1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh daonh của công ty 1

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Ngày nay, đời sống ngời lúc tăng lên nhu cầu ăn no, mặc ấm dần không tồn mà thay vào nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp Trong bối cảnh chung đó, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đà tăng trởng, có nhiều hội thách thức Vai trò kinh tế- xà hội ngày đợc khẳng định cách rõ nét qua đóng góp vào tăng trởng kinh tế giải việc làm.Và nh vậy, cần phải đợc Đảng nhà nớc ta quan tâm tạo điều kiện phát triển Là doanh nghiệp giai đoạn đổi thực cổ phần hoá năm 2004, Công ty Cổ phần May Thăng Long trớc thuận lợi khó khăn Với lực lợng lao động đông đảo có trình độ, ban lÃnh đạo giàu kinh nghiệm quản lý năm gần đây, Công ty không ngừng đạt đợc nhiều thành tích đáng trân trọng, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nớc hàng năm Vì vậy, sinh viên kinh tế đà định chọn Công ty Cổ phần May Thăng Long để làm nơi thực tập nghiên cứu viết báo cáo tổng hợp Báo cáo thực tập tổng hợp gồm phần đợc trình bày cụ thể nh sau: Phần 1: Quá trình hình thành phát triển, đặc điểm, nhiệm vụ nh cấu tổ chức hoạt động Công ty Phần 2: Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh daonh Công ty Phần 3: Một số đánh giá nhận định Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nội dung Phần Khái quát hình thành phát triển công ty Cổ Phần May Thăng Long 1.1Quá trình hình thành phát triển 1.1.1Tên gọi, trụ sở lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Tên địa giao dịch: Tên giao dịch công ty: Công ty Cổ phần May Thăng Long Tên thờng gọi: Công ty May Thăng Long Tên giao dịch quốc tế: Thanglong Garment Joint Stock Company Tên viết tắt: THALOGA  Trơ së chÝnh: 250-Minh Khai, Qn Hai Bµ Trng, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 8623372 FAX: (84-4) 8623374 E-Mail: thaloga@fpt.vn Ngành nghề kinh doanh công ty: - Sản xuất kinh doanh, xuất nhập sản phẩm may mặc, loại nguyên liệu thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang, sản phẩm khác ngành dệt may - Kinh doanh, xuất nhập mặt hàng công nghệ thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ - Kinh doanh sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ôtô, xe máy, mỹ phẩm, rợu, kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng - Kinh doanh kho vËn, kho ngo¹i quan, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịch lữ hành nớc - Kinh doanh ngành nghề khác phù hợp với qui định pháp luật Vốn điều lệ tỷ lệ sở hữu ban đầu: Tính đến thời điểm thực cổ phần hóa, Công ty có thông tin vốn tỷ lệ sở hữu nh sau: + Vốn điều lệ công ty: 23.306.700.000 đồng + Vốn điều lệ đợc chia thành: 233.067 cổ phần B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp + MƯnh gi¸ thèng cổ phần: 100.000 đồng + Nhà nớc: nắm giữ 51% vốn lệ = 118.864 cổ phần, tơng ứng với 11.886.400.000 đồng + Cổ đông công ty: nắm giữ 49% vốn điều lệ = 114.203 cổ phần, tơng ứng với 11.420.300.000 đồng 1.1.2Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần May Thăng Long (THALOGA) trớc doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập ngày 08/05/1958 theo định Bộ Ngoại thơng( Bộ Công nghiệp) Khi thành lập, công ty có tên giao dịch Công ty May Xuất Khẩu trực thuộc Tổng Công ty Xuất Khẩu Tạp Phẩm có trụ sở giao dịch đóng 15 Cao Bá Quát-Hà Nội Trớc thực cổ phần hoá thức năm 2004, Công ty có tên thờng gọi công ty May Thăng Long Trong ngày đầu thành lập, tổng số cán công nhân công ty bao gồm cán 20 công nhân lành nghề đợc tuyển chọn từ sở may Mặc dù trớc khó khăn nh vậy, công ty sản xuất vợt mức kế hoạch nhà nớc giao năm 1958, cụ thể Công ty đà sản xuất đợc 391.192 sản phẩm tơng đơng với 112,8% kế hoạch Không có vậy, năm từ 1959-1961 Công ty đà có thêm nhiều bạn hàng quốc tế nh Đức, Mông Cổ, Tiệp Khắc, Hunggari Liên Xô cũ vv Năm 1960, trớc đòi hỏi phải phát triển quy mô trụ sở công ty đợc chuyển địa chØ 250 Minh Khai-Hµ Néi Vµ víi diƯn tÝch mặt đủ rộng, công ty có điều kiện thực quản lý tổ chức sản xuất khoa học, có hiệu hơn, tạo nên dây chuyền khép kín đồng từ khâu nguyên liệu đầu vào, cắt may tiến hành bao gói sản phẩm xuất xởng Tiếp năm 1986, cha thể thích ứng với hoàn cảnh đổi kinh tế từ nỊn kinh tÕ tËp trung, cã sù bao cÊp cđa nhà nớc sang kinh tế thị trờng cạnh tranh nên nhiều doanh nghiệp nhà nớc rơi vào tình trạng khó khăn Và Công ty May Thăng Long không nằm bối cảnh chung Đặc biệt đầu năm 90, mà Liên Xô nớc Đông âu tan rà thách thức, khó khăn đè nặng gấp bội lên doanh nghiệp Trớc nguy bị phá sản không tìm đợc lối cho sản phẩm, công ty đà mạnh dạn tiến hành đầu t 20 tỷ đồng để mua sắm, cải tiến trang thiết bị đà lỗi thời, nâng cấp cải tạo nhà xởng, khu văn phòng thiết bị văn phòng, đổi cách quản lý để phù hợp với yêu cầu đặt ra.Song song với việc đổi đó, công ty đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm thị trờng bỏ ngỏ nh Pháp, Đức, Thuỵ Điển số nớc Châu khác nh: Hàn Quốc, Nhật Bản vv , Hơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp nữa, thị trờng nớc từ đợc công ty quan tâm, nghiên cứu cách nghiêm túc Nhờ đổi t quản lý khả thích ứng với môi trờng cạnh tranh nên Công ty đà vợt qua khó khăn thử thách tởng nh vợt qua Và vợt qua giai đoạn khó khăn đó, Công ty Cổ phần May Thăng Long không ngừng giành đợc nhiều thắng lợi đáng trân trọng Năm 1991, Công ty đơn vị ngành may mặc đợc nhà nớc cấp giấy phép xuất trực tiếp.Và đến năm 1992, công ty đơn vị đợc Bộ Công nghiệp nhẹ ( Bộ Công nghiệp) cho phép chuyển từ loại hình xí nghiệp sang loại hình công ty theo định số 218 TC/LĐ CNN ngày 24/3/1993 Và nay, công ty đà liên tục giành đợc nhiều Huân chơng lao động, Huân chơng độc lập cao quý Gần năm 2002, công ty đà đợc nhà nớc trao tặng Huân chơng Độc lập hạng nhì Ngoài phần thởng cao quý trên, Công ty nhận đợc nhiều khen giấy khen của: Bộ Công nghiệp, UBND thành phố Hà Nội, Tổng công ty Dệt May Việt Nam, UBND Quận Hai Bà Trng nh: - Liên tục từ năm 1982-2002, Đảng công ty đợc công nhận Đảng vững mạnh - Công đoàn đoàn niên liên tục đợc công nhận Cơ sở vững mạnh, xuất sắc - Công tác phòng cháy, chữa cháy Công ty nhận đợc giải thởng khen Công an thành phố Hà Nội - Hệ thống quản lý chất lợng Công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000 - Và nhiều giải thởng khen khác công tác kế họach hoá gia đình, phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, vv Những phần thởng cao quý đà tạo động lực lớn cho Ban lÃnh đạo toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty tiếp tục phát huy truyền thống sức sáng tạo sẵn sàng vợt qua thử thách chặng đờng Trong năm gần đây, trớc xu phát triển ngành biến động thị trờng, để giành đợc lợi cạnh tranh so với sản phẩm loại nớc khu vực nh Trung Quốc, ấn Độ,đặc biệt Việt Nam nhập WTO, công ty đà không ngừng cải tiến máy móc trang thiết bị kỹ thuật, mở rộng quy mô nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trờng Công ty đà đầu t thêm vốn vào sở sản xuất số tỉnh nớc Hải Phòng điển hình với số vốn lên Báo cáo thực tập tốt nghiệp tới tỷ đồng Đặc biệt năm 2003, thực chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, công ty đà tiến hành lập phơng án cổ phần hoá theo định số 165/ 2003/ QĐ/ BCN ngày 14/10/2003 với tổng số vốn điều lệ 23 tỷ đồng Năm 2004, Công ty thức vào hoạt động theo hình thức cổ phần hoá Hiện nay, Công ty đơn vị thành viên trực thuộc Tổng Công ty DƯt May ViƯt Nam víi xÝ nghiƯp n»m ë khu vực nh Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Hoà Lạc vv Công ty sở hữu 98 dây chuyền sản xuất đại tạo công ăn việc làm cho gần 4000 cán công nhân viên Nh vậy, với thành mà Công ty Cổ phần May Thăng Long đà đạt đợc thời gian qua, điều khẳng định rõ khả hoạt động nh hớng đắn công ty Đồng thời, thể nỗ lực, đoàn kết cố gắng lớn Ban lÃnh đạo toàn thể cán công nhân viên giai đoạn khó khăn vừa qua Do đến nay, tên tuổi sản phẩm Công ty đà dần khẳng định đợc vị thị trêng vµ ngoµi níc Hy väng r»ng, thêi gian tới công ty phát huy đợc sức mạnh mình, tiếp tục đà tăng trởng đóng góp nhiều vào nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 1.1.3Đặc điểm tổ chức nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần May Thăng Long đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, thực quản lý sản xuất kinh doanh theo hai cấp: cấp công ty cấp Xí nghiệp Cấp công ty: -Hội đồng quản trị: Đây quan quản lý cao Công ty, đợc bầu để đạo quản lý hoạt động công ty kỳ đại hội cổ đông Hội đồng quản trị bao gồm thành viên có chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị uỷ viên đại hội cổ đông bầu bÃi miễn -Tổng giám đốc: ngời điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày công ty hội đồng quản trị bổ nhiệm bÃi miễn Đây ngời chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị việc thực quyền nhiệm vụ đợc giao -Các phó tổng giám đốc: ngời giúp việc cho tổng giám đốc hội đồng quản trị bổ nhiệm bÃi nhiệm theo đề nghị tổng giám đốc Cụ thể công ty bao gồm phó giám đốc sau: Báo cáo thực tập tốt nghiệp +Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật: ngời có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốc mặt thiết kế, kỹ thuật sản xuất Công ty +Phó tổng giám đốc sản xuất: ngời có trách nhiệm đạo hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho tổng giám đốc +Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: có nhiệm vụ đảm bảo mặt đời sống, điều hành xí nghiệp dịch vụ đời sống cho cán công nhân viên công ty -Các phòng ban chức khác: +Văn phòng công ty: có chức quản lý nhân sự, tổ chức công ty, quan hệ đối ngoại, thực chế độ sách với ngời lao động +Phòng kế toán tài vụ: có chức tổ chức thực công tác hạch toán kế toán theo chế độ sách nhà nớc, đảm bảo nguồn vốn phù hợp với nhu cầu phát triển công ty, phân tích tổng hợp số liệu để đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ đề giải pháp để hoạt động công ty có hiệu +Phòng kỹ thuật chất lợng: có chức quản lý, thực phác thảo tạo mẫu mặt hàng theo đơn đặt hàng theo yêu cầu công ty Đồng thời, phòng có chức kiểm tra chất lợng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm trớc đa vào nhập kho thành phẩm +Phòng kế hoạch thị trờng: có chức nghiên cứu khảo sát, điều tra nhu cầu thị trờng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý công tác xuất nhập hàng hoá, đàm phán soạn thảo hợp đồng với khách hàng nớc +Phòng chuẩn bị sản xuất: có chức tổ chức tiếp nhận, bảo quản hàng hoá kho nh vận chuyển, cấp phát nguyên phụ liệu tới đơn vị theo lệnh sản xuất Đồng thời, phòng có nhiệm vụ kiểm tra số lợng, chất lợng nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất +Phòng kinh doanh nội địa: nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ hàng hoá nội địa, quản lý hệ thống đại lý bán hàng cho Công ty Từ đó, theo dõi, báo cáo tình hình tiêu thụ kết kinh doanh đại lý +Cửa hàng thời trang: Đây nơi giới thiệu sản phẩm mang tính chất trng bày Bên cạnh đó, nơi cung cấp thông tin nhu cầu thị hiếu khách hàng để từ xây dựng chiến lợc tìm kiếm thị trờng Báo cáo thực tập tốt nghiệp +Trung tâm thơng mại giới thiệu sản phẩm: Đây nơi trng bày loại sản phẩm Công ty Đây nơi tiếp nhận ý kiến đóng góp từ phía khách hàng Cấp xí nghiệp Do Công ty có nhiều xí nghiệp xí nghiệp lại bao gồm nhiều phận Do đó, xí nghiệp có Ban quản lý xí nghiệp gồm giám đốc xí nghiệp nhân viên thống kê xí nghiệp nhân viên thống kê phân xởng Ngoài ra, dới phận khác nh trung tâm cửa hàng thời trang có cửa hàng trởng nhân viên bán hàng 1.1.4Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Mặc dù Công ty Cổ phần May Thăng Long thức thực cổ phần hoá năm 2004 nhng hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu Công ty so với trớc hầu nh không thay đổi nhiều Đó hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập mặt hàng may mặc, mặt hàng nhựa, kho ngoại quan vv.Việc sản xuất Công ty đợc thực theo quy trình công nghệ đồng khép kín địa điểm nhất.Và nay, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đợc mô tả nh sau: - Có xí nghiệp may gồm: +Xí nghiệp I: Chuyên sản xuất hàng cao cấp, áo sơ mi, jacket +Xí nghiệp II: Chuyên sản xuất hàng jacket dày, mỏng +Xí nghiệp III, IV: Chuyên sản xuất mặt hàng với chất liệu bò +Xí nghiệp V: Liên doanh sản xuất hàng dệt kim, áo cotton +Xí nghiệp May Nam Hải đóng Nam Định: mục đích hỗ trợ cho Công ty Dệt Nam Định theo đạo Tổng Công ty Dệt May Việt Nam +Xí Nghiệp May Hải Phòng: có kho ngoại quan với mục đích nhận lu gửi trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên phụ liệu ngành Dệt May chờ xuất hay nhập Ngoài ra, có xởng sản xuất nhựa phục cho nội công ty chủ yếu xởng may - Các Xí Nghiệp phụ trợ bao gồm phân xởng PX thêu PX mài Đồng thời, XN phụ trợ có nhiệm vụ cung cấp điện nớc, sửa chữa máy móc trang thiết bị cho Công ty - Một số cửa hàng thời trang chuyên nghiên cứu mẫu thời trang tiến hành sản xuất đơn đặt hàng nhỏ Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.1.5Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Do chuyên sản xuất kinh doanh hàng may mặc chủ yếu nên Công ty Cổ phần May Thăng Long sử dụng nguyên liệu vải Hơn nữa, sản phẩm Công ty đa dạng chất liệu mẫu mÃ, kích thớc nên phận đảm nhiệm công việc Vì để tiến hành sản xuất cách liên tục thông suốt, đòi hỏi phối hợp cách nhịp nhàng phận.Toàn quy trình từ khâu nguyên liệu đầu vào sản phẩm xuất xởng đợc mô tả qua giai đoạn nh sau: Các giai đoạn chính: Cắt-may-là-đóng gói Cụ thể quy trình công nghệ xí nghiệp may đợc thực nh sau: XÝ nghiƯp gåm cã tỉ c¾t, tỉ may tổ là.Sau vải đợc đem về, tổ cắt thực cắt theo mẫu đà định sau ®ã chun sang cho tỉ may thùc hiƯn may NÕu sản phẩm may có thêu trớc chuyển sang tổ may phải chuyển sang phân xởng thêu sau gửi trở lại tổ may.Trong tổ may, công nhân có nhiệm vụ may số phận sản phẩm may để hình thành nên sản phẩm hoàn chỉnh nh cổ, tay áo, thân áo quần vv Sau hoàn thành việc may, tổ may chuyển sản phẩm may cho tổ Nếu sản phẩm cần tẩy mài sản phẩm đợc chuyển qua phân xởng mài để thực Cuối cùng, phòng kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra lại sản phẩm chất lợng, quy cách, kích cỡ sau tiến hành đóng gói sản phẩm đạt tiêu chuẩn Nh vậy, để khái quát cấu tổ chức máy quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, ta lần lợt có sơ đồ sau: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Tổng giám đốc PT giám đốc điều hành kỹ thuật Văn phòng Công ty Phòng kỹ thuật chất lợng PT giám đốc điều hành sản xuất Phòng kế hoạch thị trờng Phòng kế toán tài vụ Phòng chuẩn bị sản xuất Phòng kinh doanh nội đia PT giám đốc điều hành nội Trung tâm thơng mại & giới thiệu sản phẩm Cửa hàng thời trang Giám đốc xí nghiệp Nhân viên thống kê xí nghiệp Nhân viên thống kê phân xởng Các xí nghiệp Xí nghiệp dịch vụ đời sống Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 2: Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty XN I XN II XN III XN IV XN V XÝ nghiƯp may Nam H¶i XÝ nghiƯp may H¶i Phòng Văn phòng xí nghiệp Xí nghiệp phụ trợ Phân xởng thêu Cửa hàng thời trang Phân xởng mài Tổ cắt Tổ may Tổ Tổ hoàn thiện Kho công ty Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty Nguyên vật liệu (Vải) Cắt: Trải vải-Đặt mẫu-Cắt gọt-Đánh số đồng Thêu -May: may cổ, may thân, may tay áo vv -Ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh Tẩy mài Là Đóng gói Vật liệu phụ Bao bì đóng kiện Nhập kho thành phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần Thực trạng hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp 2.1Mét sè tiêu chủ yếu Công ty giai đoạn 1991-2003 Con ngời trung tâm vũ trụ ngời lao động nhân tố định qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, động lực phát triển, định tồn mạnh doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp có lực lợng lao động mạnh quy mô lẫn chất lợng, góp phần giành đợc lợi cạnh tranh Công ty Cổ phần May Thăng Long doanh nghiệp ngành may mặc nên lực lợng lao động trực tiếp lớn với cấu gồm lao động nữ, lao động phổ thông chủ yếu Cụ thể, qua bảng số liệu: Trong năm trở lại tính đến 2002, số lao động Công ty đà tăng lên 28.52% tơng ứng với 656 ngời so với năm 2001 Năm 2003 tăng 5.72% tơng ứng với tăng 169 ngời Giá trị sản xuất công nghiệp Công ty nhìn chung tăng qua năm mà cụ thể: giá trị SXCN năm 2002 tăng 28.46% tơng ứng với 15.847 triệu đồng so với năm 2001 Năm 2003, giá trị SXCN tăng 17.46% tơng ứng với 12.491 triệu đồng so với năm 2002 Tổng doanh thu qua năm tiêu quan trọng phản ánh khả tiêu thụ sản phẩm Công ty.Doanh thu có tăng Công ty có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến trang thiết bị đẩy nhanh vòng quay vốn Đối với Công ty nhìn chung tổng doanh thu tăng qua năm, cụ thể: doanh thu năm 2002 tăng 22.89% tơng ứng với tăng 29852 triệu đồng so với năm 2001 Doanh thu năm 2003 tăng 31.43% tơng ứng với tăng 50.364 triệu đồng Kim ngạch xuất Công ty tăng 10% tính từ năm 2001- 2003 Điều khẳng định hớng phát triển thị trờng Công ty tơng lai Do vậy, để tăng đợc kim ngạch xuất đòi hỏi Công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng vv Chỉ có kết hợp đồg biện pháp chắn năm tới, kim ngạch xuất Công ty tiếp tục tăng trởng cao bền vững Về số lợng sản phẩm sản xuất số lợng sản phẩm xuất tăng qua năm nhng xem Công ty tập trung vào xuất thị trờng Báo cáo thực tập tốt nghiệp nớc mà trọng tới thị trờng nớc Năm 2001, sè s¶n phÈm xt khÈu chiÕm tíi 85.46% sè sản phẩm sản xuất Năm 2002, tỷ số lên tới 93.26% vv.Điều không tốt thực thị tr ờng nớc tiềm năng, làm cho hàng ngoại nhập tung hoành thị trờng nớc Tổng vốn đầu t tiêu phản ánh hớng phát triển Công ty Nó thể phát triển quy mô đầu t từ thể khả tái đầu t doanh nghiệp Cụ thể Công ty, năm 2003 có số vốn đầu t tăng 29.4% tơng ứng tăng 11.460 triệu đồng so với năm 2002, tăng 49.84% tơng ứng với 30.268 triệu đồng so với năm 2001 Nhờ mở rộng quy mô gia tăng lợi nhuận qua năm nên khoản đóng góp vào Ngân sách nhà nớc Công ty tăng dần qua năm Năm 2003 số nộp cho Ngân sách nhà nớc 3.654 triệu đồng tăng 17.19% so với năm 2002 Thu nhập bình quân LĐ/ tháng đợc đối tợng doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Nó thể tình hình hoạt động sản xuất Công ty có hiệu hay không Một doanh nghiệp có mức thu nhập bình quân cho lao động cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn tốt tức có lợi nhuận cao.Từ đó, tạo động lực cho ngời lao động yên tâm lao động sản xuất, phát huy sáng tạo, gắn bó với công ty 2.2Tình hình tài sản, nguồn vốn Công ty Từ nhận xét sơ vỊ mét sè chØ tiªu ë trªn, cã thĨ thÊy Công ty đà có đóng góp định việc tạo việc làm cho lực lợng lớn ngời lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nớc vv Tuy nhiên, ta khái quát đợc số mặt hạn chế Công ty nh bỏ ngỏ thị trờng nớc, hiệu đầu t cha cao dÉn ®Õn thu nhËp cđa ngêi lao ®éng vÉn thấp, vvĐánh giá nh bớc đầu, để đánh giá cách xác ta cần có số tài liệu khác mà cụ thể báo cáo tài Công ty năm gần đây.(Bảng dới) Vì tài sản vµ nguån vèn lµ hai bé phËn quan träng hµng đầu doanh nghiệp Do vậy, quản lý vốn tài sản cách hiệu yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm Khi tài sản doanh nghiệp tăng lên nguồn vốn doanh nghiệp phải tăng lên ngợc lại Qua số liệu bảng cân đối kế toán trên, ta thấy năm 2002 tiền (tiền mặt tiền gửi ngân hàng) doanh nghiệp đà giảm đáng kể doanh nghiệp mua sắm sửa chữa tài sản cố định Đồng thời, khoản nợ ngắn dài hạn doanh nghiệp năm 2002 tăng lên rõ rệt đặc biệt khoản nợ dài Báo cáo thực tập tốt nghiệp hạn tăng 124,31% so với năm 2001.Điều chứng tỏ doanh nghiệp đà tài trợ nguồn dài hạn chủ yếu Ngoài ra, lợng hàng tồn kho chi phí XDCB tăng lên gây áp lực khả toán cho doanh nghiệp cho doanh nghiệp.Tuy nhiên, sang đến năm 2003, doanh nghiệp đà đầu t mở rộng quy mô nên năm doanh thu lợi nhuận Công ty mà tăng lên đáng kể Điều thể qua lợng tiền mặt tiền gửi ngân hàng doanh nghiệp năm 2003 tăng 280,8% so với năm 2002 Nh vậy, bên cạnh đầu t thích đáng vào tài sản cố định để mở rộng quy mô sản xuất, mặt doanh nghiệp đổi nâng cao suất lao động tạo nhiều doanh thu lợi nhuận Tuy nhiên không xem xét quản lý, sử dụng có hiệu tài sản nguy khả toán doanh nghiệp lín Hy väng, thêi gian tíi, doanh nghiƯp sÏ có điều chỉnh cách giải phù hợp để tiếp tục đa doanh nghiệp đà tăng trởng Dới số liệu thực tế doanh nghiêp: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng Bảng kê số tiêu chủ yếu Công ty giai đoạn 1991-2003 Năm Số lợng lao động( ngời) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2.183 2.115 2.100 2.279 2.071 2.013 2.000 1.996 2.000 2.165 2.300 2.956 3.125 Giá trị SXCN (Triệu đồng) (1) 3.296 5.230 6.480 8.456 19.302 22.779 27.500 35.936 42.439 47.560 55.683 71.530 84.021 Ghi chó: Long) (1): Gi¸ cè định năm 1994 (2): Tính giá nguyên phụ liệu (3): Qui sơ mi Tổng Doanh thu (Triệuđồng) 12.059 27.459 29.536 41.239 48.720 53.910 64.500 78.881 97.000 112.170 130.387 160.239 210.603 Kim ng¹ch xt khÈu TriƯu USD (2) 14 23 28 31 37 40 44 49 SLSP s¶n xuÊt (1000chiÕc) (3) 1.213 946 1.596 1.992 1.967 1.889 1.509 1.590 2.567 3.670 4.065 5.390 6.154 Sè lỵng SP xt khÈu (1000 chiÕc) (3) 1.126 863 1.554 1.809 1.919 1.862 1.420 1.384 2.224 3.204 3.474 5.027 7.065 Tổng vốn ĐT (triệuđ) Nộp NS (1000®) 701 5.316 5.597 1.262 3.850 5.964 41.257 14.105 8.520 12.669 20.200 39.000 50.468 705 1.891 1.733 1.943 1.267 1.381 1.500 1.645 2.874 3.370 3.470 3.118 3.654 Thu nhËp Bq/ng/ tháng (1000đ) 179 397 420 496 567 620 735 835 920 1.000 1.100 1.100 1.215 ( Nguồn:Phòng Kế toán tài Công ty Cổ phần May Thăng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 2:Bảng cân đối kế toán Công ty (2001-2003) Đơn vị: đồng Chỉ tiêu A Tài sản Năm 2001 (1) 76.270.375.137 Năm 2002 Năm 2003 (2) (3) 107.182.724.768 119.578.355.374 So sánh ( lần) (2)/(1) (3)/(2) 1.405 1.116 1.TSLĐ ĐTNH -Tiền -Các khoản phải thu -Hàng tồn kho -TSLĐ khác 2.TSCĐ ĐTDH -Nguyên giá TSCĐ -Giá trị HMLK -Chi phí XDCBD B.Nguồn vốn 42.147.873.780 1.486.335.651 20.731.031.793 18.563.497.881 1.367.008.455 34.122.501.357 64.616.468.229 32.039.585.520 1.545.618.648 76.270.375.137 57.674.477.909 63.341.713.645 250.049.377 952.199.374 25.852.339.991 24.354.375.006 30.276.324.204 36.754.739.206 1.195.764.337 1.280.400.059 49.508.246.859 56.236.641.729 85.492.806.820 91.023.741.921 38.378.230.698 46.794.659.449 2.393.670.737 11.007.559.257 107.182.724.768 119.578.355.374 1.368 0.168 1.252 1.631 0.875 1.451 1.323 1.198 1.549 1.405 1.098 3.808 0.938 1.214 1.071 1.136 1.065 1.219 4.599 1.116 1.Nợ phải trả -Nợ ngắn hạn -Nợ dài hạn 2.Nguồn vốn CSH -Vốn góp -Kinh phí quỹ khác 58.609.755.776 44.324.020.573 14.285.735.203 17.660.619.361 17.769.449.050 -108.829.689 89.014.041.892 56.970.374.020 32.043.667.872 18.168.682.877 18.385.925.758 -217.242.882 1.519 1.285 2.243 1.029 1.035 1.996 1.108 1.124 1.076 1.158 1.161 1.439 98.543.501.855 64.053.276.205 34.490.225.650 21.034.853.519 21.347.397.240 -312.543.721 B¸o c¸o thùc tập tốt nghiệp 2.3Tình hình kết kinh doanh Công ty Từ bảng dới đây, ta thấy nhìn chung doanh thu Công ty tăng qua năm Cụ thể doanh thu năm 2002 tăng 23% so với năm 2001 tơng ứng với tăng 29,861 tỷ đồng năm 2003 tỷ số 31,4% tơng ứng tăng 50,364 tỷ đồng so với năm 2002 Nh vậy, khẳng định nhờ đổi dây chuyền công nghệ nên suất Công ty đà tăng lên đáng kể doanh thu Công ty tăng cao Ngoài số tiêu khác nh lợi nhuận gộp lợi nhuận sau thuế tăng lên qua năm Một số tiêu nh giá vốn hàng bán so với doanh thu đạt tỷ lệ cao Năm 2002 tăng lên 85,86%, năm 2003 tăng lên 86,57% Điều không tốt cho doanh nghiệp điều chứng tỏ chi phí doanh nghiệp cha hợp lý Do vậy, cần xem xÐt tỉ chøc s¶n xt, qu¶n lý s¶n xt khoa học chi phí giảm đợc Chỉ tiêu khác nh lợi nhuận trớc thuế so với doanh thu thn, l·i gép so víi doanh thu thn cịng rÊt khả quan Điều khăng định hớng đổi dây chuyền công nghệ doanh nghiệp đắn.Cụ thể, số liệu phân tích đợc thể dới bảng sau: Báo cáo thực tập tốt nghiƯp B¶ng 3: B¶ng mét sè kÕt qu¶ kinh doanh Công ty qua năm hoạt động 2001-2003 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Đơn (1) (2) (3) vị: Tổng doanh thu 130.378.000.000 160.239.000.000 210.603.000.000 DT hàng xuất 111.430.366.051 149.447.393.877 241.779.362.203 Các khoản giảm trừ 0 1.Doanh thu 130.378.000.000 160.239.000.000 210.603.000.000 2.Giá vốn hàng bán 108.356.086.023 137.585.236.522 182.326.269.000 3.Lợi nhuận gộp 22.021.913.977 22.653.763.478 28.276.731.000 4.Chi phí bán hàng, quản lý 14.489.235.118 14.856.132.068 18.268.496.250 5.Lợi nhuận từ HĐKD 7.532.678.859 7.797.631.410 10.008.234.750 6.Lợi nhuận từ HĐTC -4.013.218.434 -4.083.219.703 -5.875.453.512 7.Lợi nhuận bất thờng 64.158.462 -11.813.240 27.106.253 8.Tỉng lỵi nhn tríc th 3.583.618.887 3.702.598.467 4.159.887.491 9.Lỵi nhn sau th 2.587.405.598.64 2.665.870.896,24 2.995.118.993.5 Mét sè tiêu phân tích(%) Giá vốn/ DT 83.1 85.86 86.57 LNTT/ DT thuÇn 2.75 2.31 1.98 LN gép/ DT 16.89 14.14 13.43 đồng So sánh(lần) (2)/(1) (3)/(2) 1.23 1.314 1.34 1.62 1.23 1.314 1.27 1.325 1.03 1.248 1.025 1.229 1.059 1.283 1.017 1.439 -0.159 -2.294 1.030 1.123 1.030 1.123 - - B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp ( Nguồn: Phòng Kế toán tài Công ty CP May Thăng Long) Với số phân tích trên, đa số nhận xét nhận định dới đây: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần Một số đánh giá nhận định 3.1Những khó khăn thuận lợi Công ty 3.1.1Những thuận lợi - Thuận lợi trớc tiên phải kể đến Công ty CP May Thăng Long Công ty có truyền thống lao động, sản xuất đáng tự hào Công ty đà trải qua 45 năm xây dựng trởng thành, có ban lÃnh đạo dày dạn kinh nghiệm, có đội ngũ lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn cao không - Thứ hai là, Công ty thực Cổ phần hoá năm 2003 nhng Công ty đơn vị then chốt ngành Dệt may Việt Nam nên có điều kiện đợc đầu t hỗ trợ nhà nớc - Do truyền thống chất lợng sản phẩm sẵn có nên tên tuổi Công ty đà có uy tín thị trờng từ lâu Điều quan trọng, tạo đà phát triển cho Công ty thời điểm mà thơng hiệu ngày giữ vị trí đặc biệt quan trọng - Công ty lại có thuận lợi khác có đợc mặt rộng đủ để thực dây chuyền Công nghệ khép kín đồng Công ty lại nằm đờng giao thông đầu mối quan trọng phía nam thành phố với dân c đông đúc nên có điều kiện đợc tiếp xúc với nhiều loại khách hàng, - Công ty đà thực Cổ phần hoá nên chắn hoạt động cđa C«ng ty thêi gian tíi sÏ cã hiƯu Công ty có điều kiện huy động vốn lớn để mở rộng quy mô sản xuất Từ đó, Công ty có điều kiện để đổi trang thiết bị, máy móc đại, nâng cao chất lợng sản phẩm đợc theo dõi theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 Do vây, sản phẩm Công ty liên tục đợc ngời tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lợng cao 3.1.2 Những khó khăn - Do đăc thù ngành may nên lực lợng lao động Công ty chủ yếu lao động nữ Vì vậy, khó khăn Công ty hàng năm Công ty phải bỏ lợng chi phí không nhỏ cho sách, chế độ lao động nữ

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w