1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lý về xử lý nợ quá hạn thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Pháp Lý Về Xử Lý Nợ Quá Hạn - Thực Tiễn Áp Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thăng Long
Trường học Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thăng Long
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 64,16 KB

Cấu trúc

  • Chơng I.........................................................................................................................................2 (2)
    • 1. Ngân hàng thơng mại (2)
    • 2. Hoạt động tín dụng ngân hàng (6)
    • II. Nợ quá hạn trong các ngân hàng thơng mại (7)
      • 1. Khái niệm nợ quá hạn (7)
      • 2. Phân loại nợ quá hạn (7)
      • 3. Nguyên nhân nợ quá hạn (8)
      • 4. ảnh hởng của nợ qúa hạn (10)
    • III. Chế độ pháp lý xử lý nợ quá hạn trong ngân hàng thơng mại (11)
      • 1. Nợ quá hạn có d nợ sau 31/12/2000 (11)
      • 2. Đối với các khoản nợ quá hạn có d nợ đến ngày 31/12/2000 (14)
  • chơng II......................................................................................................................................16 (17)
    • I. Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT th¨ng long (17)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển (17)
      • 2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của NHNo&PTNT Thăng Long19 3.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng nông nghiệp (20)
      • 4. Vấn đề lao động trong NHNo&PTNT thăng long (33)
      • 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thăng Long (0)
      • 6. Phơng hớng hoạt động và mục tiêu ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long trong những năm tới (38)
      • 7. Một số khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long (39)
    • II. Thực trạng nợ quá hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long (41)
      • 1. Quy trình tiến dụng và sự phát sinh nợ quá hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long (41)
  • Chơng III.....................................................................................................................................41 (45)
    • I. NhËn xÐt chung (45)
      • 1. Chính sách của Nhà nớc (45)
      • 2. Pháp luật (46)
      • 3. Quy định pháp luật về xử lý nợ quá hạn (47)
      • 4. Công tác xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long (48)
    • II. Một số kiến nghị (48)
      • 1. Để hoàn thiện hệ thống pháp luật (48)
      • 2. Nhằm nâng cao công tác xử lý nợ quá hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long (51)

Nội dung

Ngân hàng thơng mại

1.1 Định nghĩa về ngân hàng thơng mại

Theo pháp lệnh ngân hàng 24-5-1990 của hội đồng Nhà nớc xác định :

" Ngân nàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiêm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay , thực hiện nghệp vụ triết khấu làm phơng tiện thanh toán "

Từ đó cho thấy ngân hàng thơng mại có các đặc trng sau

- Thứ nhất : ngân hàng thơng mại là một tổ chức đợc phép nhận kí thác của công chúng với trách nhiệm hoàn trả.

- Thứ hai : Ngân hàng thơng mại là một tổ chức đợc phép sử dụng kí thác của công chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác

1.2 Chức năng của ngân hàng thơng mại

+ Trung gian tài chính : Ngân hàng thơng mại thực hiện chúc năng trung gian tài chính khi ngân hàng thu nhận tiền gửi của ngời gửi tiền để cho vay ngời cần vay tiền hoặc làm môi giới cho ngêi ®Çu t.

Nhận tiền gửi Cho vay

Cá nhân, doanh nghiệp Ngân hàng thơng mại Cá nhân, doanh nghiệp

Ngân hàng thơng mại thực sự là cầu nối giữa một bên muốn cho vay và một bên muốn vay Ngân hàng thơng mại đã tạo lợi ích cho cả ba bên trong mối quan hệ:

 Đối với ngời gửi tiền: họ sinh lợi đợc từ số vốn tạm thời của mìnhbởi lãi suất tiền gửi từ ngân hàng thơng mại hoặc đợc tạo ra cho họ sự tiện ích nh sự cung cấp các phơng tiện thanh toán đảm bảo an toàn.

 Đối với ngân hàng thơng mại: sẽ tìm kiếm đợc lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới Nó chính là cơ sở để ngân hàng tồn tại và phát triển Chức năng trung gian tài chính của ngân hàng thơng mại có tính chất "bôi trơn" cho bộ máy kinh tế hoạt động.

 Đối với ngời vay: Sẽ thoả mãn đợc nhu cầu kinh doanh hoặc chi tiêu, thanh toán mà khỏi tốn nhiều công sức, thời gian cho việc tìm kiếm nơi vay cho tiện lợi và hợp lý.

+ Chức năng trung gian thanh toán: Ngân hàng thơng mại cung cấp các phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế tiết kiệm các chi phí lu thông và nâng cao khả n¨ng tÝn dông.

Với chức năng trung gian thanh toán cũng tạo ra cho ngân hàng thơng mại tạo bút tệ để mở rộng quy mô tín dụng Đối với nền kinh tế vừa giảm đợc lợng tiền mặt vừa đáp ứng đợc mhững biến động thờng xuyên của nền kinh tế Trong nền kinh tế phát triển việc thanh với nhau giữa các khách hàng sẽ không thoả mãn nếu trong nền kinh tế đó không có hệ thống các ngân hàng thơng mại.

+ Chức năng tạo bút tệ hay tiền ghi sổ trong nền kinh tế Ngân hàng thơng mại là một trong các trung gian tài chính, làm trung gian giữa cung và cầu về vốn, tiền tệ, huy động tập trung mhững nơi có nguồn tiền tạm thời thừa hay tiết kiệm để điều hoà sang những nơi thiếu, đang có nhu cầu về vốn với mục đích đem lại lợi ích cho các bên: ngời gửi tiền, ngân hàng và ngời vay Nhng, ngoài việc thu hút tiền gửi và cho vay trên số tiền gửi đó, ngân hàng thơng mại còn tạo tiền khi phát tín dụng Nghĩa là, vốn phát qua tín dụng không nhất thiết phải dựa trên vàng hay tiền giấy đã gửi vào ngân hàng, tiền vay không trên cơ sở số tiền gửi, mà khoản tín dụng đó do ngân hàng tạo ra tiền để cho vay gọi là bút tệ hay tiền bút toán hoặc tiền ghi sổ Khi hết hạn vay, ngời vay trả nợ ngân hàng, tiền vay rút khỏi lu thông quay trở lại ngân hàng, tiền bị huỷ bỏ.

Trong phạm vi một nền kinh tế, hoạt động cho vay và rả nợ diễn ra thờng xuyên Hàng ngày có tiền tạo ra và tiền bị huỷ đi Khối lợng tiền tệ trong lu thông tăng lên khi luồng tiền tạo ra (phát tín dụng) lớn hơn luồng tiền gửi đi (trả nợ ngân hàng).

Theo tính toán thì lợng tạo ra của ngân hàng thơng mại bằng bút tệ là :

Sn= U1/1- q (q

Ngày đăng: 13/10/2023, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
- Giáo trình ngân hàng thơng mại – Quản trị và nghiệp vụ- Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, nhà xuất bản Thống kê 2002 Khác
- Giáo trình quản trị kinh doanh ngân hàng. Học Viện Ngân Hàng, nhà xuất bản thống kê 2002 Khác
- Nguyễn Văn Phơng – nợ quá hạn vấn đề cần tiếp tục đợc giải quyết- Tạp chí Ngân Hàng số 4 năm 2001 Khác
- Ts. Nguyễn Đình Tài- vấn đề xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp- Tạp chí Tài chính tháng 3 năm 2002 Khác
- Phạm Xuân Hoè - kinh nghiệm từ xử lý nợ tồn đọng ở chi nhánh Ngân Hàng Công Thơng Thái Bình – Tạp chí Ngân Hàng số 12 năm 2003 Khác
- Nguyễn Xuân Sảng – một số giải pháp hạn chế nợ quá hạn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Ninh – Tạp chí Ngân Hàng số 11 năm 2003 Khác
- Ths. Lu Thuý Mai – xu hớng mới trong thanh tra Ngân Hàng. Đánh giá quản lý rủi ro – tạp chí Ngân Hàng số 4 năm 2004 Khác
- Ths. Đàm Hồng Phơng – về quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng ở nớc ta hiện nay – Tạp chí Ngân Hàng số 4 năm 2004 Khác
- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long năm 2001, 2002, 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w