Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
26,2 MB
Nội dung
0 MỤC LỤC Nội dung Phần I Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phần II Nội dung Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn I Cơ sở lí luận Mục đích dạy thường thức mĩ thuật tiểu học Nội dung chương trình thường thức mĩ thuật Xem tranh dân Trang 1 2 3 4 4 gian lớp II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Đặc điểm tình hình chung lớp Thực trạng dạy thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian lớp Chương II Các biện pháp thực Chuẩn bị nội dung dạy Chuẩn bị đồ dùng dạy học Sử dụng tốt đồ dùng trực quan giúp học sinh hứng thú, tích cực 7 8 hoạt động Tiếp thu nhanh có hiệu Tổ chức cho học sinh hứng thú học tập thông qua trò chơi Chương III kết đạt Bài học kinh nghiệm Khuyến nghị đề xuất 2.1 Khuyến nghị với đồng nghiệp 2.2 Đề xuất với nhà quản lý, cấp lãnh đạo Tài liệu tham khảo 15 18 20 20 20 21 22 Phần I: Mở đầu lý chọn đề tài Đất nước ta đà phát triển với diện mạo mới, để hoà nhập vào thị trường quốc tế, với tinh thần “Hồ nhập khơng hồ tan” Để giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt trường quốc tế, Đảng nhà nước coi đầu tư cho giáo dục việc làm tiên quyết…Vì trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, người tiếp bước cha anh xây dựng quê hương phồn thịnh… Từ nhu cầu làm thay đổi mục tiêu đào tạo nhà trường với mơn học bắt buộc mơn mĩ thuật nhiều người quan tâm qua học lớp, em tiếp cận nhận thức hay, đẹp tranh từ hình thành nên suy nghĩ cách cảm vật sống hàng ngày… Đặc biệt thời đại ngày nay, lốc kinh tế thị trường làm mòn giá trị đạo đức truyền thống, việc nghiên cứu, tìm tịi nét hay, nét đẹp loại hình nghệ thuật thơng qua việc quan sát cảm nhận tranh tác phẩm điêu khắc… để từ em có ý thức trì, bảo tồn phát triển sắc dân tộc đặc biệt cần thiết Là mơn học có vị trí quan trọng cơng tác giáo dục học sinh tiểu học Nó giúp em nâng cao thẩm mĩ, biết cảm thụ đẹp tâm hồn nghệ thuật Mơn mĩ thuật cịn góp phần cung cấp cho em kiến thức sơ đẳng mĩ thuật nhằm khơi dậy phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có trẻ thơ, đồng thời bồi dưỡng cho em tình cảm thẩm mĩ, nhận thức hay đẹp sống, thiên nhiên, môi trường… Qua giúp em ni dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, mong muốn học tập tốt để xây dựng đất nước đẹp giàu chủ nhân tương lai đất nước, bảo tồn, phát huy tinh hoa vốn cổ dân tộc Trong nội dung mơn mĩ thuật có loại bài: - Vẽ tranh – Nặn - Vẽ trang trí - Vẽ theo mẫu - Thường thức mĩ thuật Thì loại Thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian coi phần kiến thức khó chương trình học em học sinh khối lớp Tuy xem tranh từ giúp em cách tư lô gic để xem tranh vẽ tranh theo ý muốn Thông qua việc xem tranh giúp học sinh củng cố số vốn kiến thức dạng khác nhằm áp dụng cách linh hoạt sáng tạo sống Song việc dạy loại tơi thấy cịn nhiều bất cập học sinh giáo viên : Bố mẹ học sinh chưa quan tâm, em chưa dành nhiều thời gian cho học, kinh nghiệm thực tế học sinh tiểu học hạn chế, loại chủ yếu phải quan sát tìm hiểu qua tranh ảnh (đơn giáo viên giảng học sinh ngồi lắng nghe tiếp thu kiến thức) khiến em dễ chán nản khơng tập trung Bên cạnh số giáo viên chưa tâm huyết, ngại làm (sưu tầm), chưa khai thác có hệ thống để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức triệt để Đồ dùng, tài liệu chun mơn chưa có nhiều, chưa áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học để tiết học có kết cao, giáo viên chưa phát huy lực cá nhân … Đó điều tơi nhiều giáo viên cịn trăn trở Do tơi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu qủa dạy - học thưởng thức mĩ thuật xem tranh dân gian lớp Trường Tiểu học Ngũ hiệp” Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy thường thức mĩ thuật Lớp - Nâng cao trình độ chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể: Học sinh lớp - Trường Tiểu học Ngũ Hiệp 3.2 Đối tượng: Sử dụng số biện pháp nhằm khai thác triệt để hiệu số thường thức mĩ thuật Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ : + Nghiên cứu tìm hiểu tài liệu tham khảo Mĩ thuật 4,5 nói chung loại thường thức nói riêng + Tích cực tìm hiểu phương pháp dạy phù hợp với nội dung - Nhiệm vụ : + Nghiên cứu số thường thức mĩ thuật chương trình lớp 4,5 (xem tranh dân gian, thiếu nhi hoạ sĩ.) + Nghiên cứu tìm hiểu vướng mắc học sinh - Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu khó khăn, thuận lợi, đề xuất cách sử dụng đồ dùng dạy thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian lớp - Nhiệm vụ 4: Sử dụng số biện pháp dạy loại thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian lớp Phạm vi thời gian nghiên cứu: 5.1 Phạm vi đề tài : Chương trình Mĩ thuật khối lớp 5.2 Thời gian: Năm học 2019-2020; 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: SGV, tài liệu bồi dưỡng giáo viên… - Phương pháp điều tra, quan sát: Thông qua dự giờ, tìm hiểu thực trạng việc dạy học xem tranh dân gian khối lớp Trường Tiểu học Ngũ Hiệp Thanh tri - Hà Nội - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trao đổi với giáo viên nhóm thuận lợi, khó khăn dạy xem tranh , tham khảo sáng kiến đồng nghiệp - Phương pháp trắc nghiệm sư phạm: Kiểm nghiệm tính khả thi đề tài, thực nghiệm 4C,4D,4E,4G,4H,4I Khảo sát chất lượng học sinh sau tiết dạy lớp 4A, 4H, Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn I Cơ sở lí luận: Vai trị mơn mĩ thuật đời sống quan trọng, hệ trẻ phải nắm bắt mục đích, ý nghĩa nó, biết sử dụng để phục vụ cho thân, cho xã hội Nếu đất nước văn minh đẹp nhìn địi hỏi đẹp đưa vào lĩnh vực: Kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc cách ăn mặc phải thật thẩm mĩ Muốn cho xã hội ta giàu mạnh vươn lên ngang tầm với giới, người cần quan tâm em học sinh bậc tiểu học Trau dồi cho em kiến thức mĩ thuật làm cho tâm hồn sáng em đón nhận tinh hoa văn hố nhân loại Mục đích dạy thường thức mĩ thuật tiểu học : Dạy thường thức mĩ thuật loại quan trọng chương trình mĩ thuật tiểu học : - Thơng qua kiến thức sơ đẳng mĩ thuật, nhằm khơi dậy phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có tuổi thơ,…Từ gây cho em niềm say mê hứng thú tìm hay, đẹp nghệ thuật tạo hình, bước hình thành thị hiếu thẩm mĩ tốt - Nhằm giúp cho học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh đẹp, thơng qua ngơn ngữ tạo hình đường nét, hình mảng, hình khối, bố cục màu sắc…Qua thêm kĩ để vận dụng kiến thức giúp em học tập tốt môn học khác Nội dung chương trình thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian- lớp : Nội dung thường thức mĩ thuật Xem tranh dân gian lớp - Xem tranh dân gian nhiều thể loại khác ( đề tài sinh hoạt ,lao động ,phong cảnh ,con vật … ) - Tìm hiểu dịng tranh dân gian - Tìm hiểu mầu sắc tranh Nội dung cấu trúc theo kiểu đồng tâm, hợp lý, đơn vị kiến thức lặp lặp lại có nâng cao dần qua bài, đảm bảo tính kế thừa, vừa sức, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp II thực trạng vấn đề nghiên cứu Năm học 2019-2020, nhà trường phân công giảng dạy môn mĩ thuật khối lớp tơi thấy có thuận lợi khó khăn sau: Đặc điểm tình hình chung lớp: 1.1 Thuận lợi: * Cơ sở vật chất: - Lớp học khang trang trang bị tương đối đầy đủ sở vật chất - Phần lớn em trang bị đầy đủ đồ dùng học tập môn - Giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp chặt chẽ việc giáo dục ý thức, nếp học sinh * Giáo viên: - Giáo viên đào tạo chuyên sâu - Liên tục tham gia lớp tập huấn Huyện Sở Giáo dục tổ chức - Tập huấn triển khai thay SGK sử dụng đồ dùng dạy học lớp - Tham gia giảng dạy nhiều năm nên phần đúc rút số kinh nghiệm giảng dạy * Học sinh: - Học sinh học độ tuổi - Một số em tiếp thu nhanh - Nhiều em ham học - Nhìn chung em ngoan, có ý thức vươn lên Qua khảo sát chất lượng đầu năm kết toàn khối sau: Lớp 4A 4B 4C 4D 4E 4G 4H 4I Hoàn thành tốt Số % lượng 11 10 17 15 18 15,6 19,4 35,5 29,1 31,3 32,3 45,4 48.7 Hoàn thành Số % lượng 20 18 16 17 19 20 16 17 1.2 Khó khăn: - Đa số học sinh thuộc địa bàn nông nghiệp 62,5 58 51,6 54,8 59,4 66,7 48,5 46.0 Chưa hoàn thành Số % lượng 7 3 2 21,9 22,6 12,9 16,1 9,3 10 6,1 5.3 - Trình độ tiếp thu khơng đồng đều, cịn số em tiếp thu chậm, ý thức tự giác chưa cao - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em 2.Thực trạng dạy thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian Lớp 4Trường Tiểu học Ngũ hiệp Qua việc tìm hiểu tập vẽ mĩ thuật việc điều tra thăm dò ý kiến số giáo viên dạy mĩ thuật khối lớp trường bạn, tơi có số nhận xét sau: 2.1 Thuận lợi: - Chương trình mĩ thuật lớp nói chung Thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian nói riêng thay đổi, nội dung dạy qua nhiều năm - Các Thường thức mĩ thuật lớp gần gũi với em Thường hình ảnh đơn giản, đề tài gần gũi, màu sắc đẹp mắt, dễ nhìn dễ cảm nhận 2.2 Hạn chế - Vốn kiến thức hiểu biết mĩ thuật, khả cảm thụ đẹp, phân tích đẹp tác phẩm mĩ thuật giáo viên nhiều hạn chế - Đồ dùng dạy học (Các loại tranh, ảnh phiên cỡ lớn), phương tiện phục vụ dạy học môn học cải thiện cịn q ít,… - Giáo viên ngại sưu tầm khơng có thói quen sưu tầm - Một số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học chưa triệt để cịn mang tính hình thức - Tâm lý học sinh thích thực hành (vẽ) phải ngồi suy nghĩ, tìm hiểu nghe giáo viên giảng giải phân tích đẹp tác phẩm mĩ thuật… Vì nên dạy thường thức mĩ thuật, giáo viên thường cứng nhắc, rập khuôn Với vài ba câu hỏi khô khan ngắn gọn, chí có trường hợp giáo viên giới thiệu qua loa vịng phút tập cho học sinh thực hành, không dạy thường thức mĩ thuật mà cho học sinh vẽ tự do…Đây phương pháp dạy học hiệu quả, khơng cịn phù hợp không đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 17 Với hai mảng kiến thức em thảo luận nhóm theo câu hỏi sau đại diện nhóm trả lời nhận xét áp dụng cách khai thác riêng loại tơi thấy em thích thú quan sát hăng say phát biểu 3.3 - Màu sắc : - Kể tên màu có tranh? - Tranh dùng màu nhiều cả? - Tranh thuộc gam ? Khi xem tranh, tìm gọi tên màu có tranh để nhằm giúp em xác định màu biết tên màu Qua tơi giải thích cách tạo màu để em biết cách pha màu hiểu tình cảm tác khơng gian, thời gian thông qua gam màu chủ đạo tranh… Riêng với dịng tranh dân gian Việt Nam tơi nói kỹ màu tự nhiên như: Màu tranh Đơng Hồ thường có 3-4 màu hồn toàn thiên nhiên Màu đen than xoan Màu đỏ hoa hoè Màu xanh rỉ đồng Màu vàng dành dành Màu xanh mát từ chàm Màu trắng từ vỏ điệp nghiền mịn (chính giấy) 3.4 - Nêu cảm nhận riêng tác phẩm vừa xem 18 Đây phần thiếu xem tranh để giáo viên nắm bắt hứng thú, tập trung học sinh học, qua học sinh rèn kỹ tư trau dồi cách biểu cảm, để em có lối suy nghĩ lành mạnh, hình thành tình yêu quê hương, đất nước, người… + Khi xem xong tranh có cảm nghĩ ? 3.5 - Chất liệu: Với tranh tơi nói chất liệu tranh đặc điểm chất liệu đó, để thay đổi khơng khí học bổ sung thêm kiến thức cho học sinh (nếu có dụng cụ chất liệu tốt) thời gian xả cho em, sau em trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ từ chất liệu gì? + Em biết chất liệu vẽ (làm) tranh? VD1 : + Tranh phong cảnh Sài Sơn làm từ chất liệu ? + Em có biết chất liệu khắc gỗ màu? - Khắc gỗ màu giống tranh dân gian Việt Nam : Tranh có màu có nhiêu lần in, tranh thường in giấy dó… Với chất liệu cho em xem vật dụng để làm khắc với tranh khắc gỗ đen trắng tranh màu(tơi sưu tầm có thời gian tự trải nghiệm chất liệu này) Tôi muốn em hiểu sâu chất liệu giấy dó yêu cầu em cảm nhận sờ vào tờ giấy dó + Các có cảm nhận sờ vào loại giấy này, có khác so với tờ giấy mà thường dùng không? - Xốp, dai - Màu giấy không trắng - Mặt trước quét điệp nên ganh, mặt sau mịn - Mép có sờn(tua rua) Sau em nêu cảm nhận với chất liệu giấy đặc biệt này, tơi cho em xem băng hình quy trình làm giấy dó cách in tranh Đơng Hồ 19 - Giấy dó: Là loại giấy làm từ dó sau nghiền mịn ép thành tờ theo kích thước khác nhau…Giấy dó qt lớp điệp gọi giấy điệp Đây loại giấy có độ bền cao mà lại xốp nhẹ, khơng nh viết vẽ, bị mối mọt… Nên trường tồn với thời gian Đối với học sinh giỏi số lớp có nhiều học sinh giỏi, yêu cầu em phân biêt đặc điểm tranh dân gian tranh đương đại Tranh dân gian -Do nghệ nhân vẽ -Có từ lâu đời -Hình ảnh đơn giản, dễ hiểu, gần gũi, … -Bố cục tranh dàn đều, dễ nhìn -Đường nét viền hình khoẻ, rõ ràng -Màu sắc: Dùng chủ yếu màu tự nhiên,ít Tranh đương đại -Do hoạ sĩ vẽ -Mới xuất thời đại ngày -Hình ảnh diễn tả có tư duy, có chiều sâu -Bố cục tranh xếp có ý đồ -Đường nét diễn tả theo nhóm chính, phụ -Màu vẽ tạo khối có khơng gian màu, mảng bẹt dễ nhìn … xếp theo ý đồ hoạ sĩ… Tranh Hàng Trống: Phố Hàng Trống (Hà Nội) Dòng tranh người dân thành thị vẽ thưởng thức chủ yếu vẽ giấy hồng điều nên hình ảnh chau chuốt, nét vẽ mềm mại, màu sắc tươi sáng,vờn tỉa khối, đẹp, tỉ mỉ … Tranh Kim Hoàng: Làng Kim Hoàng- Xã Vân Canh- Hoài Đức (Hà Tây) Hà Nội