SKKN Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi phần Khái quát nền kinh tế xã hội thế giới môn Địa lí lớp 11 – ban Cơ bản

40 5 0
SKKN Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi phần Khái quát nền kinh tế  xã hội thế giới môn Địa lí lớp 11 – ban Cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần “Khái quát kinh tế - xã hội giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ Tác giả sáng kiến: Trần Thị Phượng * Mã sáng kiến: 18.58.01 Vĩnh Phúc MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tên tác giả Chủ đầu tư sáng kiến .5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến Những thông tin cần bảo mật……………………………………….………… 38 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………………………………38 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử ………………………………………………………………… 38 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu……………………………… ……………………………………………… 39 Tài liệu tham khảo 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa ĐKTN Điều kiện tự nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên ĐK KT - XH Điều kiện kinh tế - xã hội THPT Trung học phở thơng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa KH- KT Khoa học – Kĩ thuật SX Sản xuất BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nhân tố định thắng lợi CNH-HĐH hội nhập quốc tế nguồn lực người, phát triển số lượng chất lượng,trên sở mặt dân trí nâng cao Ngày lãnh đạo Đảng nhà nước Việc dạy học nói chung bồi dưỡng nhân tài nói riêng trọng nhằm hình thành người có ý thức đạo đức XHCN, có trình độ, có văn hố, có hiểu biết kỹ thuật, có lực lao động cần thiết, có óc thẩm mĩ có kiến thức tốt để kế tục nghiệp cách mạng, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việc giáo dục phổ thông mà trước hết mục tiêu đào tạo ngành giáo dục học sinh trở thành người phát triển tồn diện: có phẩm chất lực, có tri thức kỹ năng, có khả chiếm lĩnh tri thức cách độc lập sáng tạo Nhận thức tầm quan trọng mơn Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung với mục tiêu giáo dục: Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài hàng năm trường THPT Sáng Sơn nói riêng tất trường nước nói chung để đáp ứng mục tiêu giáo dục đạo Đảng công tác giáo dục trường ln ln đón đầu kế hoạch để vạch kể hoạch cụ thể việc bồi dưỡng học sinh giỏi Để thực tốt yêu cầu người làm công tác giáo dục việc trang bị cho học sinh kiến thức kỹ bản, việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn quan trọng nhằm phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Xong để có sản phẩm học sinh giỏi mơn nói chung mơn Địa lí nói riêng, người giáo viên phải dày công nghiên cứu, trang bị cho học sinh phương pháp học tập, kiến thức kỹ tốt phù hợp với đối tượng học sinh địa phương Mơn Địa lí mơn học học sinh yêu thích, nên việc tuyển chọn học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí khó khăn.Thơng thường em học sinh giỏi mơn Địa lí học sinh giỏi tồn diện, giỏi khoa học tự nhiên, em không hứng thú chọn môn Bên cạnh nhiều phụ huynh học sinh cho mơn phụ nên quan tâm, khí thấy em đầu tư vào mơn Địa lí lấy làm khó chịu chí tỏ thái độ khơng đồng tình Thực tế mơn Địa lí nhiều người ý lại mơn học tương đối khó, để dạy tốt học tốt mơn Địa lí trường phổ thơng việc khó, việc phát dạy học sinh giỏi mơn Địa lí lại khó gấp bội, địi hỏi thầy trị phải có phương pháp dạy học tập đắn, kết hợp với lịng nhiệt tâm cao đạt kết cao Học sinh giỏi mơn Địa lí khơng giống học sinh giỏi môn học khác, học sinh giỏi mơn Địa lí lại khơng phải giỏi thuộc Địa lí mà em phải có kiến thức mơn khoa học tự nhiên như: Tốn, Lí, Hóa, Sinh Bởi kĩ Địa lí cần phải có hỗ trợ mơn học Đối với học mơn Địa lí số học sinh tham gia thi hầu hết học sinh có lực học tập chưa cao môn khác em bị loại từ đội tuyển khác, độ thơng minh thấp, chí ý thức học tập chưa cao, kỹ tính tốn yếu Trong năm (2010-2011) bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng nên kết đạt không cao Nhưng vào năm sau với tin tưởng Ban giám hiệu nhà trường phân công làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí tơi đã đạt kết mong muốn Do kinh nghiệm thân công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí tơi mạnh dạn đưa hết kinh nghiệm thân cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi để bạn đồng nghiệp tham khảo đồng thời qua sáng kiến kinh nghiệm tơi muốn đóng góp cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi để thân tơi nói riêng trường tơi nói chung có thành tích cao cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Trong nội dung ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, phần “khái qt kinh tế xã hội giới” phần kiến thức quan trọng chương trình Địa lí 11 – ban bản, giúp học sinh tổng quan nét kinh tế giới, tảng cho học sinh học phần địa lí khu vực quốc gia giới Đồng thời nội dung mà năm đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh mơn Địa lí 11 cho vào Với lí trên, tơi chọn đề tài: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần “khái quát kinh tế - xã hội giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ Tên sáng kiến: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần “khái quát kinh tế - xã hội giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Phượng - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Sáng Sơn – phân hiệu (xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) - Số điện thoại: 0977.587.225 - Email: tranthiphuonggv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Giáo viên Trần Thị Phượng – chủ đầu tư sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Địa lí lớp 11 (kể lớp 12) áp dụng vào giảng dạy bồi dưỡng cho học sinh giỏi phần “khái quát kinh tế - xã hội giới” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: ngày 25 tháng 11 năm 2016 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7.1.1 Đặc điểm tình hình 7.1.1.1 Những điểm mạnh - Nhà trường có đủ giáo viên giảng dạy mơn Địa lí ban, đạt trình độ chuẩn (trình độ đại học), giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình có trách nhiệm cao cơng tác - Đa số đồng chí giáo viên có nhiều kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có bề dày thành tích cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm liền có học sinh giỏi cấp tỉnh Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa Lí có lực chun mơn, phương pháp dạy tốt - Được quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ cấp lãnh đạo: Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn, ủng hộ bạn bè đồng nghiệp - Học sinh ngoan có ý thức phấn đấu, tâm 7.1.1.2 Những hạn chế cần giải - Nhiều em không muốn tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí - Một số em tham gia vào bồi dưỡng môn Địa lí khơng phải em ham thích mơn Địa lí, mà nể lời giáo viên động viên giáo viên em nhận thấy môn mà hàng năm tỉ lệ đậu trường tương đối cao, có em cho bạn vào đội tuyển hết vào đại mơn Địa lí để có tên danh sách học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Nên bồi dưỡng giáo viên vất vả khả nhận thức chậm, kỹ tính tốn cịn hạn chế - Cuộc sống giáo viên chưa ổn định phần làm ảnh hưởng đến công tác giảng dạy bồi dưỡng - Phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc em tham gia bồi dưỡng mơn Địa lí - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu phục vụ cho ôn luyện học sinh giáo viên thiếu, đặc biệt phịng học để ơn thi q thiếu tài liệu riêng phục vụ riêng cho công tác ôn thi học sinh giỏi cịn có nhiều hạn chế - Thời gian giành cho việc bồi dưỡng đội tuyển dẫn đến học sinh khơng có thời gian tiêu hố, nghiền ngẫm kiến thức Cịn giáo viên phải bám sát việc thực theo phân phối chương trình vừa phải tranh thủ thời gian để ôn thi - Người thầy có nhiều hạn chế việc đầu tư chiều sâu kiến thức 7.1.2 Nguyên nhân hạn chế tồn * Nguyên nhân khách quan: - Nhiều em không muốn tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi học tập vất vả, tốn nhiều thời gian mà không quyền lợi học tập đạt giải - Giáo viên trẻ trường, thời gian cơng tác chưa lâu nên chưa thực có bề dày kinh nghiệm Đội ngũ giáo viên nhà trường hầu hết giáo viên trẻ nên khơng có hội để học hỏi nhiều, gia đình xa nên ảnh hưởng đến thời gian đầu tư cho công tác bồi dưỡng - Tâm lý hầu hết học sinh phụ huynh vẩn xem môn phụ nên đầu tư quan tâm - Cơ sở vật chất (phịng học trang thiết bị) cịn có nhiều hạn chế - Kinh phí đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng cịn q hạn hẹp - Thời gian bồi dưỡng gấp rút * Nguyên nhân chủ quan: Một đồng chí giáo viên trường nên chưa có kinh nghiệm việc bồi dưỡng học sinh giỏi 7.1.3 Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi & giá trị sử dụng đề tài 7.1.3.1 Mục đích, đối tượng * Mục đích - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí - Thực mục tiêu giáo dục: “Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, yêu cầu công CNH - HĐH đất nước * Đối tượng Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 11, trường THPT Sáng Sơn 7.1.3.2 Nhiệm vụ - Nhằm nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ hành vi đắn cho học sinh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 7.1.3.3 Phạm vi nghiên cứu - Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu phạm vi bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Sáng Sơn học sinh giỏi tỉnh 7.1.3.4 Giá trị sử dụng - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí (đặc biệt lớp 11) 7.1.4 Phương pháp nghiên cứu Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí cấp THPT năm và kinh nghiệm giảng dạy của các thầy cô giáo khác Phương pháp thử nghiệm Phương pháp phỏng vấn Phương pháp thống kê toán học – xử lí số liệu Phương pháp điều tra thực tiễn sư phạm Các phương pháp khác: phân tích – tổng hợp, so sánh… 7.2 Nội dung kết nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết qua cao q trình bồi dưỡng tơi ln áp dụng phương pháp sau: 7.2.1.1 Điều tra học sinh có khiếu học môn - Tuy môn phụ học sinh phụ huynh quan tâm, song quyền chon lựa môn văn hố khác, thân tơi nhận thấy việc điều tra phát học sinh có khiếu học giỏi môn quan Do trình giảng dạy lớp, chấm chữa kiểm tra học sinh giáo viên môn phải: Chuẩn bị chu đáo dạy, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, có hệ thống câu hỏi đưa phù hợp với đối tượng nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học, nhằm cung cấp kiến thức học cho học sinh Đồng thời có hệ thống câu hỏi nâng cao nhằm phát học sinh có khiếu học giỏi mơn Từ tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức để phát triển tài sẵn có học sinh Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao theo tơi ngồi việc người giáo viên phải có tâm tiết dạy trình bày Ban giám hiệu nhà trường nên phân công giáo viên dạy em suốt bốn năm để nắm tồn chương trình tồn cấp Như giáo viên đầu tư lâu dài, chủ động kế hoạch bồi dưỡng, nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh, nhờ tích lũy nhiều kinh nghiệm Khơng nên bố trí nhiều giáo viên dạy mơn khối có thời gian để gắn bó theo sát nắm vững trình độ học sinh Nếu trường hợp giáo viên không dạy theo sát em năm học ta tìm hiểu kết em qua năm học trước kết hợp với việc tìm hiểu qua giáo viên mơn năm trước giáo viên môn khác Khi phát học sinh có tiềm cho mơn ngồi việc đầu tư cho giảng lớp tơi cịn u cầu em nhà làm - Các tập sách nâng cao chấm chửa, sửa sai cho em tỉ mỉ nhằm phát điểm mạnh điểm yếu em để có biện pháp khắc phục Cần xem kiểm tra học sinh dấu ấn để bắt đầu hành trình phát khiếu học sinh Những nhược điểm lộ học trò phải nhận biết, nét tài hoa học sinh cần phải ghi nhận trân trọng Khi chấm bài, thầy cô không trọng đánh cần có nhật kí chấm bài, theo dõi q trình học tập 7.2.1.2 Chọn đối tượng Để có đội tuyển học sinh giỏi địa lí khơng phải tổ chức kỳ thi tuyển trường với dạng đề khó, sau xếp theo thứ tự điểm mà cơng việc địi hỏi phải có trình chuẩn bị - Học sinh giỏi trước hết học sinh: + Có niềm say mê, yêu thích mơn + Có tư chất bẩm sinh tiếp thu nhanh, có trí nhớ bền vững, có khả phát vấn đề có khả sáng tạo + Có vốn tri thức, giàu cảm xúc thường nhạy cảm trước vấn đề sống - Yêu cầu: + Đối tượng học sinh phải thực ham thích học, có ý thức đam mê nghiên cứu, có khiếu đặc biệt khả học tập + Có kiến thức địa lý bản, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi Chính điều cốt lỏi dìu dắt bảo giáo viên trình bồi dưỡng em dễ dàng thắp sáng lên tiềm có nhạy bén việc khám phá từ khía cạnh sâu sắc đề thi liên quan đến việc tìm tịi, sáng tạo tư địa lí Vì việc chọn đối tượng giáo viên không thiết phải chọn học sinh đạt điểm cao tính cần cù, chịu khó mang tính học thuộc lịng đề kiểm tra mang tính lý thuyết, mà đối tượng thiếu tính tư sáng tạo, khả khiếu mơn Do giáo viên dể dàng làm thất nhân tài mơn có học sinh có khiếu gặp hồn cảnh khó khăn kết học tập khơng cao 7.2.1.3 Công tác chuẩn bị giáo viên * Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng - Ngay từ đầu năm học nên có kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi Địa lí nói riêng Tùy theo tính chất mức độ khó kỳ thi cấp mà lên kế hoạch cho phù hợp - Giáo viên cần phải có chuẩn bị, lên kế hoạch cá nhân, với giáo viên bồi dưỡng, lập kế hoạch phải đảm bảo quy trình sau: + Xác định tồn nhiệm vụ bồi dưỡng mối quan hệ với công việc khác trong  thời gian bồi dưỡng + Kiểm tra kế hoạch, đánh dấu công việc quan trọng, điều chỉnh cho hợp lí + Phải đảm bảo tính khả thi kế hoạch (làm việc giờ, tiết kiệm thời gian) Việc lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp việc khó khó việc thực cách có hệ thống để đem lại hiệu Bởi cần phải có phối hợp chặt chẽ hoạt động giáo viên * Kiến thức phương pháp giáo viên - Việc bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc khó khăn địi hỏi người giáo viên vừa phải có tài vừa phải có tâm vây bắt tay vào bồi dưỡng theo nhiệm vụ tối quan trọng người giáo viên là: Phải tham khảo nhiều tài liệu cách thường xuyên để cập nhật bổ sung phát triển chuyên đề mà phụ trách, phải chủ động trước học sinh bước, phải dạy cho em tiếp cận kiến thức cách tự nhiên, chủ động sáng tạo Cụ thể dạy cho em cách tìm đến kiến thức nghiên cứu nó, cách làm tập, cách đọc sách tìm tài liệu, cách mở rộng khai thác kiến thức, cách chế tác cụ thể hóa tập cách ơn tập cho kỳ thi Người thầy phải tháp sáng lửa mê say môn học mà học sinh theo đuổi, phải dạy cho em biến ước mơ thành thực biết chấp nhận khó khăn để cố gắng vượt qua ,biết rút kinh nghiệm sau thất bại hay thành công giai đoạn mà phấn đấu Học sinh tham gia vào đội tuyển phải chịu nhiều áp lực, giáo viên giảng dạy phải lưu ý điều sau đây: Tuyệt đối không nhồi nhét kiến thức cho em cách thụ động Đừng hiểu nhầm học sinh giỏi, em biết, em dễ dàng tiếp thu Đừng giao cho em nhiệm vụ bất khả thi - Việc sử dụng phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí phải thể vai trị chủ thể học sinh việc lĩnh hội tri thức, tự lực giải vấn đề đặt Hay nói cách khác, giáo viên nên sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực học sinh giỏi đồng thời phải kết hợp phương pháp truyền thống để cung cấp cho học sinh kiến thức khó Bên cạnh đó, việc sử dụng phương tiện dạy học vơ quan trọng địi hỏi phải kết hợp sử dụng trình lựa chọn phương pháp để bồi dưỡng Với học sinh giỏi thường xuyên bồi dưỡng phương pháp giải vấn đề.  + Bồi dưỡng học sinh giỏi dạng đề tổng hợp: Với dạng đề tổng hợp thường dùng để hệ thống hóa lượng kiến thức học, vận dụng cách tổng hợp để giải vấn đề phức tạp Với cách học sinh phải lựa chọn kiến thức có liên quan hệ thống kiến thức Địa lý có sẵn Bước quan trọng giáo viên giúp học sinh xác định vùng kiến thức tiếp cận với vấn đề hỏi Dạng đề phải sử dụng đến nhiều mối quan hệ địa lý để giải thích + Khơng nên bồi dưỡng dạng đề tủ: Với học sinh giỏi Địa lí bồi dưỡng theo dạng tủ khơng thể gọi bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi phải bồi dưỡng tri thức, bồi dưỡng khả tìm tịi, khám phá, bồi dưỡng kỹ để thành thạo việc phát sử dụng kiến thức Nói cách khác bồi dưỡng yếu tố để học sinh có lĩnh làm bài, tiếp xúc với thực tiễn trang bị khối lượng kiến thức lớn * Làm tư tưởng cho học sinh phụ huynh Trong thực tế thấy tất em dự thi mơn Địa lí em có tình u môn tất em tham gia vào đơi tuyển có tâm cao mà em thi lý Do trước bắt tay vào công tác ôn thi người giáo viên phải làm công tác tư tưởng với em phải cho em hiểu tầm quan trọng thi em có em thành công phải khẳng định với em điều khơng phải em có mặt đội tuyển có nghĩa em tham gia thi mà có bạn khẵng định thân kiểm tra kiến thức có hội tham gia vào thi để từ em có trách nhiệm việc học tập, rèn luyện minh, em phải có lời hứa danh dự trước giáo viên ơn thi ban giám hiệu nhà trường với phụ huynh học sinh Còn phụ huynh học sinh phải gặp riêng họ để trao đổi cần có hợp tác tạo điều kiện thuận lợi để thầy trị hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đây vấn đề không phần quan trọng bỏ qua hầu hết học sinh thuộc khu vực nông thôn khối lượng công việc nhà em nhiều thời gian học tập chủ yếu em lại nhà phụ huynh khơng hứng thú tham gia thi học sinh giỏi mơn Địa lí * Thời gian ơn thi Thời gian để em bước vào công đoạn ôn thi ngắn gấp rút thời gian thầy trị dành cho cơng tác ơn thi q hạn chế Cơ sở vật chất cuả nhà trường không đảm bảo (phịng học ơn thi q thiếu) thực trạng tồn từ lâu kinh nghiệm thân tơi ln tận dụng quỹ thời gian sẳn có (song khơng có nghĩa nhồi nhét kiến thức) thầy trò, thời gian theo phân công chuyên môn trường khơng thể đủ cho hồn thành tốt công tác ôn thi phải ôn thi nhiều cho em nhà * Tài liệu ôn thi Tài liệu tối quan trọng xuyên suốt q trình ơn thi là: Sách giáo khoa sách giáo viên Địa lý 11 Đây tài liệu mà giáo viên học sinh cần bám sát q trình ơn thi mà khơng có tài liệu thay Ngồi q trình ơn luyện giáo viên cần có thêm tài liệu tham khảo như: + Tài liệu rèn luyện kỹ thực hành (Do Bộ giáo dục biên soạn) + Tuyển tập đề thi Olimpic mơn Địa lí (Nhà sách giáo dục biên soạn) + Các đề thi học sinh giỏi cấp mơn Địa lí tỉnh thành Đây tài liệu tham khảo, hộ trợ cho việc ôn thi học sinh giỏi, q trình ơn thi tránh tình trạng giáo viên sâu vào giáo trình làm nặng thêm kiến thức cho em mà không đem lại hiệu * Giới hạn nội dung ơn thi Nội dung kiến thức mơn địa lí rộng lớn nội dung đề thi Địa lí khơng dừng lại khối học 11 mà gồm nội dung lớp 10 đòi hỏi người giáo viên xác định kiến thức trọng tâm khối lớp để ôn thi cho em với khối lượng kiến thức đồ sộ vậy, thời gian nắm bắt thi ngắn dù học sinh có giỏi đến đâu em khơng thể bỏ vào nhớ lâu 7.2.1.4 Rèn luyện kỹ Địa lí học sinh giỏi 10 b Nạn khủng bố gây hậu nghiêm trọng hồ bình ổn định giới? Trả lời: a Trình bày các vấn đề về dân số, môi trường và một số vấn đề mang tính toàn cầu khác * Vấn đề dân số - Bùng nổ dân số + Diễn vào nửa cuối kỉ XX Dân số giới năm 2005 6477 triệu người + Bùng nổ dân số diễn chủ yếu nước phát triển: Chiếm 80% dân số 95% số dân tăng hàng năm Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có giảm cịn cao: giai đoạn 20012005 đạt 1,5%, cao nhóm nước phát triển (0,1%), giới (1,2%) + Hậu quả: gây sức ép nặng nề tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế chất lượng sống Về kinh tế: kìm hãm phát triển kinh tế, ảnh hưởng đến mối quan hệ tích lũy tiêu dùng, làm cân đối cung cầu Về xã hội: khó khăn giải việc làm, nâng cao chất lượng sống Về Môi trường: làm suy giảm nhanh chóng nguồn tài nguyên ô nhiễm môi trường, không gian cư trú ngày trật hẹp, ảnh hưởng đến phát triển bền vững - Già hóa dân số + Dân số giới ngày già đi: Tỉ lệ người 15 tuổi giảm, tỉ lệ người 65 tuổi tăng Tuổi thọ ngày tăng + Già hóa dân số diễn chủ yếu nước phát triển (số người cao tuổi tập trung Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mĩ…) + Hậu quả: Về kinh tế: Chi phí lớn cho phúc lợi xã hội, chăm sóc người già, trả lương hưu đảm bảo đời sống Về xã hội: thiếu lao động tương lai, nguy suy giảm dân số * Vấn đề môi trường Vấn đề mơi trường Hiện trạng Biến đổi khí - Trái đất hậu tồn cầu nóng lên Ước tính vịng 100 năm trở lại TĐ nóng lên 0,6 c Dự báo Nguyên nhân Hậu Giải pháp - Tăng lượng khí thải CO2 đáng kể khí gây hiệu ứng nhà kính - Băng tan cực, mực nước biển dâng cao làm ngập số vùng đất thấp - Thời tiết thay đổi thất - Cắt giảm lượng CO2, NO2, SO2,CH4 sinh hoạt sản xuất - Bảo vệ rừng đẩy mạnh trồng rừng 26 vào năm 2100, TĐ tăng thêm từ 1,4 đến 5,80c - Mưa axit - Tăng lượng NO2, SO2, CH4 từ sản xuất sinh hoạt (đặc biệt từ ngành SX điện ngành sử dụng than đốt) thường: nóng, lạnh, ẩm, khơ… diễn cách cực đoan - Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt sản xuất Suy giảm Tầng ô dôn tầng ôdôn mỏng dần, lỗ thủng tầng ôdôn ngày rộng Khí thải CFCs từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt - Ảnh hưởng Cắt giảm lượng CFCs đến sức khỏe từ hoạt động công người nghiệp sinh hoạt (cường độ tia tử ngoại tới mặt đất tăng lên gây ung thư da, bệnh mắt) - Ản hưởng đến mùa màng, giảm suất trồng, vật nuôi - Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh (cá, tôm…), gây cân sinh thái vùng biển Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương - Chất thải công nghiệp sinh hoạt chưa qua xử lí - Việc vận chuyển dầu, cố đắm tàu, tràn dầu, - Thiếu nguồn nước - Ảnh hưởng đến sức khỏe - Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh - Ô nhiễm nguồn nước - Ơ nhiễm mơi trường biển đại dương 27 - Xây dựng nhà máy xử lý chất thải - Đảm bảo an toàn hàng hải - Nâng cao kĩ thuật xử lí cố tràn dầu - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường rửa tàu Suy giảm đa Nhiều loài dạng sinh vật sinh vật bị tuyệt chủng đứng trước nguy tuyệt chủng (ví dụ VN: tê giác sừng, heo vịi, cầy nước, vọoc, cơng, trĩ…) - Khai thác thiên nhiên mức - Do thiên tai (cháy rừng,động đất…) - Do người sử dụng chất độc hóa học trình khai thác Mất nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu… - Mất cân sinh thái - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, hình thành danh sách loài sinh vật quý - Khai thác, sử dụng hợp lí TNTN đơi với tái tạo bảo vệ - Tăng cường giáo dục ý thức cho người dan đa dạng sinh vật - Tăng cường cơng tác xóa đói giảm nghèo * Mợt sớ vấn đề khác: Khủng bố quốc tế, hoạt động kinh tế ngầm, một số vấ đề xã hội khác… b Nạn khủng bố gây hậu nghiêm trọng hồ bình ổn định giới - Trong thập kỉ cuối kỉ XX, năm đầu kỉ XXI, nhân loại đứng trước thực trạng nguy hiểm chủ nghĩa khủng bố quốc tế phát triển đe doạ an ninh toàn cầu - Nạn khủng bố ngày xuất nhiều nơi giới, với nhiều cách thức khác (sát hại thủ lĩnh, bắt cóc tin, huấn luyện sử dụng người làm thuê vào hoạt động khủng bố…) Chúng lợi dụng thành tựu khoa học công nghệ để thực hoạt động khủng bố cơng vũ khí sinh hố học, chất nổ, phá hoại mạng vi tính - Một số vụ khủng bố như: Hoa Kì, Nga, Tây Ba Nha… gây thiệt hại lớn người tài sản, làm mất ổn định tình hình xã hội… - Chính tất người phải tham gia chống khủng bố Câu 2: Trái đất nóng dần lên gây thiệt hại gì? Trả lời - Nhiệt độ tăng làm băng tan cực, khiến cho: + Nước biển dâng cao từ 0,2 – 0,9 m, làm nhấn chìm số hịn đảo nhỏ Thái Bình Dương, làm ngập lụt vùng đất thấp ven biển, nhiều diện tích đất canh tác đồng châu thổ màu mỡ bị ngập mực nước biển + Làm thay đổi dong hải lưu lớn Đại Tây Dương khối lượng khí nóng dịng hải lưu mang lại, nhiệt độ trung bình châu Âu giảm từ 50C 100C + Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nhiều động thực vật bị tuyệt chủng, gây cân sinh thái 28 + Cháy rừng nhiều + Gây khó khăn việc xây dựng nhà cửa, sân bay, đặt đường ống dẫn dầu… - Tình trạng sa mạc hóa, đại hạn hán, lũ lụt xảy diện rộng làm cho diện tích trồng trọt bị thu hẹp, mùa màng thất bát Câu Tại biến đổi khí hậu trở thành vấn đề cấp bách nay? Việt Nam nỗ lực việc chống biến đổi khí hậu tồn cầu? Trả lời a Biến đổi khí hậu toàn cầu  trở thành vấn đề cấp bách vì: - Sự thay đổi khí hậu dang diễn với tốc độ nhanh chưa có khối lượng khổng lồ khí CO2, CH4 khí khác gây hậu nghiêm trọng - Ảnh hưởng đến sức khỏe người như: gây ung thư da, mù mắt… - Ảnh hưởng đến mùa màng, sinh vật: nghề làm muối bị mùa, dịch bệnh hại trồng vật nuôi… - Băng tan gây ngập lụt, đất nông nghiệp, đe dọa thiếu lương thực - Nhiều thiên tai nghiệm trọng xảy không theo quy luật (bão, lụt…) - Mưa a xit ảnh hưởng đến tài ngun đất, nước, cơng trình xây dựng… b Nỗ lực Việt Nam chống biến đổi khí hậu toàn cầu: - Việt Nam nước có Chương trình mục tiêu quốc gia chống biến đổi khí hậu sớm (từ tháng 12, năm 2008) Đây sở để nước ta có hành động ứng phó với biến đổi khí hậu - Nghiên cứu, xây dựng luật phòng chống thiên tai, ban hành sách cứu trợ thiên tai cho vùng - Khuyến khích hoạt động khoa học cơng nghệ, thu hút đầu tư, hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực… cho lĩnh vực phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Việt Nam đặt mục tiêu từ đến 2015 vận động nguồn tài trợ – tỉ USD chống biến đổi khí hậu - Lập quy hoạch, kế hoạch, phân vùng, đánh giá nguy rủi ro thiên tai - Nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề biến đổi khí hậu - Sắp tới, kế hoạch chống biến đổi khí hậu nước ta tập trung vào vấn đề lớn: + Khẩn trương xây dựng gia cố hệ thống đê biển, quai đê đồng sông Cửu Long + Chú trọng đến rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, đặc biệt rừng ngập mặn có tác dụng tiêu lực sóng biển, giảm bão lũ + Phịng chống triều cường tỉnh phía Nam + Đưa đề án chống biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long + Hoàn thiện hệ thống quan trắc, đo đạc, dự báo thời tiết Câu Nêu biểu cụ thể vấn đề biến đổi khí hậu nước ta Trả lời Biểu hiện: - Số bão ngày nhiều, cường độ bão mạnh 29 - Mưa nhiều gây lũ quét vùng trung du miền múi - Thời tiết biến đổi thất thường, lũ lụt hạn hán ngày diễn biến phức tạp - Đe dọa sạt lở đất vùng ven sông, ven biển - Xâm nhập mặn ngày sâu vào đất liền đồng - Có nguy thu hẹp diện tích đồng ven biển - Suy thối nguồn tài nguyên (đất, nước, sinh vật ) - Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Câu “Phát triển bền vững đảm bảo có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng, môi trường được bảo vệ giữ gìn” Em hiểu thế nào về câu nói này và cho ví dụ từng vấn đề một Trả lời: Phát triển bền vững thể hiện cả mặt: kinh tế, xã hội và môi trường - Phát triển kinh tế hiệu quả là đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế ổn định, khai thác tài nguyên hợp lí và bảo vệ môi trường - Xã hội công bằng: + Mọi công dân và các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đều cùng bình đẳng trước pháp luật Ví dụ: Mọi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt theo quy định pháp luật + Dân số: Giải quyết các vấn đề dân số già hóa dân số, bùng nổ dân số, cân bằng giới tính… (Già hóa dân số ở Nhật Bản, mất cân bằng giới tính ở Trung Quốc…), đảm bảo an ninh lương thực, giải quyết các vấn đề việc làm + Xóa bỏ chiến tranh, xung đột sắc tộc, buôn bán ma túy, trẻ em và vũ khí… Ví dụ: nạn buôn bán ở Trung Quốc, xung đột ở Libia… - Môi trường: + Tìm những biện pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng dơn Ví dụ: Băng tan ở Nam cực, nhiệt độ Trái đất ngày càng tăng… + Phòng chống ô nhiễm nước ngọt, biển và đại dương Ví dụ: Phá hủy mơi trường sớng của sinh vật, thiếu nước sạch… + Bảo vệ sự đa dạng sinh học và có những biện pháp ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học Ví dụ: Tụt chủng những ng̀n gen quý hiếm có lợi cho sống, phá hủy cảnh quan thiên nhiên… Câu Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường cần phải “Tư toàn cầu, hành động địa phương” Trả lời: - Cần phải tư toàn cầu vì: Mơi trường Trái đất là vấn đề mang tính toàn cầu, là nhà chung của tất cả mọi người Môi trường tự nhiên là một thể thống nhất và hoàn chỉnh, có “phản ứng dây chuyền” Hoạt động phá hoại môi trường ở nơi này sẽ ảnh hưởng nhiều đến nơi khác - Hành động địa phương: Bảo vệ môi trường phải được tiến hành ở từng nơi cụ thể gắn với sống người, không có bảo vệ môi trường một cách chung chung 30 Câu a Trình bày những tác nhân làm ảnh hưởng đến khí quyển và gây hậu quả làm thay đổi khí hậu toàn cầu b Những giải pháp toàn cầu về bảo vệ Môi trường Trả lời: a Các tác nhân: * Hiệu ứng nhà kính: Do khí thải công nghiệp và sinh hoạt làm lượng CO2 gia tăng nhanh chóng, dẫn đến nhiệt độ Trái đất tăng lên 0,60c vòng 100 năm qua - Hậu quả: + Lớp băng hà ở cực tan, làm mực nước biển dâng, ngập lụt những vùng trũng thấp + Các nguồn tài nguyên bờ biển có thể bị mất đất ven biển, hệ sinh thái ven biển… + Ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người, các bệnh truyền nhiễm gia tăng, thay đổi số nhu cầu của sống người + Nạn cháy rừng và nạn hồng thủy dễ xảy * Sự phá hủy tầng ô dôn: Thủ phạm gây thủng tầng ô dôn là chất CFCs được thoát từ thiết bị tủ lạnh, điều hòa bị hỏng CFCs nhanh chóng xâm nhập lên cao gây phản ứng hóa học với O3 ở tầng ô dôn - Hậu quả: Ảnh hưởng xấu đến SK của người gây ung thư da, đục tinh thể mắt… và môi trường tự nhiên * Mưa a xít: Do sự chuyển đổi các khí độc: SO2, NO2 (do các nhà máy thải ra) khí quyển gặp hạt nhân ngưng kết tạo thành mưa axit - Hậu quả: Gây tác hại ăn mòn các công trình xây dựng, hư hại mùa màng, tiêu diệt hoặc hạn chế sự phát triển của sinh vật, ảnh hưởng không tốt tới MTTN và sống người b Giải pháp toàn cầu: - Chấm dứt chiến tranh, chạy đua vũ trang, sd vũ khí hạt nhân - Thực hiện công ước quốc tế về luật môi trường - Áp dụng tiến bộ KHKT để kiểm soát tình trạng môi trường - Khai thác hợp lí nguồn TNTN, trồng gây rừng, bảo vệ môi trường sống - Hạn chế phát triển những ngành công nghiệp gây ô nhiễm không khí… CHỦ ĐỀ 4: CHÂU PHI Câu Các nước châu Phi cần có giải pháp để khắc phục khó khăn q trình khai thác bảo vệ tự nhiên? Trả lời: - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - Xây dựng hệ thống thủy lợi để phịng chống khơ hạn - Trồng bảo vệ rừng 31 Câu Hãy phân tích tác động vấn đề dân cư xã hội châu Phi tới phát triển kinh tế châu lục Trả lời: - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao giới (2,3% năm 2005), dân số tăng nhanh, tạo lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn điều kiện kinh tế chậm phát triển gây sức ép nặng nề phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên bảo vệ mơi trường - Tuổi thọ trung bình thấp giới (52 tuổi) - Tình trạng đói nghèo bệnh tật đe dọa, chiếm gần 14% dân số giới lại chiếm tới 2/3 số người nhiễm HIV giới=> ảnh hưởng xấu tới lực lượng lao động lực sản xuất - Chiến tranh xung đột sắc tộc triền miên (Bờ biển Ngà, Công Gô, Xu Đăng…) cướp sinh mạng hàng triệu người mà phần lớn người trọng độ tuổi lao động - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa xóa bỏ, bệnh tật, đói nghèo… đe dọa sống hàng trăm triệu người dân châu Phi - Chỉ số HDI thấp giới (28 quốc gia có số HDI 0.5) - GDP/người thấp Câu Tại châu Phi vẫn còn nhiều quốc gia nghèo khổ? Trả lời: Mặc dù có tài nguyên phong phú, xong đa số nước châu Phi nước nghèo, kinh tế chậm phát triển (chỉ đóng góp 1,9% GDP tồn cầu), do: * ĐKTN-TNTN khơng thuận lợi cho phát triển kinh tế: - Địa hình: chủ yếu cao nguyên,bồn địa, núi nên việc giao lưu kinh tế, văn hóa khu vực gặp nhiều khó khăn - Khí hậu: khơ nóng, nhiều vùng khơ hạn, hạn hán diện rộng kéo dài liên tục nhiều năm - Đất đai: nghèo, khơng có đồng rộng lớn, hàng năm diện tích đất hoang mạc hóa tăng thêm tới hàng triệu - Cảnh quan chủ yếu hoang mạc, bán hoang mạc xa van - TN khoang sản rừng bị khai thác mạnh để lấy gỗ, chất đốt, chuyển đổi diện tích đất canh tác, đem lại lợi nhuận cho công ty tư nước ngồi, dẫn đến cạn kiệt, mơi trường bị tàn phá * ĐK KT-XH gây trở ngại cho phát triển kinh tế: - Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân diễn thời gian dài kìm hãm nước châu Phi đói nghèo - Nhiều nước châu Phi hình thành sau độc lập, manh nha từ lạc nên khả quản lí kinh tế cịn yếu - Xung đợt sắc tợc, tơn giáo, bệnh tật đói nghèo diễn thường xuyên - Dân số tăng nhanh, trình đợ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa xóa bỏ 32 - Cơng nghiệp nhiều nước cịn phụ thuộc lớn vào công ti tư nước ngoài, nợ nước lớn Câu Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ nhận xét thay đổi tỉ lệ dân số châu Phi so với châu lục khác Tỉ lệ dân số châu lục giới qua số năm (Đơn vị: %) Năm 1985 2000 2005 Châu Phi 11,5 12,9 13,8 Châu Mĩ Trong Mĩ la tinh 13,4 8,6 14,0 8,6 13,7 8,6 Châu Á 60,0 60,6 60,6 Châu Âu 14,6 12,0 11,4 Châu Đại Dương 0,5 0,5 0,5 100,0 100,0 100,0 Thế giới Yêu cầu: Vẽ biểu đồ tròn (3 hình trịn có bán kính nhau) CHỦ ĐỀ 5: KHU VỰC MĨ LA TINH Câu Vì nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế tỉ lệ người nghèo khu vực cao? Trả lời: - Các nước Mĩ La Tinh có nhiều ĐKTN thuận lợi để phát triển kinh tế: + Cảnh quan thiên nhiên đa dạng, phân hóa sâu sắc + Tài nguyên khoáng sản giàu có: kim loại màu, kim loại quý, nhiên liệu tạo thuận lợi cho phát triển công nghiệp + Đất đai, khí hậu thuận lợi cho pht triển rừng, chăn nuôi đại gia súc, trồng công nghiệp, ăn quả nhiệt đới + Tài nguyên biển phong phú, sông ngòi có giá trị cao… - Tuy nhiên, tỉ lệ nghèo ở khu vực này vẫn cao (dao động từ 37 - 63% dân số), bởi vì: + Cải cách ruộng đất không triệt để, dân nghèo không có ruộng đất kéo thành phố tìm việc, làm quá trình đô thị hóa tự phát diễn nhanh chóng (chiếm 75% dân số, đó 1/3 sống điều kiện khó khăn) + Quá trình đô thị hóa tự phát diễn nhanh chóng, gây nhiều hậu quả như: thiếu việc làm, sở hạ tầng quá tải, ô nhiễm môi trường đô thị, mất trật tự an ninh xã hội… + Khoảng cách giàu nghèo rất lớn + Kinh tế phát triển không ổn định, đầu tư nước ngoài giảm, nợ nước ngoài và phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài + Tình hình chính trị không ổn định + Duy trì cấu xã hội phong kiến lâu dài + Các thế lực bảo thủ thiên chúa giáo cản trở PT kinh tế 33 + Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế – xã hội độc lập, tự chủ… Câu Trình bày tình hình phát triển kinh tế Mĩ La Tinh Nguyên nhân làm cho kinh tế nước Mĩ La Tinh phát triến không ổn định? Trả lời: * Tình hình PT kinh tế: + Tốc độ PT kinh tế không ổn định (dẫn chứng) + Đầu tư nước ngoài giảm, nợ nước ngoài nhiều (dẫn chứng) + Phụ thuộc nhiều vào tư bản nước ngoài * Nguyên nhân: + Tình hình chính trị không ổn định + Duy trì cấu xã hội phong kiến lâu dài + Các thế lực thiên chúa giáo cản trở phát triển kinh tế + Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế – xã hội độc lập, tự chủ… + Phụ thuộc vào nước ngoài… * Giải pháp: + Thực hiên cuộc cải cách ruộng đất triệt để, chia ruộng đất cho dân nghèo + Củng cố bộ máy nhà nước + Phát triển giáo dục + Cải cách kinh tế + Quốc hữu hóa một số ngành kinh tế + Thực hiện giao lưu, buôn bán với nước ngoài => Thực hiện tốt các giải pháp sẽ góp phần cải thiện nền kinh tế và chất lượng cuộc sống, tỉ lệ dân nghèo sẽ giảm xuống * Kết quả: - Nền kinh tế bước cải thiện - Xuất tăng nhanh 21% (năm 2004) - Lạm phát kiềm chế - Tuy nhiên, trình cải cách kinh tế vấp phải phản ứng lực bị quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có từ khu vực CHỦ ĐỀ 6: KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KV TRUNG Á Câu Nêu đặc điểm giống giữa khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á Trả lời: - Có vị trí địa chính trị mang tính chiến lược - Có nguồn dầu mỏ trữ lượng lớn và nhiều tài nguyên khác Có vai trò quan trọng việc cung cấp dầu mỏ cho giới - ĐKTN địa hình, khí hậu… không mấy thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp - Trình độ phát triển kinh tế và dân trí chưa cân đối 34 - Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao - Có sự ảnh hưởng của nền văn minh cổ đại - Là điểm nóng của thế giới: thường xuyên xảy xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp quyền lợi, sự can thiệp của các thế lực bên ngoài… Câu Tại hiện Khu vực Tây Nam Á được coi là một những “điểm nóng” của thế giới? Trả lời: - Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, nằm ở ngã ba đường của châu lục: Âu, Á, Phi; án ngữ kênh đào Xuy-ê - Là nguồn cung cấp dầu mỏ chính cho giới, chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới Có sản lượng khai thác dầu lớn nhất giới, khả cung cấp gần 16 nghìn thùng/ngày cho thị trường giới - Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc, là nơi thường xẩy xung đột sức ép từ các thế lực cực đoan, vụ lợi bên ngoài, làm cho đấu tranh trở nên liệt - Thường xun x́t hiện chiến tranh, xung đợt, hình thành phong trào li khai mâu thuẫn về quyền lợi, sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố (I-xra-en và pa-le-xtin, I-ran và I-rắc…), làm cho tình trạng đói nghèo ngày gia tăng => Gây hậu nghiêm trọng đến đời sống nhân dân và phát triển kinh tế (gây ổn định, kinh tế bị hủy hoại chậm phát triển, đời sống nhân dân bị đe dọa, chậm cải thiện, thiệt hại người tài sản ảnh hưởng tới giá dầu giới, môi trường bị phá hủy…) Câu Khu vực Tây Nam Á Trung Á có kiện đáng ý? Các kiện diễn nước nào? Đến chấm dứt chưa? * Khu vực Tây Nam Á Trung Á có kiện đáng ý? - Là ng̀n cung cấp dầu mỏ chính cho giới, chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới Có sản lượng khai thác dầu lớn nhất giới, khả cung cấp gần 16 nghìn thùng/ngày cho thị trường giới - Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc, là nơi thường xẩy xung đột sức ép từ các thế lực cực đoan, vụ lợi bên ngoài, làm cho đấu tranh trở nên liệt - Thường xuyên xuất hiện chiến tranh, xung đợt, hình thành phong trào li khai mâu thuẫn về quyền lợi, sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố (I-xra-en và pa-le-xtin, I-ran và I-rắc…), làm cho tình trạng đói nghèo ngày gia tăng => Gây hậu nghiêm trọng đến đời sống nhân dân và phát triển kinh tế (gây ổn định, kinh tế bị hủy hoại chậm phát triển, đời sống nhân dân bị đe dọa, chậm cải thiện, thiệt hại người tài sản ảnh hưởng tới giá dầu giới, môi trường bị phá hủy…) * Đến chưa hoàn toàn chấm dứt Câu Tình hình thiếu ổn định Tây Nam Á ảnh hưởng đến khu vực giới nào? 35 * Ảnh hưởng đến Khu vực Tây Nam Á: - Gây ổn định quốc gia khu vực ảnh hưởng tới khu vực khác - Kinh tế bị hủy hoại chậm phát triển - Đời sống nhân dân bị đe dọa, chậm cải thiện - Gây thiệt hại người tài sản - Môi trường bị phá hủy nghiêm trọng * Ảnh hưởng tới gới: - Ảnh hưởng tới giá dầu giới,làm xẩy khủng hoảng lượng - Môi trường bị hủy hoại Câu Tại I-xra-en và pa-le-xtin lại có xung đột kéo dài? Mối quan hệ này ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia? Để phát triển quốc gia cần phải làm gì? Trả lời: * Nguyên nhân: - quốc gia được thành lập theo nghị quyết 181 của Đại hội đồng Liên hợp quốc - I-xra-en thành lập trước, có diện tích rợng so với quy định, Pa-le-xtin thành lập sau nên có diện tích hẹp - Sau mỗi cuộc chiến tranh, xung đột, I-xra-en lại liên tục chiếm đất của Pa-le-xtin để mở rộng lãnh thổ - Vấn đề tồn đọng của nhà nước là đất đai, tài nguyên, dân tộc, tôn giáo… * Ảnh hưởng: - Cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội của cả bên - Ảnh hưởng tới đời sống nhân dân - Quản lí xã hội xáo trộn - Cản trở việc thu hút vốn đầu tư, thu hút du lịch… * Giải pháp: - Cần hòa giải tinh thần cả cùng tôn trọng quyền lợi của và các quyền lợi khác - Cần xóa bỏ thù hằn, định kiến tôn giáo, dân tộc - Xóa bỏ sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài để có sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế cách khách quan và công bằng - Nâng cao bình đẳng, dân chủ và mức sống người dân 7.2.3 Hướng dẫn cách làm thi học sinh giỏi mơn Địa lí - Thứ nhất: Do yêu cầu tính sáng tạo cao, nên đề thi HS giỏi mơn Địa lí khơng theo khuôn mẫu định dạng đề, cách làm theo dạng Tuy nhiên, thống kê dạng câu hỏi đề thi HS giỏi số năm trở lại đây, thân nhận thấy có số dạng sau xuất hiện: 36 + Làm việc với bảng số liệu (nhận xét, nhận xét giải thích, phân tích, giải thích, trình bày giải thích, xác định loại biểu đồ thích hợp, vẽ biểu đồ nhận xét, nhận dạng tháp tuổi sở bảng số liệu) + Làm việc với sơ đồ, lược đồ, hình vẽ, ảnh (trình bày giải thích, xác định đặc điểm, nhận dạng giải thích phân tích, điền) + Làm việc với với Atlát Địa lí Việt Nam (so sánh, phân tích, giải thích, trình bày, lập bảng số liệu, trình bày giải thích phân tích, nhận xét giải thích, viết báo cáo) + Đặt giả thuyết ngược, yêu cầu rút kết luận, bình luận vấn đề, trình bày giải thích mối liên hệ , nêu định nghĩa, ý nghĩa, + Tính tốn (áp dụng biến đổi cơng thức có sẵn) Nhìn chung, quan sát dạng đề thi thấy yêu cầu chủ yếu đề thi HS giỏi : HS phải có kĩ địa lí thành thạo để tìm tịi, khám phá tri thức địa lí tiềm ẩn dạng kênh hình khác (chủ yếu Atlat Địa lí Việt Nam, bảng số liệu thống kê, biểu đồ lược đồ khí hậu), sở nắm chắc, hiểu sâu kiến thức địa lí có tư sáng tạo Ngồi ra, đề thi cịn u cầu phân tích mối liên hệ nhân quả, tính tốn, vẽ, đánh giá Như vậy, việc chuẩn bị cho thi HS giỏi cấp trình lâu dài công phu kiến thức, kĩ địa lí kĩ tư Học theo dạng đề thi không nên đặt thành việc chủ yếu thi HS giỏi - Thứ hai: Vì việc nắm kiến thức tảng vững cho tư sở cho thăng hoa sáng tạo nên,trong trình làm thi HS giỏi với yêu cầu sáng tạo cao, HS giỏi nên đọc kĩ đề bài, phân tích rõ câu hỏi, xác định trọng tâm yêu cầu câu hỏi, lựa chọn huy động kiến thức kĩ cần thiết cho việc giải câu hỏi Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng, câu hỏi phức tạp đến chừng liên hệ với kiến thức bản, có tính chất "gốc" nội dung cần hỏi Có thể quan niệm kiến thức "gốc" kiến thức liên quan trực tiếp đến nội dung cần giải câu hỏi u cầu Những kiến thức có tính bản, ổn định, làm tảng cho hướng phát triển kiến thức Mỗi câu hỏi khó đề thi HS giỏi xem phát triển cao khía cạnh kiến thức Do vậy, gặp câu hỏi vậy, nên quy kiến thức bản, từ tìm kiếm phương án giải thích hợp - Thứ ba: Trong trình làm thi, cần ý phân bổ thời gian hợp lí, tránh dồn hết thời gian cho câu khó (có thể vượt sức mình), khơng có kết quả, câu hỏi vừa sức khơng có thời gian giải Kinh nghiệm nhiều HS giỏi đạt giải cao cho thấy, trước hết nên ưu tiên giải câu hỏi mà khả thực thuận lợi Những câu hỏi khó để sau - Thứ tư: Phác thảo đề cương cho câu hỏi Việc phác thảo đề cương giúp cho HS giỏi khỏi bỏ sót ý làm phân bổ thời gian hợp lí cho câu hỏi Trong lập đề cương, việc phác thảo ý tưởng cách giải, địa kiến thức "gốc" liên quan đến câu hỏi cần lưu ý ghi rõ Kinh nghiệm thực tế cho thấy, HS giỏi cần vào yêu cầu câu hỏi để nhanh chóng phác thảo ý cần phải trả lời, chúng nên có khoảng trống để ghi ý nhỏ ghi thêm ý bổ sung cần thiết nghĩ làm 37 - Thứ tư: trình làm giấy thi, cần làm rõ ý lớn nhỏ theo đề cương chi tiết Có thể dùng cách đánh số thứ tự gạch đầu dòng, dấu cộng theo ý khác để làm mạch lạc Cũng cần ý diễn đạt thi câu văn ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu ; tránh trình bày dài dịng, rườm rà, dùng văn nói thay cho văn viết thi Phải ý tránh phạm lỗi sơ đẳng tả, ngữ pháp 7.3 Kết luận Từ kết đạt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua, thân đúc kết kinh nghiệm sau: - Thứ nhất, người giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể việc bồi dưỡng học sinh giỏi qua kinh nghiệm thân thấy rằng: kế hoạch vừa kim nam cho người giáo viên thực hiện, đồng thời vừa động lực để người giáo viên phấn đấu tốt trình bồi dưỡng Hơn nữa, thơng qua kế hoạch cịn lãnh đạo nhà trường kịp thời động viên, khuyến khích, tháo gở khó khăn bồi dưỡng, điều đồng nghĩa với việc lãnh đạo nhà trường thể quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên Đây nguyên nhân dẫn đến thành công công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Thứ hai, người giáo viên phải thật có tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi.Từ tâm huyết, nhiệt tình người giáo viên bước thực cơng việc bồi dưỡng như: biên soạn tài liệu, chọn phương pháp bồi dưỡng hay san sẻ khó khăn học sinh q trình bồi dưỡng (kể khó khăn từ phía gia đình, khó khăn học tập em) có mang lại thành công cho giáo viên bồi dưỡng - Thứ ba, người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải có tinh thần tự học suốt đời, khơng ngừng tìm tịi, học tập, nghiên cứu tài liệu, cập nhật kiến thức, thông tin tất lĩnh vực qua báo, đài, Internet, thực tiễn sống để phục vụ cho việc bồi dưỡng - Thứ tư cần có phối kết hợp gia đình- nhà trường - phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn công Tác tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, với vai trò người giáo viên bồi dưỡng thân chưa thật hài lịng với kết hàng năm có học sinh đạt giải cấp huyện, tỉnh số lượng học sinh đạt giải chưa nhiều Do vậy, năm học thân không ngừng tổng kết, rút kinh nghiệm, không ngừng học hỏi để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày ổn định, phát triển theo hướng bền vững Những thông tin cần bảo mật: khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - 100% học sinh giáo viên phải có SGK, dụng cụ dạy học cần thiết - Giáo viên chuẩn bị kĩ giảng kênh hình - Có kĩ khai thác kênh hình - Coi trọng mơn học - Học sinh có niềm say mê, hứng thú với mơn học Có tinh thần tự học, tự nghiên cứu tài liệu 38 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả - Bồi dưỡng học sinh giỏi có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo hệ trẻ Địa lí mơn học có nhiều khả giáo dục kĩ sống, bảo vệ môi trường… cho học sinh - Qua thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 11, tơi hướng dẫn em học sinh lớp 11 năm học trở lại đạt số kết định: giải nhất, giải nhì, giải ba số giải khuyến khích 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Đa số học sinh hứng thú, say mê tiếp thu học tốt hơn, đạt kết định (có giải nhất) - Giáo viên trường áp dụng thử sáng kiến kinh nghiệm có đánh giá khả quan 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trần Phượng Thị Giáo viên trường THPT Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí Sáng Sơn Nguyễn Thanh Thị Giáo viên trường THPT Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Sáng Sơn Cao Thị Hằng Giáo viên trường THPT Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí Sáng Sơn ., ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Sơng Lơ, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Phượng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2004 [2] Nguyễn Dược, Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2004 [3] Vũ Quốc Lịch, Thiết kế bài giảng Địa lí 11, NXB Hà Nội, năm 2009 [4] Lê Thông (chủ biên), SGK Địa lí 11 (theo chương trình chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2006 [5] Lê Thông (Tổng chủ biên), sách giáo viên Địa lí 11, NXB Giáo dục, năm 2006 [6] Lê Thông (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Địa lí, NXB Hà Nội, năm 2006 [7] Phạm Văn Đơng, Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 11, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 [8] Ban tổ chức kì thi, Tuyển tập đề thi Olimpic 30 tháng lần thứ XXIV, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2018 [9] Tài liệu từ các trang Web: http://www.tailieu.vn/xem-tai-lieu/ http://www.giaoan.com.vn/ http://violet.vn/ 40 ... sinh giỏi phần ? ?khái quát kinh tế - xã hội giới? ?? mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ Tên sáng kiến: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi phần ? ?khái quát kinh tế - xã hội giới? ??... học sinh giỏi môn Địa lí, phần ? ?khái quát kinh tế xã hội giới? ?? phần kiến thức quan trọng chương trình Địa lí 11 – ban bản, giúp học sinh tổng quan nét kinh tế giới, tảng cho học sinh học phần địa. .. trình - ? ?Khái quát kinh tế xã hội giới? ?? phần kiến thức quan trọng chương trình Địa lí lớp 11 – ban bản, giúp học sinh tổng quan nét kinh tế - xã hội giới, tảng cho học sinh học phần địa lí khu

Ngày đăng: 05/03/2022, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan