Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị can thiệp nội mạch trên bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc động mạch lớn có khiếm khuyết thần kinh nhẹ tiến triển tại bệnh vi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
16,58 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH QUỐC SĨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP DO TẮC ĐỘNG MẠCH LỚN CÓ KHIẾM KHUYẾT THẦN KINH NHẸ TIẾN TRIỂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ SIS CẦN THƠ TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2022 LUẬN VĂN CHUYỂN KHOA CẤP II Cần Thơ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Cần Thơ - 2022 HUỲNH QUỐC SĨ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP DO TẮC ĐỘNG MẠCH LỚN CÓ KHIẾM KHUYẾT THẦN KINH NHẸ TIẾN TRIỂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ SIS CẦN THƠ TỪ NĂM 2021 ĐẾN NĂM 2022 Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYỂN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ TẤN ĐỨC Cần Thơ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Huỳnh Quốc Sĩ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành cơng trình này, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Y môn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban giám đốc, khoa Đột Quỵ bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ; Ban giám đốc, khoa Đột Quỵ bệnh viện đa khoa Quốc Tế SIS Cần Thơ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Hà Tấn Đức, TS Trần Chí Cường người thầy tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn - Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Hội đồng chấm luận văn, thầy, phản biện độc lập có ý kiến vơ q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Các ý kiến góp ý thầy, học cho đường nghiên cứu khoa học sau - Người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Tác giả luận văn Huỳnh Quốc Sĩ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đột quỵ nhồi máu não 1.2 Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhồi máu não cấp 1.3 Can thiệp nội mạch điều trị tái tưới máu bệnh nhân nhồi máu não 12 1.4 Các nghiên cứu can thiệp nội mạch điều trị nhồi máu não cấp 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ 42 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 44 3.3 Kết điều trị can thiệp tái thơng bệnh nhân đột quỵ cấp có tiến triển cấp tính 52 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 63 4.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đột quỵ nhẹ có tắc mạch lớn tiến triển 65 4.3 Kết điều trị can thiệp tái thông bệnh nhân đột quỵ cấp có tiến triển cấp tính 75 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASPECTS Điểm ASPECTS (Alberta Stroke Program Early Computed Tomography Score) CDXH Chuyển dạng xuất huyết CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính ĐM Động mạch ĐTNC Đối tượng nghiên cứu END Early neurological deterioration – Suy giảm chức thần kinh sớm – Nhồi máu não tiến triển mRS Modified Rankin Scale - Thang điểm Rankin sửa đổi NIHSS National Institutes of Health Stroke Scale - Thang điểm Đột quỵ viện quốc gia Hoa Kỳ NMN Nhồi máu não DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thang điểm đánh giá lực theo Hội đồng nghiên cứu Y khoa Anh Bảng 1.2 Đánh giá mức độ tàn phế đột quỵ theo thang điểm mRS Bảng 2.1 Chỉ số BMI theo Tổ chức y tế giới (WHO) cho người Châu Á 25 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính thể trạng đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.2 Đặc điểm trình nhập viện 43 Bảng 3.3 Thay đổi triệu chứng lâm sàng nhập viện đột quỵ tiến triển 44 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh 47 Bảng 3.5 Đặc điểm kết cận lâm sàng 48 Bảng 3.6 Các rối loạn cấp cận lâm sàng 49 Bảng 3.7 Động mạch thủ phạm CLVT/CHT sọ não 50 Bảng 3.8 Các khoảng thời gian trình điều trị 51 Bảng 3.9 Phương pháp khả tái thông mạch máu sau can thiệp 55 Bảng 3.10 Các biến cố sau can thiệp 56 Bảng 3.11 Các biến chứng sọ khác 56 Bảng 3.12 Các yếu tố tổng trạng ảnh hưởng tới tàn tật tử vong sau tháng 57 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy logistic tuổi kết tàn tật tử vong 57 Bảng 3.14 Các yếu tố lâm sàng lúc đột quỵ tiến triển ảnh hưởng tới tàn tật tử vong sau tháng 58 Bảng 3.15 Phân tích hồi quy logistic điểm NIHSS lúc đột quỵ tiến triển đến tàn tật tử vong sau tháng 58 Bảng 3.16 Rối loạn cận lâm sàng ảnh hưởng tới tàn tật tử vong sau tháng 59 Bảng 3.17 Các số xét nghiệm ảnh hưởng tới kết tàn tật tử vong 60 Bảng 3.18 Động mạch thủ phạm ảnh hưởng tới tàn tật tử vong sau tháng 61 Bảng 3.19 Các yếu tố tiền sử ảnh hưởng tới tàn tật tử vong sau tháng 61 Bảng 3.20 Biến chứng bệnh sau can thiệp ảnh hưởng kết sau tháng 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Phân loại thể chảy máu cắt lớp vi tính 12 Hình 2.1 Quy trình tiến hành thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Khoảng cách từ nơi khởi phát đột quỵ đến nhập viện 43 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thay đổi NIHSS nhập viện NIHSS tiến triển 45 Biểu đồ 3.4 Thay đổi mRS nhập viện đột quỵ tiến triển 46 Biểu đồ 3.5 Thay đổi triệu chứng lâm sàng từ đột quỵ tiến triển đến ngày/xuất viện 52 Biểu đồ 3.6 Thay đổi điểm NIHSS từ lúc nhập viện đến ngày/xuất viện 53 Biểu đồ 3.7 Thay đổi mRS từ trước đột quỵ đến tháng 54 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ bệnh nhân xác định với triệu chứng đột quỵ 66 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 47/2022 1,5 điểm; NIHSS tăng 6,4 điểm Kết luận: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đột quỵ END cấp gần giống với đặc điểm chung bệnh nhân đột quỵ Từ khóa: Suy giảm thần kinh sớm; nhồi máu não cấp, tắc mạch lớn ABSTRACT CLINICAL, SUB CLINICAL FEATURES OF EARLY NEUROLOGICAL DETERIORATION DURING THE ACUTE PHASE WITH LARGE VESSEL OCCLUSION AND MINOR NEUROLOGICAL DEFICITS Huynh Quoc Si1, Nguyen Thi Hong Tuyen2, Phan Thi Hong Lac1, Luu Dang Diem Tran1 Can Tho Stroke International Services Tra Vinh University Background: Patients with mild stroke (NIHSS ≤6) and large vessel occlusion (LVO) generally not receive revascularization therapy according to stroke guidelines Several studies have shown that in patients with mild ischemic stroke and LVO, approximately 5% to 40% have early neurological deterioration (END) END was independent predictor of unfavourable outcomes and mortality [1] Therefore, clinical monitoring of these patients in the acute phase is necessary to have timely interventions when the patient has signs of END Objective: To describe the clinical and subclinical features of acute ischemic stroke patients with LVO and END Materials and methods: A cross-sectional descriptive study was conducted on 60 patients at Can Tho Stroke International Services with LVO and END Results: From March 2021 to December 2021, there were 60 eligible patients The rate of anterior circulatory stroke was 86.7% Middle cerebral artery was accounting for 53.3% of culprit lesion Admission – END interval was 35.1±26.8 hours END associated with poor neurological deficits (increases NIHSS 6.4 points), functional independence (increases mRS 1.5 points) Conclusion: The clinical and subclinical characteristics of stroke patients with END are similar to the general characteristics of stroke patients Keywords: Early neurological deterioration; acute ischemic stroke, large vessel occlusion I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu não END hay gọi suy giảm thần kinh sớm (early neurological deterioration - END) định nghĩa tình trạng xấu tái phát mặt lâm sàng, NIHSS tăng ≥ điểm 72 sau đột quỵ thiếu máu cục END dấu hiệu gợi ý bệnh nhân có nguy cao tần tật Một vài báo cáo gần đột quỵ thiếu máu cục nhỏ cấp tính (NIHSS ≤6) có tắc mạch lớn nội sọ (large vessel occlusion - LVO) trung bình khoảng 32% bệnh nhân bị END [1] Theo hướng dẫn điều trị đột quỵ cấp, trường hợp đến trể vàng từ ban đầu bệnh nhân nhập viện có biểu đột quỵ cấp thiếu sót thần kinh nhẹ (NIHSS ≤6), thường không can thiệp điều trị tái thông lấy huyết khối cấp cứu Việc theo dõi, đánh giá triệu chứng thần kinh bệnh nhân cần thiết thời gian nhập viện để có can thiệp kịp thời có dấu hiệu END Mặt khác, số nghiên cứu can thiệp tái thơng bệnh nhân an tồn mang lại kết lâu dài thuận lợi cho bệnh nhân [2],[5],[7] Chúng tiến hành nghiên cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đột quỵ cấp thiếu máu cục có LVO với END II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân đột quỵ nhập viện Bệnh viện Đa khoa Quốc Tế SIS Cần Thơ từ 3/2021-12/2021 94 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 47/2022 - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Các bệnh nhân đột quỵ cấp khởi phát 48 đủ tất tiêu chuẩn Hội Tim mạch Hoa Kỳ 2019 lựa chọn [4]: + Tuổi bệnh nhân 18 tuổi + Bệnh nhân bị đột quỵ nhồi máu não cấp, có tổn thương nhồi máu não chuỗi xung khuyết tán CHT + Tắc mạch máu lớn CHT mạch não (Động mạch có đường kính > 2mm: động mạch cảnh trong, động mạch não đoạn M1, M2, động mạch não trước đoạn A1, động mạch đốt sống, thân nền) + Đột quỵ mức độ nhẹ NIHSS ≤ điểm + Có nhồi máu não END thời gian theo dõi - Tiêu chuẩn loại trừ: + Hình ảnh chụp CHT sọ não có nhồi máu não 1/3 diện chi phối ĐM não giữa, ASPECTS < điểm + Bệnh nhân nhồi máu não tĩnh mạch, huyết khối tĩnh mạch não sâu phim CHT lúc nhập viện + Tiền sử chấn thương đầu mức độ nặng, nhồi máu tim phẫu thuật sọ não tháng gần 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Chọn tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn mẫu thu tổng cộng 60 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu - Nội dung nghiên cứu: Bệnh nhân tham gia nghiên cứu khảo sát não CHT Tesla (Tổn thương nhồi máu nhồi máu phát xung T2 FLAIR với tín hiệu cao Các xung phát 80% ổ nhồi máu 24h đầu Tuy nhiên biểu bình thường giai đoạn tối cấp Chuỗi xung khuếch tán DWI chuỗi xung có độ nhạy cao để phát tổn thương nhồi máu, vòng vài phút sau khởi phát triệu chứng vào giai đoạn tối cấp) đánh giá tổn thương não mạch máu não Các đặc điểm tiền sử ( hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu), triệu chứng lâm sàng (méo miệng, tay chân yếu, thay đổi giọng nói) ; điểm NIHSS, mRS, tri giác theo dõi 72 - Xử lý số liệu: Dữ liệu thu thập phân tích thống kê phần mềm STATA 13.0 dạng tần số tỉ lệ phần trăm III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tuổi Giới Tăng huyết áp BMI Tiền sử Đặc điểm ≤ 50 51-69 ≥ 70 Nam Nữ Khơng Có ≤ 25 > 25 Tăng huyết áp Số lượng (n=60) 33 18 39 21 16 44 50 10 56 95 Tỉ lệ (%) 15,0 55,0 30,0 65,0 35,0 26,7 73,3 83,3 16,7 93,3 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 47/2022 Đặc điểm Đột quỵ Đái tháo đường Rối loạn lipid máu Hút thuốc Cơn thiếu máu não thoáng qua Bệnh lý mạch vành Số lượng (n=60) 10 15 28 Tỉ lệ (%) 10,0 16,7 25,0 46,7 12 20,0 15,0 Nhận xét: Nam giới có tỉ lệ cao nữ (35,0%) Tuổi trung bình 62,5±10,9 tuổi, nhóm tuổi cao từ 50 đến 70 tuổi (55,0%) Có 16,7% bệnh nhân thừa cân - béo phì; tỉ lệ hút thuốc 46,7% 100% nam giới Tiền sử THA chiếm 93,3%; tiền sử đột quỵ chiếm 10,0%; đái tháo đường chiếm 16,7%; rối loạn lipid máu chiếm 25,0% Có 1/5 bệnh nhân có thiếu máu não thống qua trước Có 15% bệnh nhân có tiền sử bệnh mạch vành Có 73,3% số bệnh nhân có tình trạng THA lúc nhập viện Bảng Đặc điểm thời gian diễn biến END đối tượng nghiên cứu Diễn tiến đột quỵ Khởi phát - nhập viện (giờ) Nhập viện - cộng hưởng từ (phút) Nhập viện - đột quỵ END (giờ) Khởi phát - đột quỵ END (giờ) Trung bình 14,7 52,5 35,1 51,0 Trung vị 9,1 46,5 40,8 50,7 Lớn 71,2 115 74,1 134,3 Nhỏ 1,42 15 0,7 2,8 Nhận xét: Thời gian khởi phát - nhập viện 14,7±14,7 giờ; 33,3% bệnh nhân nhập viện < giờ; thời gian có kết CHT 52,5±23,1 phút; nhập viện - END 35,1±26,8 giờ; khởi phát - END 49,8±32,7 Số bệnh nhân Thiếu70 sót thần kinh lúc nhập viện lúc đột quỵ tiến triển 60 60 50 47 40 30 20 32 28 23 12 10 22 11 0 Liệt dây Yếu Rối loạn Rối loạn Rối loạn thần kinh Nói khó người ngơn ngữ cảm giác tri giác sọ Nhập viện 47 12 11 Đột quỵ tiến triển 60 28 23 22 32 Nhập viện Đột quỵ tiến triển Biểu đồ Thay đổi triệu chứng đột quỵ END Nhận xét: Thiếu sót thần kinh tăng cao phù hợp với bệnh cảnh END 96 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 47/2022 Bảng Thay đổi điểm NIHSS mRS trước sau đột quỵ END Điểm NIHSS Nhập viện Nhồi máu END NIHSS tt-nv Điểm mRS Nhập viện Nhồi máu END Trung bình 3,9 10,3 6,4 Trung bình 1,5 3,0 Trung vị 10 Trung vị Nhỏ Nhỏ Lớn 20 15 Lớn Nhận xét: Đa số bệnh nhân nhập viện với NIHSS thấp điểm mRS thấp điểm NIHSS tăng trung bình điểm mRS tăng trung bình điểm lúc nhồi máu não END xảy Bảng Đặc điểm hình ảnh học cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu Hình ảnh học Động mạch thủ phạm Cận lâm sàng Đặc điểm Tổn thương tuần hoàn trước Tổn thương tuần hoàn sau Điểm ASPECTs Điểm PC-ASPECTs Động mạch cảnh Động mạch não Động mạch thân Động mạch đốt sống Đường huyết lúc nhập viện ≥10mmol/l Rối loạn lipid máu Tăng bạch cầu >10.000 Số lượng (n = 60) 52 7,6 (6-9) 8,4 (7-9) 20 32 11 33 20 Tỉ lệ (%) 86,7 13,3 33,3 53,3 8,3 5,0 18,3 55,0 33,3 Nhận xét: Tỉ lệ NMN tuần hoàn trước 86,7%, ASPECTS trung bình 7,6 (6-9); PCASPECTS trung bình 8,4 Động mạch gây nhồi máu chiếm đa số động mạch não với 53,3%; động mạch cảnh (33,3%), thân đốt sống 8,3% 5,0%, rối loạn lipid máu chiếm 55,0%, tăng đường huyết chiếm 18,3% tăng bạch cầu chiếm 33,3% VI BÀN LUẬN Nói vấn đề tuổi tác tuổi lớn, bệnh mạch máu nhiều mà trước hết xơ vữa động mạch Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm tuổi > 70 chiếm tỉ lệ cao 30,0%, tuổi trung bình 62,5 (38-83); kết tương đương với nghiên nghiên cứu Yasir Saleem [5] tuổi trung bình 61±13,1; nghiên cứu tác giả Geng [1] 64,2±13,0 Theo nhận định TCYTTG, tỉ lệ mắc bệnh tập trung nhóm người cao tuổi (60-80 tuổi) Trong nghiên cứu chúng tơi nữ giới chiếm 35,0% nam giới; tỉ lệ nam cao nữ tương tự nghiên cứu tác giả Yasir Saleem [5] Geng [1] nam giới chiếm 60% 53,5% BMI trung bình nghiên cứu chúng tơi trung bình 23,4 thấp nghiên cứu Geng 25,3 Nói vấn đề bệnh lý: Tăng huyết áp (THA) yếu tố nguy cao bệnh tim mạch Trong nghiên cứu chúng tơi, HA tâm thu trung bình nghiên cứu 152,3 (240-120)mmHg, HA tâm trương trung bình 88,0 (60-120) mmHg, có THA lúc nhập viện chiếm 80% tương đương với tác giả Yasir Saleem [5] 79,2%, tác giả Geng ghi nhận END có liên quan đáng kể với việc gia tăng THA [1] Xét tiền sử bệnh, tăng huyết áp yếu tố nguy đột quỵ não độc lập mạnh cho bệnh lý tim mạch mạch máu não, điều chứng minh qua nhiều công trình nghiên cứu 97 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 47/2022 đáng tin cậy Trong nghiên cứu ghi nhận tiền sử THA chiếm tỉ lệ cao 93,3%; kết cao đáng kể so với nghiên cứu Geng [1] với tỉ lệ có tiền sử THA 57,4% Đái tháo đường (ĐTĐ) công nhận yếu tố nguy độc lập gây xơ vữa động mạch nói chung có mạch máu não [3] Nghiên cứu chúng tơi tỉ lệ bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường 13,6%; tỉ lệ tương tự Geng [1] 25% Nghiên cứu cho thấy thoáng thiếu máu não chiếm tỉ lệ 20,0%, kèm theo có 10,0% bệnh nhân chẩn đốn đột quỵ, tỉ lệ thấp so với nghiên cứu Yasir Saleem [5], tác giả ghi nhận số bệnh nhân END có 25% bị thiếu máu não nhồi máu não khứ Chúng ghi nhận bệnh tim thiếu máu cục chiếm 15%; tỉ lệ thấp so Geng [1] 24,6%; tác giả Tsao [6] ghi nhận mối liên hệ quan trọng bệnh mạch vành kết cục lâm sàng sau tháng bệnh nhân đột quỵ cấp Đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến vai trò thành phần lipid máu (tăng LDL, tăng cholesterol toàn bộ, tăng triglycerid giảm HDL máu) yếu tố nguy hình thành xơ vữa động mạch xơ vữa động mạch nguyên nhân hàng đầu NMN Nghiên cứu chúng tơi có 33% bệnh nhân có tiền sử chẩn đốn rối loạn lipid máu Trong nghiên cứu chúng tơi tỉ lệ rối loạn lipid máu chiếm 55,0% Tăng đường huyết lúc nhập viện phổ biến giai đoạn cấp NMN xem yếu tố tiên lượng, tỉ lệ tăng đường huyết thay đổi từ 6-30% [6] Nghiên cứu chúng tôi, đường huyết trung bình lúc nhập viện 141,6 mg%, có tăng đường huyết 180mg% chiếm 18,3% Hơn nữa, theo thống kê Tsao, tỉ lệ THA, rối loạn lipid máu, béo phì đái tháo đường 54,3%, 36,5%, 24,8% 18,2 [6] Như vậy, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tiền sử bệnh bệnh nhân đột quỵ LVO có END gần giống với đặc điểm chung bệnh nhân đột quỵ Nói vấn đề thời gian: Chúng tơi ghi nhận thời gian vào viện ≥ chiếm tỉ lệ 66,7%; hiệu giảm dần theo thời gian đột quỵ, đa số bệnh nhân đến trể vàng để điều trị tái tưới máu cấp cứu Do việc rút ngắn thời gian nhập viện mục tiêu hàng đầu, ghi nhận thời gian vào viện trung bình 14,7 giờ, nhiều Yasir Saleem [5] trung bình (2-6) giờ, tác giả Geng [1] ghi nhận thời gian nhập viện tính từ khởi phát 90,5±67,1 Tác giả Wansi Zhong [7] thời gian khởi phát đến nhập viện trung bình 122 (77-186) phút Trong nghiên cứu thời gian nhập viện số khiêm tốn với điều kiện giao thông thuận lợi Cần Thơ tỉnh lân cận, cần tuyên truyền cho người dân dấu hiệu đột quỵ não ứng xử phát bệnh nhân đột quỵ quan trọng để rút ngắn thời gian nhập viện bệnh nhân, gia tăng lượng bệnh nhân đến nhập viện vàng Khoảng thời gian từ đột quỵ khởi phát đến END trung bình khoảng 51 (2,8-134,3) Theo nghiên cứu tác giả Yasir Saleem [5] trung bình 11,5 (419) Khác biệt lớn cách chọn mẫu tác giả Yasir Saleem theo dõi bệnh nhân 24 giờ, nghiên cứu lấy mẫu tới 72 sau nhập viện Thang điểm NIHSS dùng để đánh giá thiếu sót thần kinh, theo dõi điều trị, tiên lượng kết cục đột quỵ Điểm cao thiếu sót thần kinh nặng, tiên lượng hồi phục Trong nghiên cứu chúng tơi, NIHSS trung bình lúc nhập viện 3,9 (08) Trong nghiên cứu Yasir Saleem [5] NIHSS trung bình bệnh nhân có đột quỵ END (1-3); Theo tác giả Geng [1] NIHSS lúc nhập viện ghi nhận 10,1±4,75; Điểm NIHSS phản ánh xác diện tắc động mạch nội sọ Do đó, bệnh nhân NMN cấp bị hẹp tắc mạch lớn cần theo dõi sát diễn biến họ xuất triệu chứng nhẹ 98 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 47/2022 Nói vấn đề hình ảnh học: Hình ảnh quan trọng chẩn đốn, điều trị tiên lượng đột quỵ Thang điểm ASPECT giúp đánh giá nhanh cách tin cậy thống nhà lâm sàng chẩn đốn hình ảnh, thang điểm đánh giá chuổi xung khuyết tán CHT Bệnh nhân có điểm ASPECT thấp nguy tử vong cao Chúng nhận thấy tổn thương động mạch tuần hoàn trước chi phối chiếm 86,7%, động mạch tuần hồn sau chi phối chiếm 13,3%; vị trí tổn thương nhiều động mạch não 53,3%; động mạch cảnh chiếm 20,0%, thân đột sống chiếm 8,3% 5,0% Kết tương đương với nghiên cứu Yasir Saleem [5], bệnh đột quỵ LVO có END, tắc mạch não chiếm 58,4%, động mạch cảnh chiếm 16,7%, thân chiếm 12,5%, động mạch đốt sống chiếm 8,3% Theo nhiều nghiên cứu ghi nhận, tỉ lệ bệnh nhân END dao động từ 5% đến 40%, Tỉ lệ END sau đột quỵ thiếu máu cục cấp tính khác nghiên cứu trước đây, tùy thuộc vào định nghĩa sử dụng tức thang điểm đột quỵ khung thời gian khác sử dụng để đánh giá tình trạng xấu Tuy nhiên, định nghĩa sử dụng gì, END ln có liên quan đến kết lâm sàng sau END tình trạng xấu tái phát mặt lâm sàng, NIHSS tăng ≥ điểm 72 sau đột quỵ thiếu máu cục Chúng ghi nhận END bệnh nhân đột quỵ cấp dựa đánh giá bệnh nhân có gia tăng mức độ nặng triệu chứng đột quỵ theo đó, tất các bệnh nhân thay đổi tăng NIHSS nhiều 15 điểm (trung bình 6,4 điểm) lúc đột quỵ END so với lúc nhập viện Điểm mRS trung bình lúc nhập viện 1,5 điểm, tăng gần gấp đôi lúc đột quỵ END (3 điểm) Chúng ghi nhận gia tăng loạt thiếu xót thần kinh xãy lúc đột quỵ cấp END yếu người tăng từ 78,3% lên 100%, liệt dây thần kinh sọ tăng 20% lên 46,6%, nói khó 11,2% lên 38,3%, rối loạn ngơn ngữ tăng từ 18,3% lên 53,3% Rối loạn tri giác tăng từ 0% lên 15% Tóm lại, qua nghiên cứu chúng tơi ghi nhận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tiền sử bệnh bệnh nhân đột quỵ LVO có END cấp gần giống với đặc điểm chung bệnh nhân đột quỵ Nhiều nghiên cứu END thường xảy bệnh nhân đột quỵ cấp với thiếu sót thần kinh nhẹ bị hẹp nặng mạch lớn với tỉ lệ 5-40% Theo Geng [1], END có liên quan đáng kể với việc gia tăng THA, tiểu đường, NIHSS lúc nhập viện số giá trị xét nghiệm máu cholesterol toàn phần, LDL, glucose END có liên quan tới tử vong kết cục Khác biệt số thời gian xãy END bệnh nhân đột quỵ cấp triệu chứng lâm sàng tác giả chủ yếu tùy thuộc vào định nghĩa sử dụng tức thang điểm đột quỵ khung thời gian khác sử dụng để đánh giá tình trạng xấu Tuy nhiên, định nghĩa sử dụng gì, END ln có liên quan đến kết lâm sàng sau V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ghi nhận số kết sau đây: Nữ giới (35,0%) có tỉ lệ thấp nam giới Tuổi trung bình 62,5±10,9 tuổi Có 16,7% bệnh nhân thừa cân - béo phì; tỉ lệ hút thuốc 46,7% Có 73,3% số bệnh nhân có THA lúc nhập viện Tỉ lệ NMN tuần hoàn trước 86,7%, ASPECTS trung bình 7,6 (6-9); PC-ASPECTS trung bình 8,4 (7-9) Động mạch gây đa số động mạch não chiếm 53,3%; lúc nhập viện rối loạn lipid máu chiếm 55,0% tăng đường huyết chiếm 18,3% Thời gian khởi phát đến nhập viện 14,7±14,7 giờ; 33,3% nhập viện giờ; nhập viện – đột quỵ END 35,1±26,8 Đột quỵ END làm gia tăng thiếu sót thần kinh, điểm mRS tăng trung bình 1,5 điểm; NIHSS tăng trung bình 6,4 điểm Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đột quỵ END cấp gần giống với đặc 99 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 47/2022 điểm chung bệnh nhân đột quỵ Tùy thuộc vào định nghĩa END sử dụng làm đặc điểm có đơi chút khác biệt nghiên cứu Tuy có đơi chút khác biệt định nghĩa END sử dụng nghiên cứu (mức độ diễn tiến nặng đột quỵ khung thời gian khác sử dụng để đánh giá tình trạng xấu đi) Các tác giả ghi nhận END có liên quan tới tử vong lâm sàng sau giai đoạn cấp [1],[5],[7] Vì việc theo dõi lâm sàng đối tượng giai đoạn cấp cần thiết để có can thiệp kịp thời bệnh nhân có dấu hiệu END cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO He-Hong Geng, Qiang Wang, et al (2017), Early neurological deterioration during the acute phase as a predictor of long-term outcome after first-ever ischemic stroke, Medicine, 96, e9068 C Manno, G Disanto, et al (2019), Outcome of endovascular therapy in stroke with large vessel occlusion and mild symptoms, Neurology, 93 (17), e1618-e1626 World Health Organization (2020), The 10 leading causes of death by broad income group, World Health Organization William J Powers, Alejandro A Rabinstein, et al (2019), Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke: 2019 Update to the 2018 Guidelines for the Early Management of Acute Ischemic Stroke: A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association, Stroke, 50 (12), e344-e418 Yasir Saleem, Raul G Nogueira, et al (2020), Acute Neurological Deterioration in Large Vessel Occlusions and Mild Symptoms Managed Medically, Stroke, 51 (5), 1428-1434 Connie W Tsao, Aaron W Aday, et al (2022), Heart Disease and Stroke Statistics—2022 Update: A Report From the American Heart Association, Circulation, 145 (8), e153-e639 Wansi Zhong, Ying Zhou, et al (2021), Minor Non-Disabling Stroke Patients with Large Vessel Severe Stenosis or Occlusion Might Benefit from Thrombolysis, Brain Sciences, 11 (7), 945 (Ngày nhận bài: 18/02/2022 – Ngày duyệt đăng: 16/5/2022) ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC CỦA BỆNH NHÂN CÓ KHỐI U PHỔI ĐƯỢC SINH THIẾT PHỔI XUYÊN THÀNH NGỰC DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH LỒNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2021-2022 Nguyễn Văn Tuyết1*, Võ Phạm Minh Thư2 Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: bstuyet75@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ung thư phổi có tỷ lệ mắc tử vong đứng hàng đầu bệnh ung thư giới Việt Nam, bệnh ghi nhận ở hai giới Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học bệnh nhân có khối u phổi sinh thiết phổi xuyên thành ngực hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính lồng ngực Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2021-2022 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiền cứu 56 bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ có tổn thương dạng u phổi định sinh thiết phổi xuyên thành ngực hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, phân tích số liệu phần mềm SPSS 18.0 Kết quả: Triệu chứng mệt 100 C