBeAg Anti-HBe T0 (lần đầu) 12.4 Kết định lượng HBV DNA: Định lượng HBV DNA (copies/ml) T0 (lần đầu) T3 (sau tháng) T6 (sau tháng) Nồng độ 12.5 Fibroscan: Kết quả Chỉ số Fibroscan (kPa) T0 (lần đầu) T3 (sau tháng) T6 (sau tháng) F0: (1 – kPa) F1: (5 – kPa) F2: (7,1 – 8,6 kPa) F3: (8,7 – 14,5) F4: (> 14,6 kPa) 12.6 Siêu âm gan: Kết quả Siêu âm T0 (lần đầu) ờng Gan ấu trúc thô ề mặt gan không phẳng Khác:……… T3 ( sau tháng) ờng ấu trúc thô ề mặt gan không phẳng Khác:…… T6 (sau tháng) ờng ấu trúc thô ề mặt gan không phẳng Khác :…………… 13 Tác dụng không mong muốn điều trị Tenofovir: Triệu chứng T3 (sau tháng) T6 (sau tháng) Sau tháng (T3) Sau tháng(T6) Mệt mỏi Đau bụng, RLTH Ban dị ứng Mất ngủ Đau đầu, chóng mặt Đau xương 14 Sự tuân thủ điều trị Sự tuân thủ điều trị 15 Các bệnh lý kèm theo Các bệnh lý kèm theo T0 T3 T6 Suy thận mạn Loãng xương Đái tháo đường Khác Người thu thập số liệu ... vi? ?m gan siêu vi B mạn b? ??nh vi? ??n Đa khoa Trung tâm An Giang? ??’ với các mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng b? ?̣nh nhân vi? ?m gan siêu vi B mạn b? ?̣nh vi? ?̣n Đa khoa Trung tâm. .. tenofovir TDF điều trị vi? ?m gan siêu vi B mạn Vi? ? vậy, tiến hành thực hiện đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị sớm tenofovir số yếu tố liên quan b? ??nh nhân. .. 1.2 Lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán vi? ?m gan siêu vi B mạn 1.2.1 Khái niệm vi? ?m gan siêu vi B - Vi? ?m gan siêu vi B cấp là một b? ?̣nh truyền nhiễm cấp tính vi rút vi? ?m gan B gây B? ?̣nh có biểu

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w