1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị sốc nhiễm khuẩn và giá trị tiên lượng tử vong của độ thanh thải lactate máu tại bệnh viện đa khoa tỉnh kiên giang năm 2021 2

106 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DANH MINH SUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG CỦA ĐỘ THANH THẢI LACTATE MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DANH MINH SUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG CỦA ĐỘ THANH THẢI LACTATE MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BS VÕ MINH PHƯƠNG CẦN THƠ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi chủ trì thực hiện, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Cần Thơ, ngày tháng năm Tác giả Danh Minh Sung LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học thầy Bộ mơn Nội – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn: Ban Giám đốc, Phịng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Hồi sức tích cực & chống độc – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang cho phép tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi vô biết ơn TS BS Võ Minh Phương tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hoàn thiện luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm Tác giả Danh Minh Sung MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhiểm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 1.2 Lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán xác định sốc nhiễm khuẩn 1.3 Điều trị sốc nhiễm khuẩn 10 1.4 Lactate máu độ thải lactate máu 14 1.5 Các nghiên cứu trước có liên quan 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 37 3.3 Kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 46 3.4 Giá trị tiên lượng tử vong độ thải lactate máu 50 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 57 4.3 Kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 66 4.4 Giá trị tiên lượng tử vong độ thải lactate máu 68 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt aPTT AUC CRP FiO2 HES INR ROC PaO2 qSOFA ScvO2 SOFA SPSS Diễn giải Activated partial thromboplastin time (Thời gian thromboplastin hoạt hóa phần) Area under the curve (Diện tích đường cong) C-Reactive protein (Protein phản ứng C) Fraction of inspired O2 (Phân áp oxy khí thở vào) Hydroxyethyl starch (Dịch truyền cao phân tử) International Normalized Ratio (Tỷ số bình thường hóa quốc tế) Receiver operating characteristic Partial pressure of oxygen (Áp suất riêng phần oxy máu động mạch) Quick Sequential organ failure assessment score (Thang điểm đánh giá nhanh suy quan theo thời gian) Central venous oxygen saturation (Độ bảo hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm) Sequential organ failure assessment score (Thang điểm đánh giá suy quan theo thời gian) Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm phân tích thống kê khoa học xã hội) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang điểm SOFA 25 Bảng 3.1 Độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm giới tính 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý nội khoa kèm theo 36 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền bệnh lý 36 Bảng 3.6 Phân bố điểm Glasgow đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.7 Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn vào viện 38 Bảng 3.8 Tỷ lệ triệu chứng 39 Bảng 3.9 Đặc điểm kết đông máu 40 Bảng 3.10 Phân loại kết đông máu 41 Bảng 3.11 Đặc điểm kết công thức máu 41 Bảng 3.12 Phân loại kết công thức máu 42 Bảng 3.13 Kết khí máu động mạch 43 Bảng 3.14 Đặc điểm kết sinh hóa máu 43 Bảng 3.15 Phân loại kết sinh hóa máu 44 Bảng 3.16 Kết cấy máu 45 Bảng 3.17 Tác nhân vi sinh ghi nhận từ kết cấy máu 45 Bảng 3.18 Điểm SOFA trung bình bệnh nhân nghiên cứu 45 Bảng 3.19 Tỷ lệ sử dụng phương pháp hỗ trợ hô hấp 46 Bảng 2.20 Đặc điểm kháng sinh trị liệu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 47 Bảng 3.21 Tỷ lệ sử dụng máu chế phẩm máu 48 Bảng 3.22 Kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 48 Bảng 3.23 Kết điều trị theo điểm SOFA 48 Bảng 3.24 Kết điều trị theo số quan bị rối loạn chức 49 Bảng 3.25 Kết điều trị theo đường vào nhiễm khuẩn 49 Bảng 3.26 Kết điều trị theo nồng độ procalcitonin lúc vào viện 50 Bảng 3.27 Độ thải lactate sau vào viện theo kết điều trị 50 Bảng 3.28 Giá trị độ thải lactate sau vào viện tiên lượng tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 51 Bảng 3.29 Độ thải lactate 12 sau vào viện theo kết điều trị 52 Bảng 3.30 Giá trị độ thải lactate 12 sau vào viện tiên lượng tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp 35 Biểu đồ 3.2 Phân loại tri giác bệnh nhân 37 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ triệu chứng da, niêm mạc (n=130) 39 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ đường vào tác nhân nhiễm khuẩn 40 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ quan có rối loạn chức (n=130) 46 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm thời gian sử dụng máy thở 47 Biểu đồ 3.7 Đường cong ROC độ thải lactate sau vào viện tiên lượng tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 51 Biểu đồ 3.8 Đường cong ROC độ thải lactate 12 sau vào viện tiên lượng tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 52 first 24 hours in Intensive Care Unit: an observational study”, Ann Intensive Care, 3(1), pp.3 50 Mikkelsen, M E., et al (2009), “Serum lactate is associated with mortality in severe sepsis independent of organ failure and shock”, Critical Care Med, 37(5), pp.1670-1677 51 Micek M.H (2018), Washington manual of critical care, Third ed., Wolters Kluwer, pp.26-28 52 Mizutani T., Umemoto N., Ishii H., et al (2018), “The lactate clearance calculated using serum lactate level 6h after is an important prognostic cardiopulmonary predictor resuscitation: a after single-center extracorporeal retrospective observational study”, Journal of Intensive Care, 6(33), pp.1-7 53 Naqvi I., Mahmood K., Ziaullaha S., et al (2016), “Better prognostic marker in ICU - APACHE II, SOFA or SAP II!”, Pakistan Journal of Medical Sciences, 32(5), pp.1146-1151 54 Oami T., Imaeda T., Nakada T., et al (2022), “Temporal trends of medical cost and cost-effectiveness in sepsis patients: a Japanese nationwide medical claims database”, Journal of Intensive Care, 10(33), pp.1-11 55 Park I.H., Yang J.H., Jang W.J., et al (2021), “Clinical significance of lactate clearance in patients with cardiogenic shock: results form the RESCUE registry”, Journal of Intensive Care, 9(63), pp.1-10 56 Plataki M., Kashani K., Cabello-Garza J., et al (2011), “Predictors of Acute Kidney Injury in Septic Shock Patients: An Observational Cohort Study”, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 6(7), pp.1744-1751 57 Qiao Q., Lu G., Li M., et al (2012), “Prediction of outcome in critically ill elderly patients using APACHE II and SOFA scores”, J Int Med Res, 40(3), pp.1114-1121 58 Ryoo S.M., Kim W.Y, (2018), “Clinical applications of lactate testing in patients with sepsis and septic shock”, Journal of Emergency and Critical Care Medicine, 2(14), pp.1-10 59 Ryoo S.M., Lee J., Lee Y., et al (2018), “Lactate level versus lactate clearance for predicting mortality in patients with siptic shock defined by Sipsis-3”, Crit Care Med, 46(6), pp.489-495 60 Rhodes A., Evans L., Alhazzani W., et al (2017), “Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016”, Intensive Care Medicine, 43(3), pp.304-377 61 Rochwerg B., Millen T., Austin P., et al (2017), “Fluids in sepsis and septic shock (FISSH): protocol for a pilot randomized controlled trial”, BMJ Open, 7:e017602, DOI:10.1136/bmjopen-2017-017602 62 Safari S., Baratloo A., Elfil M., et al (2016), “Evidence Based Emergency Medicine; Part Receiver Operating Curve and Area under the Curve”, Emergency, 4(2), pp.111-113 63 Scholz S.S., Borgstedt R., Ebeling N., et al (2021), “Mortality in septic patients treated with vitamin C: a systematic meta-analysis”, Critical Care, 25(17), pp.1-10 64 Seymour C.W., Gesten F., Prescott H.C., et al (2017), “Time to treatment and moetality during mandated emergency care for sepsis”, N Engl J Med, 376(23), pp.2235-2244 65 Singer M., Deutschman C., Seymour C., et al (2016), “The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)”, JAMA, 315(8), pp.801-810 66 Suh S, Kim C., Choi J., et al (2013), “Acute Kidney Injury in Patients with Sepsis and Septic Shock: Risk Factors and Clinical Outcomes”, Yonsei Medical Journal, 54(4), pp.965-972 67 Thompson K., Venkatesh B., Finfer S (2019), “Sepsis and septic shock: current approaches to management”, Internal Medicine Journal, 49, pp.160-170 68 Van D.B.G., Wouters, P., Weekers, F., et al (2001), “Intensive insulin therapy in critically ill patients”, N Engl J Med, 345(19), pp.13591367 69 Vincent J.L., Sakr Y., Sprung C.L., et al (2006), “Sepsis in European intensive care units: results of the SOAP study”, Critical care medicine, 34(2), pp.344-353 70 Vincent, J.L., Rello, J., Marshall, J., et al (2009), “International study of the prevalence and outcomes of infection in intensive care units”, JAMA, 302(2), pp.2323-2329 71 Vincent J.L., Beumier M (2013), “Diagnostic and prognostic markers in sepsis”, Expert Rev Anti-Infective Ther, 11(3), pp.265–275 72 Wen M.Y, Huang L.Q., Yang F., et al (2019), “Presepsin level in predicting patients’ in-hospital mortality from sepsis under sepsis-3 criteria”, Therapeutics and Clinical Risk Management, 15, pp.733739 73 Yang H.S., Hur M., Yi A., et al (2018), “Prognostic value of presepsin in adult patients with sepsis: Systematic review and meta-analysis”, PLoS ONE, 13(1), pp.e0191486 74 Yu C., Fan W., Shao M (2021), “Norepinephrine dosage is associated with lactate clearance after resuscitation in patients with septic shock”, Frontiers in Medicine, 8, DOI:10.3389/fmed.2021.761656 Phụ lục BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị sốc nhiễm khuẩn giá trị tiên lượng tử vong độ thải lactate Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2021 - 2022” Mã thu thập: ………………… Số bệnh án: ………………… I/ PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên: ………………………………… Giới: …… Năm sinh: ………… Địa chỉ: Số điện thoại:……………… Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày chuyển trại: Ngày viện: II/ PHẦN CHUYÊN MÔN Tiền bệnh lý  Khơng có  AIDS  Xơ gan  Nghiện rượu  Đái tháo đường  Bệnh lý phổi mạn  Bệnh lý khác: ………………… Lâm sàng 2.1 Dấu hiệu sinh tồn Thời gian Vào DHST Mạch (lần/phút) HA (mmHg) viện Ngày điều trị Nhiệt độ (0C) NT (lần/phút) SpO2 (%) Điểm Glasgow 2.2 Triệu chứng Thời gian Vào Ngày điều trị viện TC Sốt Ho Đau họng Tiêu chảy Nơn ói Đau bụng Đau khớp Đau đầu Tiểu gắt 2.3 Triệu chứng thực thể Thời gian Vào Da niêm Vàng da, niêm Xuất huyết viện Ngày điều trị Mưng mủ Khác Khám quan: Nguồn vào gây nhiễm trùng:  Da, mô mềm, xương khớp  Đường tiêu hóa  Đường hơ hấp  Hệ tiết niệu  Hệ thần kinh  Không rõ đường vào Cận lâm sàng 3.1 Công thức máu: Thời gian Vào Công viện Ngày điều trị 8 thức máu Bạch cầu (x 109/L) Hemoglobin (g/dL) Tiểu cầu (x 109/L) 3.2 Xét nghiệm đông máu: Thời gian Vào Đông máu aPTT (giây) viện Ngày điều trị PT (%) Fibrinogen (g/L) 3.3 Sinh hóa máu Thời gian Vào viện Sinh hóa máu Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L) CRP (mg/dL) Bilirubin tồn phần (µmol/L) Procalcitonin (ng/mL) pH PaO2 (mmHg) PaCO2 (mmHg) Ngày điều trị 3.5 Lactate máu Lúc vào viện: ……… Thời điểm sau sau vào viện: ………… Thời điểm 12 sau sau vào viện: ………… 3.6 Kết cấy máu:  Âm tính  Dương tính Loại vi khuẩn ghi nhận (nếu dương tính): ………………………… ………………………………………………………………………………… Tổng điểm SOFA Lúc vào viện: ……… Thời điểm sau sau vào viện: ………… Thời điểm 12 sau sau vào viện: ………… Số quan có rối loạn chức năng: ……………… Điều trị sốc nhiễm trùng 6.1 Phương pháp hỗ trợ hô hấp Thở máy xâm lấn:  Khơng  Có Thời gian sử dụng: ……… Thở CPAP:  Khơng  Có Thời gian sử dụng: ……… Thở oxy qua canul mũi:  Khơng  Có Thời gian sử dụng: ……… Khác: ……………………… 6.2 Thuốc vận mạch: Adrenalin:  Khơng  Có Thời gian sử dụng: …………… Noradrenalin:  Khơng  Có Thời gian sử dụng: …………… Dopamin:  Khơng  Có Thời gian sử dụng: …………… Dobutamin:  Khơng  Có Thời gian sử dụng: …………… 6.3 Thuốc kháng sinh: Thuốc: ……………… Thời gian sử dụng: …………… Thuốc: ……………… Thời gian sử dụng: …………… Thuốc: ……………… Thời gian sử dụng: …………… Thuốc: ……………… Thời gian sử dụng: …………… 6.4 Truyền máu chế phẩm máu:  Khối hồng cầu  Khối tiểu cầu  Huyết tương tươi đông lạnh 6.5 Kết điều trị  Sống  Tử vong Người thu thập Danh Minh Sung Phụ lục PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN I CHẨN ĐOÁN Sơ đồ Hướng dẫn chẩn đoán nhiễm trùng huyết sốc nhiễm trùng II ĐIỀU TRỊ Hồi sức ban đầu: bắt đầu hồi sức có tụt huyết áp lactate máu >4mmol/L Mục tiêu đầu:  Áp lực tĩnh mạch trung tâm 8-12 mmHg (12-15 mmHg có thở máy có giảm sức đàn tâm thất)  Huyết áp động mạch trung bình ≥ 65 mmHg  Nước tiểu ≥ 0,5 mL/kg/giờ  Khi đạt mục tiêu huyết áp động mạch trung bình, đo độ bão hịa oxy máu tĩnh mạch trung tâm (ScvO2) tĩnh mạch trộn (SvO2) Mục tiêu cần đạt ScvO2 ≥ 70%, SvO2 ≥ 65% Nếu ScvO2 khơng đạt mục tiêu điều trị có thể: + Truyền thêm dịch + Truyền hồng cầu lắng để Hct 30% + Dùng dobutamine Điều trị cụ thể 2.1 Bù dịch  Dịch chọn lựa hồi sức ban đầu dịch tinh thể (Ringer fundin, NaCl 0,9%, Lactate Ringer) Albumin kết hợp dịch tinh thể để trì thể tích nội mạch hồi sức nhiễm trùng huyết sốc nhiễm trùng  Truyền nhanh dịch tinh thể (NaCl 0,9% Lactate Ringer) 30 mL/kg, kết hợp dịch keo (albumin) đầu Đánh giá lại sau bù dịch với huyết áp, nhịp tim, nước tiểu, áp lực tĩnh mạch trung tâm, PPV, ScvO2 lactate, siêu âm tim, rvc, đo lường động học (EV 1000, PiCCO…) để định tiếp tục bù dịch hay thêm inotrope  Không sử dụng hydroxyethyl starches (HESs) bù dịch bệnh nhân nhiễm trùng huyết sốc nhiễm trùng 2.2 Vận mạch inotrope  Vận mạch: sử dụng bù đủ dịch mà chưa đạt mục tiêu huyết áp thời gian bù dịch mà tụt huyết áp nặng đe dọa tính mạng + Norepinephrine thuốc vận mạch chọn lựa để nâng huyết áp Liều 0,01-3 g/kg/phút Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy tỉ lệ loạn nhịp tim xảy nhiều bệnh nhân sốc nhiễm trùng sử dụng dopamin để nâng huyết áp + Kết hợp thêm vasopressin liều đến 0,03 đơn vị/phút adrenalin (liều 0,01-0,1 µg/kg/phút) để đạt mục tiêu huyết áp trung bình để giảm liều noradrenaline + Dopamin có thê dùng thay cho norepinephrin bệnh nhân chọn lựa kỹ, có nguy loạn nhịp thấp có cung lượng tim thấp và/hoặc nhịp tim khơng nhanh Liều 2-20 g/kg/phút tối đa 50 µg/kg/phút Khơng sử dụng liều thấp dopamin cho mục đích bảo vệ thận + Catheter động mạch theo dõi huyết áp xâm lấn nên đặt sớm tất bệnh nhân sử dụng thuốc vận mạch  Dobutamin đuợc sử dụng: + Ở bệnh nhân có rối loạn chức tim biểu tăng áp lực đổ đầy thất giảm cung lượng tim + Ở bệnh nhân có ScvO2 < 70%, SvO2 < 65% bù đủ dịch truyền hồng cầu lắng + Liều 2-20 µg/kg/phút Kháng sinh Một số nguyên tắc chung:  Dùng kháng sinh sớm tốt, sau cấy bệnh phẩm  Dùng kháng sinh phổ rộng kết hợp kháng sinh bao phủ vi trùng gram (-) gram (+) nấm, virus, dùng đường tĩnh mạch, liều cao  Chọn lựa kháng sinh dựa vào bệnh sử lâm sàng gợi ý ổ nhiễm đường vào, bệnh tình trạng miễn dịch bệnh nhân, việc sử dụng kháng sinh gần khả dung nạp thuốc bệnh nhân tình trạng kháng thuốc vi trùng bệnh viện địa phương  Thời gian điều trị trung bình khoảng 7-10 ngày Tuy nhiên, kéo dài tùy theo: đáp ứng lâm sàng chậm, không dẫn lưu ổ nhiễm, nhiễm trùng máu S.Aureus, vị trí nhiễm trùng, có dẫn lưu ổ nhiễm trùng không, nhạy cảm kháng sinh bệnh cùa bệnh nhân (suy giảm miễn dịch, giảm bạch cầu hạt)  Chọn lựa kháng sinh cụ thể tùy theo ổ nhiễm đường vào Giải ổ nhiễm Can thiệp ngoại khoa giải ổ nhiễm xử trí ngoại khoa Steroid Hydrocortisone đường tĩnh mạch sử dụng bệnh nhân có nguy suy thượng thận cấp bệnh nhân tụt huyết áp đáp ứng với bù đủ dịch vận mạch Liều hydrocortisone 200 mg/ngày, ngưng không cần sử dụng vận mạch Kiểm soát dường huyết Sử dụng insulin truyền tĩnh mạch để kiểm soát đường huyết đường huyết >180 mg/dL, trì đường huyết mục tiêu 140 – 180 mg/dL Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu  Sử dụng heparin trọng lượng phân tử thấp tiêm da  Kết hợp thuốc tất áp lực Phòng ngừa xuất huyết tiêu hóa stress Bằng thuốc ức chế thụ thể H2 thuốc ức chế bơm proton Điều trị thay thận CRRT 1HD cho nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng có tổn thương thận cấp CRRT cho bệnh nhân huyết động không ổn định cần cân dịch 10 Điều trị suy hô hấp  Mức độ nhẹ - vừa: + Nằm đầu cao, thơng thống đường thở + Nếu khó thở (thở nhanh, gắng sức, rút lõm lồng ngực) có kết SpO2 ≤ 92% PaO2 ≤ 65 mmHg: thở oxy qua gọng mũi (với 1-4 lít/phút), mask thơng thường, mask có túi dự trữ, với lưu lượng ban đầu lít/phút, điều để đạt đích SpO2 ≥ 92% cho người lớn SpO2 ≥ 92-95% cho phụ nữ mang thai + Theo dõi sát tình trạng bệnh nhân để phát dấu hiệu nặng, thất bại với liệu pháp thở oxy để có can thiệp kịp thời  Mức độ nặng, nguy kịch, hội chứng ARDS + Thở CPAP thở oxy dòng cao qua gọng mũi (High Flow Nasal Oxygen), thở máy không xâm nhập BiPAP + Nếu sau giờ, tình trạng thiếu oxy không cải thiện với biện pháp hỗ trợ hơ hấp khơng xâm nhập, cần đặt ống nội khí quản thở máy xâm nhập Nguồn: Singer M., Deutschman C., Seymour C., et al (2016), “The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)”, JAMA, 315(8), pp.801-810 Phụ lục THANG ĐIỂM GLASGOW Triệu trứng Điểm E - Điểm mở mắt Nhắm mở mắt tự nhiên Chỉ mở mắt kêu gọi Chỉ mở mắt kích thích đau Khơng mở mắt với kích thích đau V - Điểm đáp ứng lời nói Trả lời đầy đủ Trả lời lúc lúc sai Chỉ nói câu vô nghĩa Ú thành tiếng không rõ ràng Hoàn toàn im lặng M - Điểm đáp ứng vận động Thực y lệnh vận động Đáp ứng xác với kích thích đau Khơng đáp ứng xác với kích thích đau Đáp ứng co cứng với kích thích đau Đáp ứng duỗi cứng với kích thích đau Hồn tồn khơng đáp ứng Cách tính điểm Glasgow = tổng điểm E + V + M Nguồn: Vũ Anh Nhị (2017), Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học, Bộ môn Thần kinh, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh ... 20 21- 20 22 Đánh giá kết điều trị sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Kiên Giang năm 20 21- 20 22 Xác định giá trị tiên lượng tử vong độ thải lactate máu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa. .. độ thải lactate máu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 20 21- 20 22? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Kiên Giang năm 20 21- 20 22. .. viện tiên lượng tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 51 Bảng 3 .29 Độ thải lactate 12 sau vào viện theo kết điều trị 52 Bảng 3.30 Giá trị độ thải lactate 12 sau vào viện tiên lượng tử vong bệnh

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w