1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lý về hợp đồng lao động và thực tiễn áp dụng tại công ty 1

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Pháp Lý Về Hợp Đồng Lao Động Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Công Ty
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Hợp Toàn
Trường học Công ty Xây lắp hoá chất
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại Báo Cáo Thực Tập
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 85,74 KB

Nội dung

Lời nói đầu Cùng với xu hớng phát triển nỊn kinh tÕ thÕ giíi, nỊn kinh tÕ níc ta bớc vơn lên Bớc ngoặt đổi thay đợc đánh dấu việc chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo chế thị trờng định hớng xà hội chđ nghÜa Dï ë mét nỊn kinh tÕ nµo, lao động chiếm vị trí quan trọng định đến tồn phát triển kinh tế đất nớc Ngời lao động tạo hàng hoá mà họ tiêu thụ hàng hoá cho kinh tế Ngời lao động cung cấp loại hàng hoá đặc biệt cho trình sản xuất, kinh doanh hàng hoá sức lao động Ngời sử dụng lao động muốn có đợc sức lao động họ phải ký hợp đồng lao động với ngời lao động Hợp đồng lao động văn thoả thuận ngời sử dụng lao động ngời lao động, đợc ký kết nguyên tắc bình đẳng, thoả thuận Hợp đồng lao động cho ngời lao động đợc lao động ngời sử dụng lao ®éng ®ỵc sư dơng søc lao ®éng cđa ngêi lao động Đồng thời, hợp đồng lao động để giải tranh chấp phát sinh xuốt trình lao động Trong trình thực tập Công ty Xây lắp hoá chất, qua trình tìm hiểu nghiên cứu cẩn thận, thấy mảng đề tài lao động nhiều tiềm ẩn để nghiên cứu, đặc biệt hợp đồng lao động Đồng thời qua tham khảo ý kiến thầy cô giáo trông Công ty, định chọn đề tài báo cáo thực tập chuyên ngành là: U Chế độ pháp lý hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng Công ty Đề tài đợc chia làm ba chơng với nội dung theo trình tự tìm hiểu nghiên cứu Cụ thể chơng nh sau: Chơng I: Cơ sở lý luận hợp đồng lao động Chơng II: Thực tiễn ký kết thực hợp đồng lao động Công ty Chơng III: Hoàn thiện sở pháp lý hợp đồng lao động Công ty Dới góc độ sinh viên chuyên ngành luật kinh doanh thấy đây đề tài hay, thực tế Công ty Đông thời qua đề tài giúp nắm bắt đợc thực tế nhiều từ kiến thức thầy cô giáo giảng dậy giảng đờng Do thiếu kinh nghiệm khả lý luận nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót thiếu lôgic Vì vậy, mong nhận đợc dẫn thầy cô giáo cô Công ty, đóng góp ý kiến toàn thể bạn để hoàn thành tốt đề tài Qua xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo Nguyễn Hợp Toàn đà tận tình hớng dẫn trình nghiên cứu thực đề tài, cô công ty đà giúp đỡ nhiều việc tìm hiểu thực tế cung cấp cho tài liệu thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn! Chơng I: Cơ sở lý luận hợp đồng lao động I Khái quát chung hợp đồng lao động kinh tế thị trờng Lao động quan hệ lao động kinh tế thị trờng 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò lao động kinh tế thị tr ờng Trong phần lời nói đầu Bộ luật lao động 1994 quy định: U Lao động hoạt động quan trọng ngời, tạo cải vật chât giá trị tinh thần xà hội Lao động có suất, chất lợng hiệu cao nhân tố định phát triểnc đất nớc Theo định nghĩa ngời lao động có đặc điểm sau: Lao động phải hoạt động ngời Con ngời đợc đáng giá phát triển loại động vật khác ngời biết lao động biết ý thức đợc công việc phải làm lao động ngời có hai loại lao động chân tay lao động trí óc Lao động chân tay lao động trực tiếp tạo cải, vật chất cho xà hội, lao động trí óc lao động gián tiếp tạo cải vật chât cho xà hội nhng lại đóng vai trò định lao động trực tiếp Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xà hội Con ngời hoạt động tạo cải vật chât cho xà hội loại sản phẩm hàng hoá tiêu thụ hàng ngày xà hội mà tạo dịch vụ khác góp phần nâng cao giá trị tinh thần nh: Phim, ảnh, nhạc, hoạ Nh vậy, lao động có vai trò quan trọng nhân tố định phát triển đất nớc Đất nớc có lực lợng lao động rào, chất lợng hiệu cao đất nớc phát triển nhanh mạnh, ngợc lại nớc có lực lợng lao đọngp nghèo nàn, chất lợng nớc ®ã sÏ chËm ph¸t triĨn, chØ cã ngêi lao ®éng tạo cải vật chất đồng thời tiêu thụ chúng làm cho trình sản xuất diễn liên tục Chúng ta khẳng định lao động nhân tố bớc đầu phát triển quốc gia dù nớc có kinh tế đà phát triển hay lạc hậu 1.2.Khái niệm quan hệ lao động Con ngời xà hội có mối liên hệ với nhau, hình thành nênc quan hệ xà hội Quan hệ xà hội tổng thể hệ thống quan hệ ngời với ngời, chúng phức tạp, bao gồm quan hƯ chÝnh nh: quan hƯ chÝnh trÞ, quan hƯ kinh tế, quan hệ đạo đức, quan hệ tôn giáo, quan hệ lao động Xà hội văn minh, phân công lao động phát triển mối quan hệ ngày đa dạng, phong phú Đồng thời, nhờ mối quan hệ xà hội mà ngời tồn tại, phát triển nh thực thể, thành viên cộng đồng xà hội Vì ngời trừu tợng, tổng hoà tất mối quan hệ xà hội , nói tất mối quan hệ quan hệ lao động mét nh÷ng mèi quan hƯ chđ u nhÊt cđa ngêi vµ x· héi loµi ngêi Trong x· héi đại, mối quan hệ lao động đợc hình thành giữa: chủ t liệu lao động sản xuất với ngời lao động; chủ quản lý điều hành cấp với cấp dới; ngời lao động với Đó mối quan hệ phức tạp, đan xem, bƯn qun vµo vµ chóng cã thĨ trïng chéo lên mối quan hệ xà hội khác định nghĩa cách bao quát là: quan hệ lao động toàn mối quan hệ xà hội hình thành bên nêu trình lao động Nói cách khác quan hệ lao động xà hội quan hệ phát sinh tơng hỗ trình lao động xà hội Có hai nhóm quan hệ xà hội cấu thành mối quan hệ lao động: Nhóm thứ nhất: gồm quan hệ ngời với ngời trình lao động Nhóm gần gũi với khái niệm tổ chức, quản lý lao động Nó gồm nội dung nh: quan hệ hợp tác ngời lao động, tổ chức nhóm, khâu dây chuyền sản xuất; quan hệ huy điều hành với việc tiến hành công việc cụ thể Nhóm quan hệ chủ yếu nhu cầu khách quan phân công hợp tác sản xuất, trang bị kỹ thuật công nghệ định Nhóm thứ hai: Gồm mối quan hệ ngời với ngời liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi sau trình lao động Hiểu theo nghía thông thờng, quan hệ lao động chủ yếu gồm nội dung thuộc nhóm hai pháp luật lao động quốc gia thờng thể chế hoá quy định nội dung thc nhãm nµy Nh vËy, cịng cã thĨ thể bớc khái niệm quan hệ lao động: Đó toàn quan hệ liên quan tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động Hoạt động ngời vô đa dạng phong phú bao gồm nhiều lĩnh vực nh: công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, dịch vụ, hành chínhquan hệ lao động lĩnh vực có đặc điểm riêng Tuy nhiên tiêu biểu nhât, bao chùm quan hệ lao động xà hội đại lĩnh vực sản xuất kinh doanh Bởi vậy, khuôn khổ đề tài đà chọn, đề tài tập chung xem xét, tìm hiểu quan hệ lao động cá nhân lĩnh vực sản xuất kinh doanh Trong trình lao động, s¶n xt quan hƯ vỊ t liƯu s¶n xt cã vai trò chi phối đến quan hệ khác Điều ®ã cịng cã nghÜa lµ: ë møc ®é nµy hay mức độ, quan hệ sở hữu chi phối, định đến quan hệ lao động Tơng ứng với chế độ sở hữu qua thời kỳ ta có quan hệ lao động nh sau: chủ nô-nô lệ; chủ đất- ngời nông dân; chủ t bản-ngời lao động làm thuê; chủ quản lý điều hành ngời lao động Trong phạm vi đề tài, đề tài nghiên cứu quan hệ cá nhân ngời lao động với ngời sử dụng lao động đợc thể thông qua hợp ®ång lao ®éng Quan hÖ lao ®éng chØ xuÊt hiÖn có hợp đồng lao động Trong chế thị trêng quan hƯ lao ®éng chØ xt hiƯn mét ngời (tập thể ngời) làm việc cho chính mình, mà làm việc cho ngời khác tức có phân biệt mục đích, lợi ích rõ ràng ngời sử dụng lao động ngời lao động Bởi vậy, quan hệ lao động làm công ăn lơng- thuê mớn lao động- quan hệ lao động có tính chất đặc trng Nền kinh tế thị trờng đại có thành phần kinh tế mà đa thành phần, đa sở hữu Quan hệ lao động xuất doanh nghiệp đợc phép sử dụng lao động nh: doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, t chủ nghĩa( kể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài); chủ sở hữu nhỏ, gia đinh nông dân, ngời buôn bán nhỏ, thợ thủ côngtổ chức sản xuất kinh doanh theo cách sử dụng lao động ngời gia đình không đợc coi quan hệ lao động kinh tế thị trờng Đối với lĩnh vực sử dụng lao động nh: nh chủ hộ gia đình muốn thuê vài thợ đóng đồ dùng để sử dụng gia đình nh: bàn ghế, tủ, bàn học, cửacũng không đ ợc xem quan hệ lao động mà đợc xem quan hệ dân luật dân điều chỉnh Nh vËy, nãi tíi quan hƯ lao ®éng nỊn kinh tế thị trờng nói tới quan hệ làm công ăn lơng Quan hệ lao động xuất có hai chủ thể ngời lao động ngời sử dụng lao động họ phải có hợp ®ång lao ®éng Quan hƯ lao ®éng nỊn kinh tế thị trờng đa dạng, phức tạp đan xen vào Quan hệ lao đông gồm có nôi dung sau: Những nội dung tiền lơng, tiền thởng phân phối lợi nhuận; nội dung bảo hiểm xà hội bảo hiểm sức khoẻ; nội dung điều kiện lao động, thời gian lao động nghỉ ngơi; nội dung tham gia hoạt động trị, gia nhập Công đoàn; nội dung tranh chấp lao động đình công Pháp luật tất nớc giới nh Việt Nam dành điều chỉnh đặc biệt nội dung quan hƯ lao ®éng ë ViƯt Nam, tõ níc ta mở cửa kinh tế hình thức sở hữu đà đợc đa dạng song song với nội dung quan hệ lao động đa dạng phức tạp Hợp đồng lao động Trong kinh tế thị trờng hợp đồng lao động công cụ pháp lý quan trọng để xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ lao động ngời lao ®éng vµ ngêi sư dơng lao ®éng Do vËy, chÕ định hợp đồng lao động chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật lao động nớc ta Trong điều kiện kinh tế thị trờng giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo đầy đủ nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng Đông thời pháp luật đảm bảo quyền lợi ích đáng chủ thể ngời lao động Tuy nhiên, việc bảo đảm quyền lợi cho chủ thể vấn đề quyền, lợi ích xà hội Nhà nớc vấn đề mà pháp luật nớc ta đặt lên Chính việc đặt lợi ích đất nớc, lợi ích chung xà hội lên mà pháp luật có phần bảo vệ ngời lao động ngời lao động chiếm đa số xà hội Hợp đông lao động văn ký kết ngời lao động ngời sử dụng lao động, có giá trị pháp lý có vai trò quan träng Theo ®iỊu 26 Bé lt lao ®éng sưa đổi bổ sung năm 2002 định nghĩa hợp đồng lao động nh sau: U Hợp đông lao động thảo thuân ngời lao động ngời sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động. Vê mặt chất, hợp đồng lao đông giống nh hợp đồng khác dựa nguyên tắc Usự thoả thuân bên chủ thể Nhng hợp đồng lao động khác hợp đồng khác liên quan đến loại tài sản đặc biệt tài sản sức lao động ngời lao động, quan hệ hợp đồng hợp đồng lao động đặc biệt quan hệ lao động Sự đặc biệt hợp đồng lao động đợc thể đối tợng hợp đồng ; nguyên tắc xác lập giao kết; thơi gian hợp đồng tất đợc thể đặc trng vai trò hợp đồng lao động 2.1 Đặc trng hợp đồng lao động a Đối tợng hợp đồng lao động: đối tợng hợp đồng lao động việc làm có trả công quan hệ lao động loại quan hệ kinh tế việc mua bàn loại hàng hoá đặc biệt sức lao động ngời lao động, biểu việc mua bán hàng hoá sức lao động không giống nh việc mua bán hàng hoá thông thờng khác Sức lao động đặc biệt chỗ có khả hồi phục lại sau đà sử dụng lao động tạo thêm giá trị khác mà đặc biệt chỗ sức lao động định lợng hay nhận dạng đợc cân hay mắt Do vậy, việc trao đổi không giống trao đổi hàng hoá thông thờng khác đợc, để bên tiến hành trao đổi phải dựa đánh giá thông qua loại giấy tờ chứng nhận trình độ học thức, sức khoẻ Thực chất quan hệ lao động quan hệ mua bán dân nhng hình thức có đợc biểu thông thờng nh quan hệ mua bán dân khác Trong quan hệ hợp đồng lao ®éng ngêi sư dơng lao ®éng bá tiỊn mua søc lao ®éng cđa ngêi lao ®éng ®Ĩ cã lao ®éng cđa ngêi lao ®éng phơc vơ cho mét c«ng việc định dây chuyền sản xuất kinh doanh để mang lại hiệu cao công việc, ngời lao động ngời cung cấp thể lực, trí lực cho ngời khác để tham gia trực tiếp vào công việc theo yêu cầu ngời sử dụng lao động sở đà có thoả thuận hợp đồng lao động Có thể khẳng định, rủi ro gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng rủi ro với ngời lao động bao gồm tính mạng, sức khoẻ ngời lao động cần đợc bảo vệ họ ngời chịu thiệt thòi quan hệ lao động quy định pháp luật không đứng phía họ, nhng ngời lao động đợc pháp luật lao động bảo hộ quy định quyền lợi ích ngời sử dụng lao động quy định khác ràng bc ngêi lao ®éng víi ngêi sư dơng lao ®éng thông qua hợp đồng lao động b Hợp đồng lao động đợc xác lập cách bình đẳng, song phơng, giao kết có tính chất đích danh có tính chất ấn định mặt chủ thể Các chủ thể hợp đồng lao động vừa độc lập với trình giao kết nhng vừa phải vào điều kiện khả đáp ứng bên đa yêu cầu hay đòi hỏi quyền lơi cho Bên cạnh đó, pháp luật can thiệp vào trình ký kết hợp dồng để bảo đảm quyền lợi cho bên mức tối thiểu, đặc biệt quyền lợi ngời động Hợp đồng lao đông đợc giao kÕt trùc tiÕp ngêi lao ®éng trùc tiÕp thùc với ngời sử dụng lao động thông qua uỷ quyền hợp pháp thông qua nhóm ngời lao động, hợp đồng lao đông cã hiƯu lùc nh ®· ký kÕt víi tõng ngêi (Theo Điều 30 Bộ luật lao động) Chính vậy, tranh chấp ngời lao động ngời sử dụng lao động tranh chấp cá nhân đợc giải theo trình tự giải vụ tranh chấp lao động cá nhân lao động Mặt khác, hợp ®ång lao ®éng ph¶i chÝnh ngêi tham gia quan hệ thực hiện, quyền nghĩa vụ quan hệ hợp đồng lao động bị ràng buộc cách chắn theo thoả thuân của bên hợp đồng mà chuyển giao cho ngời khác thực thay c Hợp đồng lao động phải đợc thực khoảng thời gian định hay không xác định với yêu cầu điều kiện lao động cho công việc Nghĩa ngời lao động phải tuân thủ theo thời gian lao động xác định không đợc lựa chọn Hợp đồng lao ®éng cã thĨ bá qua vÊn ®Ị thêi gian lao động nhng thực tế ngời lao động phải tuân thủ thực họ bị ràng buộc vào quy định chung doanh nghiệp Từ đặc trng hợp đồng lao động ta thấy vai trò đặc biệt quan trọng hợp đồng lao động đôi với chủ thể hợp đồng lao động 2.2.Vai trò hợp đồng lao động Trong điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta hợp đồng lao động có ý nghía lơn doanh nghiệp nh ngời lao động quan quản lý Nhà nớc lao động a Hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu làm phát sinh quan hệ pháp luật lao động kinh tế thị trờng Trong quan hệ quản lý trớc chế độ tuyển dụng lao động vào biên chế hình thức chủ yếu làm phát sinh quan hệ lao động, ngày chế thị trờng hình hình thức làm phát sinh quan hệ lao động chủ yếu hợp đồng lao động Việc tách quan hệ lao đông khỏi quan hệ hành việc áp dụng rộng rÃi chế độ ký kết hợp đồng lao động thành phần kinh tế bớc ngoặt phát triển pháp luật lao động Việt Nam đặc biệt phù hợp với kinh tế thị tr ờng b Hợp đồng lao động hình thức pháp lý, đáp ứng đợc nguyên tắc tù khÕ íc cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, có thị trờng sức lao động Về mặt pháp lý, ngời lao động ngời sử dụng lao động bình đẳng, ngời lao động cung cấp sức lao động cho muốn ngời sử dụng lao động đợc tự lựa chọn ngời lao động phù hợp với yêu cầu công việc Khi chủ thể đà có thoả thuận sở pháp lý cho việc mua bán sức lao động hợp đồng lao động, nh vậy, pháp luật lao động nớc ta đà có bớc tiến vợt bậc để phù hợp với kinh tế thị trờng động nhờ đièu chỉnh pháp luật lao động khiến cho thị trờng sức lao động trở nên sôi động phần phản ánh giá trị thực tế ngời lao động nh khả nhậy bén ngời sử dụng lao động, đồng thời giảm đợc vấn đề tuyển không ngời, không công việc nh trớc c Hợp đồng lao động sở pháp lý quan trọng việc giải tranh chấp lao đông cá nhân Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân ngời lao động với ngời sử dụng lao động quyền lợi ích liên quan đến nội dung quan hệ lao động, gồm việc thực hợp đồng lao ®éng Néi dung cđa hỵp ®ång lao ®éng bao gåm thoả thuận bên cam kết thực ký kết hợp đồng nh: Thời làm việc, thời giở nghỉ ngơi, Công việc thực hiện, tiền lợng, bảo hộ lao động điều kiện làm việc khác, thoả thuận lại đợc quy định nhiều chế định hợp đồng lao động đặc biệt Bộ luật lao động 1994 Cho nên có tranh chấp lao động xẩy nội dung hợp đồng đợc xem sở pháp lý quan trọng để quan thẩm quyền xem xét định d Hợp đồng lao động công cụ hữu hiệu để Nhà nớc quản lý lao động Quản lý Nhà nớc lao động công việc quan trọng cần thiết, mang tính chất vĩ mô đợc tất nớc thể giới quan tậm để phục vụ cho phát triển kinh tế đất nớc Quản lý lao động tức quản lý nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực nớc phải đợc quan tâ,, đào tạo, bổ sung Do vậy, thông qua hợp đồng lao động quan có thẩm quyền nhà nớc theo dõi đợc tình hình lao động đất nớc để có phơng án thích hợp điều chỉnh cho thời kỳ giai đoạn cụ thể 2.3 Đối tợng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động a Về đối tợng áp dụng: Mặc dù hợp đồng lao động công cụ thuận lợi đảm bảo xác lập quan hệ lao động đợc pháp luật xem nh hình thức chủ yếu để xác lập, nhng yếu tố, đặc tính t tởng cũ ảnh hởng sâu sắc đến ngời lao động đồng thời hợp đồng lao động hình thức lạ nên thực tế việc áp dụng hợp đồng lao động có số hạn chế Hợp đồng lao động áp dụng tất ngời lao động làm việc thành phần kinh tế không phân biệt dân tộc, tôn giáo, học vấn.Tuy nhiên, pháp luật quan tâm đến lực bên chủ thể giao kết hợp đồng lao động b Về phạm vi áp dụng: hợp đồng lao động đợc áp dụng cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tổ chức trị-xà hội, cá nhân có sử dụng lao động kể quan nhà nớc tổ chức quốc tế có trụ sở lánh thổ Việt Nam 2.4 Phân loại hợp ®ång lao ®éng Cã rÊt nhiỊu c¸ch kh¸c để phân loại hợp đồng lao động tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, tìm hiểu Nhng hợp đồng lao động có cách phân loại sau: a Phân loại theo hình thức hợp đồng: Đây cách phân loại theo cách thức lập ớc Theo hình thức phân loại hợp đồng lao động gồm có hai loại hợp đồng lao động văn hợp đồng lao động lời nói Hợp đồng lao động văn hợp đồng đợc ghi văn thoả thuận hợp đồng giữ bên chủ thể Hợp đồng lao động văn đợc lập theo mẫu thống Bộ lao động- Thơng binh va Xà hội ban hành Khi ký kết hợp đồng lao động đợc lập thành hai bên giữ Hợp đồng lao động lời nói hợp đồng bên thoả thuận không dùng văn mà thông qua lời nói để ghi nhận thoả thuận hai bên Quá trình ký kết có ngời làm chứng theo yêu cầu bên , bên đơng nhiên phải tuân thủ quy định pháp luật trình giao kết Hợp đồng lao động lời nói đợc áp dụng cho tất hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng trở xuống lao động giúp việc gia đình b Phân theo thời hạn hợp đồng lao động Theo cách thức phân loại hợp đồng lao động đợc chia thành ba loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn; hợp đồng lao động xác định thời hạn; hợp đồng lao động theo mùa vụ, công việc Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng không quy định thời hạn tồn tại, tức không xác định thời điểm chấm dứt hợp đồng Hợp đông thờng tạo môi trờng tự do, bên hợp đồng lao động có quyền chấm dứt hợp đồng với điều kiện phải tuân thủ quy định pháp luật muốn chấm dứt; phía ngời lao động với hợp đồng lao động họ yên tâm làm việc cấu nghiến cho đơn vị lo đến việc thay đổi việc làm ngời lao động đợc hởng lợi ích nhiều so với loại hợp đồng lại; phía ngời sử dụng lao động với hợp đồng họ có sách phù hợp lao động, đặc biệt vị trí quan trọng, then chốt Bên cạnh u điểm hợp đồng lao động không xác định thời hạn có nhợc điểm, tiêu biểu bên dễ dàng chấm dứt hợp đồng lao đông mà không cần có lý đáng tạo chỗ trống khó tìm đợc ngời thay víi ngêi sư dơng lao ®éng

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp nớc Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992.2. Bộ luật lao động 1994 Khác
4. Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng laođộng Khác
5. Thông t số 21/LĐTBXH ngày 12/10/1996 của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 Khác
6. Thông t số 16/LĐTBXH ngày 23/4/1997 hớng dẫn về thời giờ làm việc hàng ngày đợc rút ngắn đối với những ngời làm công việc nặng nhọc,độc hại, nguy hiểm Khác
7. Nghị định số 10/1999/NĐ-CP ngày 1/3/1999 về việc bổ sung nghị định 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Khác
8. Nghị định số 1622/1999/NĐ-CP ngày 9/11/1999 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật laođộng về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Khác
9. Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn laođộng, vệ sinh lao động.II. Tài liệu khác Khác
2.Giáo trình luật lao động Việt nam (Trờng đại học Luật Hà nội- Nhà xuất bản giáo dục) Khác
4.Hớng dẫn soạn thảo hợp đồng lao động và giải quyết tran chấp lao động (Thạc sĩ Luật Phan Đình Khánh-Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh- 1997) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w