Skkn một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi phần “khái quát nền kinh tế xã hội thế giới” môn địa lí lớp 11 – ban cơ bản

40 3 0
Skkn một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi phần “khái quát nền kinh tế   xã hội thế giới” môn địa lí lớp 11 – ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi[.]

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần “Khái quát kinh tế - xã hội giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ Tác giả sáng kiến: Trần Thị Phượng * Mã sáng kiến: 18.58.01 Vĩnh Phúc, năm 2019 skkn MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tên tác giả Chủ đầu tư sáng kiến .5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến Những thông tin cần bảo mật……………………………………….………… 38 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………………………………38 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử ………………………………………………………………… 38 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu……………………………… ……………………………………………… 39 Tài liệu tham khảo 40 skkn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa ĐKTN Điều kiện tự nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên ĐK KT - XH Điều kiện kinh tế - xã hội THPT Trung học phổ thông CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa KH- KT Khoa học – Kĩ thuật SX Sản xuất BÁO CÁO KẾT QUẢ skkn NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nhân tố định thắng lợi CNH-HĐH hội nhập quốc tế nguồn lực người, phát triển số lượng chất lượng,trên sở mặt dân trí nâng cao Ngày lãnh đạo Đảng nhà nước Việc dạy học nói chung bồi dưỡng nhân tài nói riêng trọng nhằm hình thành người có ý thức đạo đức XHCN, có trình độ, có văn hố, có hiểu biết kỹ thuật, có lực lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ có kiến thức tốt để kế tục nghiệp cách mạng, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việc giáo dục phổ thông mà trước hết mục tiêu đào tạo ngành giáo dục học sinh trở thành người phát triển tồn diện: có phẩm chất lực, có tri thức kỹ năng, có khả chiếm lĩnh tri thức cách độc lập sáng tạo Nhận thức tầm quan trọng mơn Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung với mục tiêu giáo dục: Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài hàng năm trường THPT Sáng Sơn nói riêng tất trường nước nói chung để đáp ứng mục tiêu giáo dục đạo Đảng công tác giáo dục trường luôn đón đầu kế hoạch để vạch kể hoạch cụ thể việc bồi dưỡng học sinh giỏi Để thực tốt yêu cầu người làm cơng tác giáo dục ngồi việc trang bị cho học sinh kiến thức kỹ bản, việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn quan trọng nhằm phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Xong để có sản phẩm học sinh giỏi mơn nói chung mơn Địa lí nói riêng, người giáo viên phải dày công nghiên cứu, trang bị cho học sinh phương pháp học tập, kiến thức kỹ tốt phù hợp với đối tượng học sinh địa phương Mơn Địa lí mơn học học sinh u thích, nên việc tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí khó khăn.Thơng thường em học sinh giỏi mơn Địa lí học sinh giỏi toàn diện, giỏi khoa học tự nhiên, em khơng hứng thú chọn mơn Bên cạnh nhiều phụ huynh học sinh cho mơn phụ nên quan tâm, khí thấy em đầu tư vào mơn Địa lí lấy làm khó chịu chí tỏ thái độ khơng đồng tình Thực tế mơn Địa lí nhiều người ý lại môn học tương đối khó, để dạy tốt học tốt mơn Địa lí trường phổ thơng việc khó, việc phát dạy học sinh giỏi mơn Địa lí lại khó gấp bội, địi hỏi thầy trị phải có phương pháp dạy học tập đắn, kết hợp với lòng nhiệt tâm cao đạt kết cao Học sinh giỏi mơn Địa lí khơng giống học sinh giỏi mơn học khác, học sinh giỏi mơn Địa lí lại khơng phải giỏi thuộc Địa lí mà em phải có kiến thức mơn khoa học tự nhiên như: Tốn, Lí, Hóa, Sinh Bởi kĩ Địa lí cần phải có hỗ trợ môn học Đối với học mơn Địa lí số học sinh tham gia thi hầu hết học sinh có lực học tập chưa cao môn khác em bị loại từ đội tuyển khác, độ thông minh thấp, chí ý thức học tập chưa cao, kỹ tính tốn yếu Trong năm (2010-2011) bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có kinh nghiệm công tác bồi dưỡng nên kết đạt không cao Nhưng vào năm sau với tin tưởng Ban giám hiệu nhà trường phân công làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí tơi đã đạt kết mong muốn Do kinh nghiệm thân cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí tơi mạnh dạn đưa hết kinh nghiệm thân skkn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để bạn đồng nghiệp tham khảo đồng thời qua sáng kiến kinh nghiệm tơi muốn đóng góp cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi để thân tơi nói riêng trường tơi nói chung có thành tích cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí Trong nội dung ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, phần “khái qt kinh tế xã hội giới” phần kiến thức quan trọng chương trình Địa lí 11 – ban bản, giúp học sinh tổng quan nét kinh tế giới, tảng cho học sinh học phần địa lí khu vực quốc gia giới Đồng thời nội dung mà năm đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh mơn Địa lí 11 cho vào Với lí trên, tơi chọn đề tài: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần “khái quát kinh tế - xã hội giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ Tên sáng kiến: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần “khái quát kinh tế - xã hội giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Phượng - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Sáng Sơn – phân hiệu (xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) - Số điện thoại: 0977.587.225 - Email: tranthiphuonggv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Giáo viên Trần Thị Phượng – chủ đầu tư sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Địa lí lớp 11 (kể lớp 12) áp dụng vào giảng dạy bồi dưỡng cho học sinh giỏi phần “khái quát kinh tế - xã hội giới” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: ngày 25 tháng 11 năm 2016 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7.1.1 Đặc điểm tình hình 7.1.1.1 Những điểm mạnh - Nhà trường có đủ giáo viên giảng dạy mơn Địa lí ban, đạt trình độ chuẩn (trình độ đại học), giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình có trách nhiệm cao cơng tác - Đa số đồng chí giáo viên có nhiều kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có bề dày thành tích cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm liền có học sinh giỏi cấp tỉnh Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa Lí có lực chun mơn, phương pháp dạy tốt - Được quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ cấp lãnh đạo: Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn, ủng hộ bạn bè đồng nghiệp - Học sinh ngoan có ý thức phấn đấu, tâm 7.1.1.2 Những hạn chế cần giải - Nhiều em không muốn tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí skkn - Một số em tham gia vào bồi dưỡng mơn Địa lí khơng phải em ham thích mơn Địa lí, mà nể lời giáo viên động viên giáo viên em nhận thấy môn mà hàng năm tỉ lệ đậu trường tương đối cao, có em cho bạn vào đội tuyển hết vào đại mơn Địa lí để có tên danh sách học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Nên bồi dưỡng giáo viên vất vả khả nhận thức chậm, kỹ tính tốn hạn chế - Cuộc sống giáo viên chưa ổn định phần làm ảnh hưởng đến công tác giảng dạy bồi dưỡng - Phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc em tham gia bồi dưỡng mơn Địa lí - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu phục vụ cho ôn luyện học sinh giáo viên thiếu, đặc biệt phịng học để ơn thi q thiếu tài liệu riêng phục vụ riêng cho công tác ôn thi học sinh giỏi cịn có nhiều hạn chế - Thời gian giành cho việc bồi dưỡng đội tuyển dẫn đến học sinh khơng có thời gian tiêu hố, nghiền ngẫm kiến thức Còn giáo viên phải bám sát việc thực theo phân phối chương trình vừa phải tranh thủ thời gian để ơn thi - Người thầy có nhiều hạn chế việc đầu tư chiều sâu kiến thức 7.1.2 Nguyên nhân hạn chế tồn * Nguyên nhân khách quan: - Nhiều em không muốn tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi học tập vất vả, tốn nhiều thời gian mà không quyền lợi học tập đạt giải - Giáo viên cịn trẻ trường, thời gian cơng tác chưa lâu nên chưa thực có bề dày kinh nghiệm Đội ngũ giáo viên nhà trường hầu hết giáo viên trẻ nên khơng có hội để học hỏi nhiều, gia đình xa nên ảnh hưởng đến thời gian đầu tư cho công tác bồi dưỡng - Tâm lý hầu hết học sinh phụ huynh vẩn ln xem mơn phụ nên đầu tư quan tâm - Cơ sở vật chất (phịng học trang thiết bị) cịn có nhiều hạn chế - Kinh phí đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng hạn hẹp - Thời gian bồi dưỡng gấp rút * Nguyên nhân chủ quan: Một đồng chí giáo viên trường nên chưa có kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi 7.1.3 Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi & giá trị sử dụng đề tài 7.1.3.1 Mục đích, đối tượng * Mục đích - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí - Thực mục tiêu giáo dục: “Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, yêu cầu công CNH - HĐH đất nước * Đối tượng skkn Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 11, trường THPT Sáng Sơn 7.1.3.2 Nhiệm vụ - Nhằm nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ hành vi đắn cho học sinh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 7.1.3.3 Phạm vi nghiên cứu - Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu phạm vi bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Sáng Sơn học sinh giỏi tỉnh 7.1.3.4 Giá trị sử dụng - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lí (đặc biệt lớp 11) 7.1.4 Phương pháp nghiên cứu Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí cấp THPT năm và kinh nghiệm giảng dạy của các thầy cô giáo khác Phương pháp thử nghiệm Phương pháp phỏng vấn Phương pháp thống kê toán học – xử lí số liệu Phương pháp điều tra thực tiễn sư phạm Các phương pháp khác: phân tích – tổng hợp, so sánh… 7.2 Nội dung kết nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết qua cao trình bồi dưỡng tơi ln áp dụng phương pháp sau: 7.2.1.1 Điều tra học sinh có khiếu học mơn - Tuy mơn phụ học sinh phụ huynh quan tâm, song quyền chon lựa mơn văn hố khác, thân tơi nhận thấy việc điều tra phát học sinh có khiếu học giỏi môn quan Do trình giảng dạy lớp, chấm chữa kiểm tra học sinh giáo viên môn phải: Chuẩn bị chu đáo dạy, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, có hệ thống câu hỏi đưa phù hợp với đối tượng nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học, nhằm cung cấp kiến thức học cho học sinh Đồng thời có hệ thống câu hỏi nâng cao nhằm phát học sinh có khiếu học giỏi mơn Từ tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức để phát triển tài sẵn có học sinh Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao theo tơi ngồi việc người giáo viên phải có tâm tiết dạy trình bày Ban giám hiệu nhà trường nên phân công giáo viên dạy em suốt bốn năm để nắm tồn chương trình tồn cấp Như giáo viên đầu tư lâu dài, chủ động kế hoạch bồi dưỡng, nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh, nhờ tích lũy nhiều kinh nghiệm Khơng nên bố trí nhiều giáo viên dạy mơn khối có thời gian để gắn bó theo sát nắm vững trình độ học sinh Nếu trường hợp giáo viên không dạy theo sát em năm học ta tìm hiểu kết em skkn qua năm học trước kết hợp với việc tìm hiểu qua giáo viên mơn năm trước giáo viên môn khác Khi phát học sinh có tiềm cho mơn ngồi việc đầu tư cho giảng lớp tơi cịn u cầu em nhà làm - Các tập sách nâng cao chấm chửa, sửa sai cho em tỉ mỉ nhằm phát điểm mạnh điểm yếu em để có biện pháp khắc phục Cần xem kiểm tra học sinh dấu ấn để bắt đầu hành trình phát khiếu học sinh Những nhược điểm lộ học trò phải nhận biết, nét tài hoa học sinh cần phải ghi nhận trân trọng Khi chấm bài, thầy khơng trọng đánh cần có nhật kí chấm bài, theo dõi q trình học tập 7.2.1.2 Chọn đối tượng Để có đội tuyển học sinh giỏi địa lí khơng phải tổ chức kỳ thi tuyển trường với dạng đề khó, sau xếp theo thứ tự điểm mà cơng việc địi hỏi phải có q trình chuẩn bị - Học sinh giỏi trước hết học sinh: + Có niềm say mê, u thích mơn + Có tư chất bẩm sinh tiếp thu nhanh, có trí nhớ bền vững, có khả phát vấn đề có khả sáng tạo + Có vốn tri thức, giàu cảm xúc thường nhạy cảm trước vấn đề sống - Yêu cầu: + Đối tượng học sinh phải thực ham thích học, có ý thức đam mê nghiên cứu, có khiếu đặc biệt khả học tập + Có kiến thức địa lý bản, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi Chính điều cốt lỏi dìu dắt bảo giáo viên trình bồi dưỡng em dễ dàng thắp sáng lên tiềm có nhạy bén việc khám phá từ khía cạnh sâu sắc đề thi liên quan đến việc tìm tịi, sáng tạo tư địa lí Vì việc chọn đối tượng giáo viên khơng thiết phải chọn học sinh đạt điểm cao tính cần cù, chịu khó mang tính học thuộc lịng đề kiểm tra mang tính lý thuyết, mà đối tượng thiếu tính tư sáng tạo, khả khiếu môn Do giáo viên dể dàng làm thất nhân tài mơn có học sinh có khiếu gặp hồn cảnh khó khăn kết học tập khơng cao 7.2.1.3 Cơng tác chuẩn bị giáo viên * Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng - Ngay từ đầu năm học nên có kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi Địa lí nói riêng Tùy theo tính chất mức độ khó kỳ thi cấp mà lên kế hoạch cho phù hợp - Giáo viên cần phải có chuẩn bị, lên kế hoạch cá nhân, với giáo viên bồi dưỡng, lập kế hoạch phải đảm bảo quy trình sau: + Xác định tồn nhiệm vụ bồi dưỡng mối quan hệ với công việc khác trong  thời gian bồi dưỡng + Kiểm tra kế hoạch, đánh dấu công việc quan trọng, điều chỉnh cho hợp lí skkn + Phải đảm bảo tính khả thi kế hoạch (làm việc giờ, tiết kiệm thời gian) Việc lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp việc khó khó việc thực cách có hệ thống để đem lại hiệu Bởi cần phải có phối hợp chặt chẽ hoạt động giáo viên * Kiến thức phương pháp giáo viên - Việc bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc khó khăn địi hỏi người giáo viên vừa phải có tài vừa phải có tâm vây bắt tay vào bồi dưỡng theo nhiệm vụ tối quan trọng người giáo viên là: Phải tham khảo nhiều tài liệu cách thường xuyên để cập nhật bổ sung phát triển chuyên đề mà phụ trách, phải chủ động trước học sinh bước, phải dạy cho em tiếp cận kiến thức cách tự nhiên, chủ động sáng tạo Cụ thể dạy cho em cách tìm đến kiến thức nghiên cứu nó, cách làm tập, cách đọc sách tìm tài liệu, cách mở rộng khai thác kiến thức, cách chế tác cụ thể hóa tập cách ơn tập cho kỳ thi Người thầy phải tháp sáng lửa mê say môn học mà học sinh theo đuổi, phải dạy cho em biến ước mơ thành thực biết chấp nhận khó khăn để cố gắng vượt qua ,biết rút kinh nghiệm sau thất bại hay thành công giai đoạn mà phấn đấu Học sinh tham gia vào đội tuyển phải chịu nhiều áp lực, giáo viên giảng dạy phải lưu ý điều sau đây: Tuyệt đối không nhồi nhét kiến thức cho em cách thụ động Đừng hiểu nhầm học sinh giỏi, em biết, em dễ dàng tiếp thu Đừng giao cho em nhiệm vụ bất khả thi - Việc sử dụng phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí phải thể vai trị chủ thể học sinh việc lĩnh hội tri thức, tự lực giải vấn đề đặt Hay nói cách khác, giáo viên nên sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực học sinh giỏi đồng thời phải kết hợp phương pháp truyền thống để cung cấp cho học sinh kiến thức khó Bên cạnh đó, việc sử dụng phương tiện dạy học vơ quan trọng địi hỏi phải kết hợp sử dụng trình lựa chọn phương pháp để bồi dưỡng Với học sinh giỏi thường xuyên bồi dưỡng phương pháp giải vấn đề.  + Bồi dưỡng học sinh giỏi dạng đề tổng hợp: Với dạng đề tổng hợp thường dùng để hệ thống hóa lượng kiến thức học, vận dụng cách tổng hợp để giải vấn đề phức tạp Với cách học sinh phải lựa chọn kiến thức có liên quan hệ thống kiến thức Địa lý có sẵn Bước quan trọng giáo viên giúp học sinh xác định vùng kiến thức tiếp cận với vấn đề hỏi Dạng đề phải sử dụng đến nhiều mối quan hệ địa lý để giải thích + Khơng nên bồi dưỡng dạng đề tủ: Với học sinh giỏi Địa lí bồi dưỡng theo dạng tủ khơng thể gọi bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi phải bồi dưỡng tri thức, bồi dưỡng khả tìm tịi, khám phá, bồi dưỡng kỹ để thành thạo việc phát sử dụng kiến thức Nói cách khác bồi dưỡng yếu tố để học sinh có lĩnh làm bài, tiếp xúc với thực tiễn trang bị khối lượng kiến thức lớn * Làm tư tưởng cho học sinh phụ huynh Trong thực tế thấy tất em dự thi mơn Địa lí em có tình u môn tất em tham gia vào đơi tuyển có skkn tâm cao mà em thi lý Do trước bắt tay vào công tác ôn thi người giáo viên phải làm công tác tư tưởng với em phải cho em hiểu tầm quan trọng thi em có em thành công phải khẳng định với em điều khơng phải em có mặt đội tuyển có nghĩa em tham gia thi mà có bạn khẵng định thân kiểm tra kiến thức có hội tham gia vào thi để từ em có trách nhiệm việc học tập, rèn luyện minh, em phải có lời hứa danh dự trước giáo viên ôn thi ban giám hiệu nhà trường với phụ huynh học sinh Còn phụ huynh học sinh phải gặp riêng họ để trao đổi cần có hợp tác tạo điều kiện thuận lợi để thầy trị hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đây vấn đề không phần quan trọng bỏ qua hầu hết học sinh thuộc khu vực nông thôn khối lượng công việc nhà em nhiều thời gian học tập chủ yếu em lại nhà phụ huynh khơng hứng thú tham gia thi học sinh giỏi mơn Địa lí * Thời gian ơn thi Thời gian để em bước vào công đoạn ôn thi ngắn gấp rút thời gian thầy trị dành cho cơng tác ơn thi hạn chế Cơ sở vật chất cuả nhà trường khơng đảm bảo (phịng học ơn thi q thiếu) thực trạng tồn từ lâu kinh nghiệm thân tơi ln tận dụng quỹ thời gian sẳn có (song khơng có nghĩa nhồi nhét kiến thức) thầy trị, thời gian theo phân cơng chun mơn trường khơng thể đủ cho hồn thành tốt công tác ôn thi phải ôn thi nhiều cho em nhà * Tài liệu ôn thi Tài liệu tối quan trọng xuyên suốt q trình ơn thi là: Sách giáo khoa sách giáo viên Địa lý 11 Đây tài liệu mà giáo viên học sinh cần bám sát q trình ơn thi mà khơng có tài liệu thay Ngồi q trình ơn luyện giáo viên cần có thêm tài liệu tham khảo như: + Tài liệu rèn luyện kỹ thực hành (Do Bộ giáo dục biên soạn) + Tuyển tập đề thi Olimpic môn Địa lí (Nhà sách giáo dục biên soạn) + Các đề thi học sinh giỏi cấp mơn Địa lí tỉnh thành Đây tài liệu tham khảo, hộ trợ cho việc ôn thi học sinh giỏi, q trình ơn thi tránh tình trạng giáo viên sâu vào giáo trình làm nặng thêm kiến thức cho em mà không đem lại hiệu * Giới hạn nội dung ôn thi Nội dung kiến thức môn địa lí rộng lớn nội dung đề thi Địa lí khơng dừng lại khối học 11 mà gồm nội dung lớp 10 đòi hỏi người giáo viên xác định kiến thức trọng tâm khối lớp để ôn thi cho em với khối lượng kiến thức đồ sộ vậy, thời gian nắm bắt thi ngắn dù học sinh có giỏi đến đâu em khơng thể bỏ vào nhớ lâu 7.2.1.4 Rèn luyện kỹ Địa lí học sinh giỏi 10 skkn ... giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ Tên sáng kiến: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần “khái quát kinh tế - xã hội giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ Tác giả sáng kiến:... thi học sinh giỏi cấp Tỉnh mơn Địa lí 11 cho vào Với lí trên, tơi chọn đề tài: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần “khái quát kinh tế - xã hội giới” mơn Địa lí lớp. .. sinh giỏi mơn Địa lí, phần “khái qt kinh tế xã hội giới” phần kiến thức quan trọng chương trình Địa lí 11 – ban bản, giúp học sinh tổng quan nét kinh tế giới, tảng cho học sinh học phần địa lí

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan