1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lý về giao kết thực hiện hợp đồng đại diện theo ủy quyền và thực tiễn áp dụng tại văn phòng luật sư nam hà nội

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Chắc chắn rằng mỗi người trong chúng ta đã từng ít nhất một lần thay mặt người khác thực hiện một công việc nào đó, có thể đơn giản như mua một quyển sách, một vài bộ quần áo, ha[.]

LỜI MỞ ĐẦU Chắc chắn người lần thay mặt người khác thực cơng việc đó, đơn giản mua sách, vài quần áo, hay phức tạp chút bán, phân phối sản phẩm, hàng hóa Đơi lặp lặp lại nhiều lần hành động thế, lại không tự hỏi thân qua tham gia vào quan hệ pháp lý cụ thể nào? Tại lại thay mặt người khác để thực điều đó? Khi thay mặt họ làm hay khơng làm điều gì? Chắc hẳn khơng phải trả lời tức khắc xác câu hỏi nói Xã hội ngày phát triển người lại phải tham gia vào nhiều quan hệ hơn, đa dạng hơn, phức tạp nhiều quỹ thời gian cá nhân không đủ để tham gia vào tất quan hệ Vì thế, thay mặt, hay đại diện, hoạt động phổ biến tất yếu, xuất hầu hết quan hệ, lĩnh vực đời sống xã hội Dựa theo quy định pháp luật Việt Nam đại diện chia thành hai loại đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Theo đó, đại diện theo ủy quyền, sử dụng giúp đỡ từ “người ủy quyền” để thực hành vi với bên thứ ba với mục đích hiểu cách đơn giản “vì chúng ta” Bộ luật Dân 2005 có quy định cụ thể vấn đề đại diện theo ủy quyền hợp đồng ủy quyền Tuy nhiên thực tế, việc áp dụng cịn vướng mắc khó khăn, đặt nhiều câu hỏi, nhiều vấn đề cần giải Do đó, thời gian thực tập Văn phịng Luật sư Nam Hà Nội, tơi lựa chọn đề tài: “Chế độ pháp lý giao kết, thực hợp đồng đại diện theo ủy quyền thực tiễn áp dụng Văn phòng Luật sư Nam Hà Nội” để tìm hiểu, nghiên cứu Chun đề tơi gồm 03 chương: Chương 1: Pháp luật hợp đồng đại diện theo ủy quyền Chương 2: Thực tiễn giao kết, thực hợp đồng đại diện theo ủy quyền Văn phòng Luật sư Nam Hà Nội Chương 3: Kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu giao kết, thực hợp đồng đại diện theo ủy quyền Văn phòng Luật sư Nam Hà Nội Qua chuyên đề, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Lương Thị Thu Hà toàn thể thầy cô Khoa Luật – Đại học Kinh tế Quốc dân, Ban Lãnh đạo luật sư, nhân viên Văn phòng Luật sư Nam Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chuyên đề CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN Tổng quan đại diện 1.1 Khái niệm đại diện Ngay từ thời La Mã cổ đại, người có ý thức rõ ràng vấn đề đại diện Theo đó, người phụ thuộc gia chủ khơng có quyền đại diện (1) Hiện nay, nước giới chưa có định nghĩa rõ ràng “đại diện” hiểu cách cụ thể thông qua quy phạm điều luật Ví dụ Khoản Điều 389 Bộ luật Dân Pháp có quy định: “Người quản lý tài sản theo pháp luật người chưa thành niên đại diện cho người chưa thành niên giao dịch dân sự” hay Unidroit nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế ghi “mục điều chỉnh quyền người địa vị người khác việc làm phát sinh hậu liên quan tới việc kí kết thực hợp đồng” Như vậy, hiểu cách khái quát rằng: “Đại diện việc người thực hành vi với tư cách người khác, lợi ích hợp pháp cho phép họ Người cho phép gọi người đại diện người cho phép gọi người đại diện” Điều 139 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 có quy định: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện” Người đại diện phải có đầy đủ lực hành vi dân sự, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền (trừ trường hợp pháp luật có quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi xác lập, thực hiện) 1.2 Đặc điểm quan hệ đại diện 1.2.1 Người đại diện nhân danh lợi ích người đại diện Rõ ràng tham gia vào quan hệ đại diện, người đại diện xác lập quan hệ pháp luật với người thứ ba với tư cách người đại diện Có thể nói, người đại diện khơng cịn họ nữa, mà mang hồn tồn “hình bóng” người đại diện Quan hệ người đại diện xác lập với người thứ ba khơng mang tính ràng buộc với người đại diện mà ràng buộc với người đại diện người đại diện xác lập quan hệ đó, khơng trực tiếp mà thơi Mặt khác, hành động người đại diện ln phải lợi ích người đại diện, xác vậy, khơng phải lợi ích cá nhân hay chủ thể khác Sở dĩ người ln có xu hướng hành động cách trách nhiệm ý thức kết hành động đem lại lợi ích Chỉ có quyền lợi ích hợp pháp người đại diện đảm bảo mức tối đa, tránh rủi ro thiệt hại khơng đáng có xảy 1.2.2 Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Phạm vi đại diện hiểu tất mà người đại diện làm khơng làm (sự giới hạn xử sự) tư cách người đại diện cho phép người đại diện Vì vậy, thấy, phạm vi đại diện rộng quyền người đại diện lớn Người đại diện nguyên tắc không muốn chịu trách nhiệm từ giao dịch mà thay mặt người đại diện thực cần phải hành động sở bám sát phạm vi đại diện Bởi hành vi người đại diện với người thứ ba người đại diện Đồng thời, người đại diện có nghĩa vụ phải thông báo cho người thứ ba giao dịch dân biết phạm vi đại diện mình, giúp bên thực giao dịch cách nhanh chóng, xác, mong muốn 1.2.3 Phát sinh quan hệ Khi người đại diện người đại diện thiết lập quan hệ đại diện thân người đại diện trao cho người đại diện quyền thay mặt để xác lập, thực số hành vi pháp lý định làm phát sinh hậu pháp lý liên quan đến quyền lợi bên, bên thứ ba phạm vi đại diện Vì thế, quan hệ đại diện làm phát sinh thêm quan hệ mới, quan hệ người đại diện người thứ ba Theo đó, người đại diện với tư cách người đại diện tiến hành xác lập, giao kết, thực giao dịch dân với bên thứ ba Tương ứng với nó, người đại diện có quyền nghĩa vụ định với người thứ ba 1.3 Phân loại đại diện Dựa vào tiêu chí phân loại khác mà ta phân loại đại diện thành loại cụ thể 1.3.1 Căn theo tính chất đại diện Căn vào tính chất quan hệ pháp luật đại diện xác lập người đại diện người thứ ba quan hệ pháp luật dân hay quan hệ pháp luật thương mại, ta chia đại diện thành hai loại, đại diện dân đại diện thương mại Quan hệ đại diện thương mại quan hệ thương nhân người đại diện thương nhân, theo đó, người đại diện thương nhân nhân danh thương nhân đại diện để xác lập, thực giao dịch lợi ích thương nhân đại diện Theo Khoản 11 Điều Luật Thương mại 2005 đại diện cho thương nhân loại trung gian thương mại, bên cạnh hoạt động môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá đại lý thương mại Điều 141 Luật Thương mại 2005 quy định: “Đại diện cho thương nhân việc thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi bên đại diện) thương nhân khác (gọi bên giao đại diện) để thực hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo dẫn thương nhân hưởng thù lao việc đại diện” Ngoài phạm vi này, quan hệ đại diện lại quan hệ đại diện dân 1.3.2 Căn theo tính độc lập Căn vào tính độc lập người đại diện mối quan hệ với người đại diện mà ta chia đại diện thành quan hệ đại diện độc lập quan hệ đại diện phụ thuộc Quan hệ đại diện độc lập quan hệ đại diện người đại diện người đại diện mà quan hệ đại diện hình thành sở hợp đồng dịch vụ đại diện Quan hệ đại diện thường gặp trường hợp tổ chức, cá nhân thuê đại diện luật sư để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho trước quan tài phán, quản quản lý nhà nước quan hệ kinh doanh đối tác Quan hệ đại diện phụ thuộc quan hệ đại diện người đại diện người đại diện mà quan hệ đại diện hình thành sở quan hệ phụ thuộc khác, theo phân công, phân cấp đạo, nhiệm vụ Quan hệ đại diện thường găp trường hợp người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền người đại diện theo pháp luật tổ chức tham gia thực công việc cụ thể tổ chức 1.3.3 Căn theo quy định pháp luật Theo quy định pháp luật Việt Nam, thể Bộ luật Dân 2005 văn khác có liên quan, đại diện chia thành hai loại: đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Theo quy định Điều 140 Bộ luật Dân 2005 thì: “Đại diện theo pháp luật đại diện pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền định” Có thể thấy người đại diện theo pháp luật thường gặp cha, mẹ chưa thành niên; người giám hộ với người giám hộ; người Tòa án định với người bị hạn chế lực hành vi dân sự; người đứng đầu pháp nhân theo quy định điều lệ pháp nhân định quan nhà nước có thẩm quyền; chủ hộ gia đình với hộ gia đình; tổ trưởng tổ hợp tác tổ hợp tác; Điều 142 Bộ luật Dân 2005 quy định: “Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện Hình thức ủy quyền bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải lập thành văn bản” 1.4 Vai trò đại diện Vai trò đại diện thể rõ nét nhiều phương diện Bởi lẽ thế, học giả La Mã cổ đại ví đại diện “một thứ nước thần thánh khiến thân ta tách thành mn thể để đến chân trời khác nhau” 1.4.1 Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người đại diện Hiểu biết pháp luật người có hạn, sống ngày đặt người ta vào nhiều mối quan hệ pháp lý khác nhau, đơn giản có mà phức tạp có Hẳn muốn giải tất vấn đề theo cách tối ưu nhất, vậy, đại diện đời nhanh chóng phương án vơ quan trọng hiệu để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp – người đại diện 1.4.2 Giúp tiết kiệm thời gian, sức khỏe, tiền bạc Bên cạnh tính ưu việt việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người đại diện, đại diện cịn thể ưu việc giúp tiết kiệm thời gian, sức khỏe, tiền bạc cho việc giải mối quan hệ pháp lý Sức khỏe quỹ thời gian người có hạn, hiểu đại diện quan trọng hình dung việc người lúc giải nhiều mối quan hệ khác nhau, nơi khác nhau, thật tuyệt vời 1.4.3 Chuyên nghiệp hóa hoạt động dân sự, thương mại Khi nhu cầu đại diện người tăng cao xã hội bắt đầu hình thành số người chuyên cung cấp dịch vụ Theo thời gian, nhóm người tăng nhanh chóng, trở thành lực lượng lao động thay xã hội Các công việc liên quan đến đại diện họ xử lý cách nhanh chóng hiệu quả, hình thành chun nghiệp hóa hoạt động dân sự, thương mại sống 1.4.4 Thúc đẩy phát triển xã hội Vai trị cuối khơng thể không nhắc đến đại diện giúp thúc đẩy phát triển xã hội Khi quyền lợi ích hợp pháp người đảm bảo, thời gian, sức khỏe, tiền bạc không bị lãng phí, xã hội trở nên văn minh hơn, cơng hơn, dân chủ Mức sống dân trí cải thiện nhanh chóng Các hoạt động dân sự, kinh tế vào đường chuyên nghiệp hóa giúp thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo nhiều hội việc làm, hình thành môi trường kinh tế lành mạnh, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư, đưa đất nước phát triển ngày giàu đẹp 1.5 Đại diện theo ủy quyền Như trình bày trên, đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập sở ủy quyền người đại diện cho người đại diện Vì thấy đại diện theo ủy quyền xuất phát tự ý chí tin cậy lẫn hai bên quan hệ đại diện Hình thức đại diện theo ủy quyền bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định phải lập thành văn Sẽ không thỏa đáng quan hệ đại diện bị vô hiệu mà hai bên tự ý chí (do bị lừa dối, nhầm lẫn, đe dọa hay ép buộc, ) Bởi vậy, đại diện theo ủy quyền đòi hỏi người đại diện phải có ý chí đại diện, tự đại diện ràng buộc người đại diện người đại diện, xác lập phạm vi đại diện, trực tiếp thực hành động với bên thứ ba độc lập quan hệ với bên thứ ba người đại diện Bên cạnh đó, ngồi điểm đặc thù chế định đại diện đại diện theo ủy quyền cịn có thêm ràng buộc mặt pháp lý với người ủy quyền, cụ thể chủ thể phép tham gia với tư cách người nhận ủy quyền cá nhân cụ thể Điều điểm đặc biệt đời sống pháp luật tồn nhiều dạng chủ thể khác nhau, như: cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác hay pháp nhân, tổ chức người đại diện cho tất chủ thể phải cá nhân cụ thể, mang đầy đủ lực hành vi, lực pháp luật Những vấn đề pháp lý chung hợp đồng đại diện theo ủy quyền 2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng đại diện theo ủy quyền 2.1.1 Khái niệm Hợp đồng đại diện theo ủy quyền dạng hợp đồng ủy quyền – loại hợp đồng dân tương đối phổ biến, giới tồn nhiều định nghĩa có tính tương đồng lớn nội dung Điều 1984 Bộ luật Dân Pháp có quy định hợp đồng ủy quyền sau: “Hợp đồng ủy quyền hợp đồng mà người trao cho người khác quyền thực công việc nhân danh lợi ích người ủy quyền”; Điều 417 Bộ luật Dân Thái Lan quy định: “Hợp đồng ủy quyền hợp đồng mà người gọi người thụ ủy quyền hành động cho người khác gọi người chủ ủy người chấp thuận làm vậy”; Theo quy định pháp luật Việt Nam thì: “Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, theo bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền phải trả thù lao, có thỏa thuận pháp luật có quy định” (Điều 581 Bộ luật Dân Việt Nam 2005) 2.1.2 Đặc điểm hợp đồng đại diện theo ủy quyền 2.1.2.1 Hợp đồng đại diện theo ủy quyền hợp đồng song vụ Hợp đồng đại diện theo ủy quyền hợp đồng song vụ, đó, bên có nghĩa vụ với (căn theo Khoản Điều 406 Bộ luật Dân Việt Nam 2005) Thật vậy, hai bên tham gia hợp đồng có quyền lợi định phải thực nghĩa vụ Quyền lợi mà bên hưởng tương ứng với nghĩa vụ bên Tuy nhiên, tính tương ứng mang ý nghĩa tương đối, sống, nhu cầu người đa dạng, phong phú, bên tham gia hợp đồng hưởng lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, tùy theo thỏa thuận Chính tính chất có có lại hợp đồng mà ta thấy bên có quyền từ chối thực nghĩa vụ bên không thực nghĩa vụ, bên hủy bỏ hợp đồng bên khơng thực nghĩa vụ, chí bên khơng bị ràng buộc hợp đồng bên gặp phải trường hợp bất khả kháng mà không thực nghĩa vụ, 2.1.2.2 Hợp đồng đại diện theo ủy quyền hợp đồng đền bù khơng đền bù Tính chất đền bù lợi ích coi đặc trưng quan hệ pháp luật dân Tính đền bù hợp đồng đại diện theo ủy quyền thể việc trả thù lao Theo Điều 581 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 thì: “Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, theo bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên ủy quyền, bên ủy quyền phải trả thù lao, có thỏa thuận pháp luật có quy định”, vậy, theo nguyên tắc chung hợp đồng ủy quyền khơng đền bù Bên nhận ủy quyền nhận tiền thù lao trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng điều đó, pháp luật có quy định 2.1.2.3 Hợp đồng đại diện theo ủy quyền thỏa thuận mang tính thống ý chí bên Thật vậy, bên ủy quyền bên ủy quyền tham gia hợp đồng hướng đến mục tiêu cao hai bên có lợi Bên ủy quyền tiết kiệm thời gian, tối ưu hóa cơng việc mình, đương nhiên, cịn bên uỷ quyền nhận lợi ích tương ứng với cơng việc mà thực cho bên ủy quyền Các chủ thể bày tỏ ý kiến mình, qua bàn bạc, trao đổi đến thống nội dung hợp đồng theo hình thức định, văn Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bên bàn bạc, thỏa thuận (ngoại trừ quyền nghĩa vụ luật định) Thỏa thuận có hiệu lực “luật”, ràng buộc, chi phối bên hợp đồng 2.1.2.4 Thực công việc thay cho người ủy quyền, nhân danh người ủy quyền Đây đặc điểm giúp ta hiểu rõ nét mục đích chủ thể tham gia hợp đồng đại diện theo ủy quyền Sự thỏa thuận thống ý chí bên điều kiện cần chưa đủ khơng có mục đích làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền dân sự, nghĩa vụ dân Cụ thể, người ủy quyền đại diện cho người ủy quyền thực công việc cụ thể, xác định, cách xác lập, thực giao dịch dân Công việc người ủy quyền phải đích thân thực hiện, lý khác nhau, người ủy quyền thực thay cho người ủy quyền, nhân danh, với tư cách người ủy quyền, nhằm đảm bảo công việc diễn suôn sẻ, tốt đẹp, theo mong muốn người ủy quyền Cơng việc này, hay nói cách khác mục đích hợp đồng khơng trái pháp luật đạo đức xã hội 2.1.3 Phân loại hợp đồng đại diện theo ủy quyền Theo quan điểm nay, theo tính phổ biến công việc hợp đồng đại diện theo ủy quyền mà ta phân chia chúng thành hai loại hợp đồng đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng hợp đồng đại diện theo ủy quyền tố tụng Hợp đồng đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng loại hợp đồng mà người ủy quyền ủy quyền cho người ủy quyền danh nghĩa tham gia hoạt động tố tụng quan tài phán Hợp đồng đại diện theo ủy quyền tố tụng loại hợp đồng mà người ủy quyền ủy quyền cho người ủy quyền danh nghĩa tham gia hoạt động tố tụng, nội dung, phạm vi ghi hợp đồng theo phân công quan, tổ chức, cá nhân khác với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động 2.2 Giao kết hợp đồng đại diện theo ủy quyền 2.2.1 Nguyên tắc Giao kết hợp đồng đại diện theo ủy quyền tuân thủ nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự, quy định Điều 389 Bộ luật Dân Việt Nam 2005, là: Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Dựa nguyên tắc thứ nhất, cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện tư cách chủ thể tham gia giao kết hợp đồng đại diện theo ủy quyền muốn Tuy nhiên, hợp đồng có hiệu lực pháp luật, pháp luật công nhận bảo vệ ý chí bên giao kết hợp đồng phù hợp với ý chí nhà nước Nói vậy, tự ý chí giao kết hợp đồng chủ thể phải nằm khuôn khổ, giới hạn định, giới hạn lợi ích cá nhân, tổ chức khác, lợi ích chung xã hội trật tự công cộng Nếu để bên tự vô hạn, hợp đồng đại diện theo ủy quyền biến thành cơng cụ kẻ bóc lột, nguy với xã hội Xã hội ta – xã hội pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lợi ích cộng đồng, lợi ích tập thể đạo đức xã hội không cho phép cá nhân lợi dụng tự ý chí để biến hợp đồng đại diện theo ủy quyền thành phương tiện bóc lột, pháp luật lợi ích xã hội giới hạn cho tư ý chí giao kết hợp đồng đại diện theo ủy quyền nói riêng hành vi chủ thể nói chung Nguyên tắc thứ hai đươc quy định nhằm đảm bảo việc giao kết hợp đồng không bị cưỡng ép, lừa dối cản trở trái với ý chí Quy luật giá trị địi hỏi bên cần có bình đẳng với nhau, phương diện hoàn cảnh kinh tế, thành phần xã hội, dân tộc, giới tính hay tơn giáo, Ngoài ra, pháp luật quy định bên giao kêt hợp đồng phải có thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Đây yếu tố bắt buộc để đảm bảo thống ý chí chủ quan bên bày tỏ ý chí bên ngồi chủ thể, đồng thời thể tôn trọng dành cho đối phương Pháp luật không thừa nhận hợp đồng vi phạm yếu tố kể 2.2.2 Chủ thể hợp đồng Chủ thể hợp đồng đại diện theo ủy quyền gồm có người ủy quyền người ủy quyền Pháp luật Việt Nam quy định người có đầy đủ lực hành vi lực pháp luật, ủy quyền người ủy quyền trở thành người đại diện người ủy quyền, tham gia xác lập, thực giao dịch dân trọng phạm vi đại diện Điều 143 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 có quy định: “Điều 143: Người đại diện theo ủy quyền 1.Cá nhân, người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền cho người khác xác lập, thực giao dịch dân 2.Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện” 2.2.3 Trình tự giao kết hợp đồng Về mặt lý thuyết, hợp đồng dân nói chung hay hợp đồng đại diện theo ủy quyền nói riêng hình thành theo nhiều cách thức khác nhau, qua nhiều giai đoạn, chứng tỏ thỏa thuận, trao đổi dẫn đến đồng thuận mặt ý chí bên chủ thể Tuy nhiên, tóm lược lại, ta quan tâm chủ yếu đến ba giai đoạn chính, có vai trị là: đề nghị giao kết hợp đồng, trả lời đề nghị giao kết hợp đồng, thời điểm giao kết hợp đồng Khoản Điều 390 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 có định nghĩa: “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc chịu ràng buộc lời đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể” Thực chất đề nghị giao kết hợp đồng việc bên biểu lộ ý chí cho bên biết muốn giao kết hợp đồng Cùng với đó, bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp bên nhận đề nghị nhận thông báo việc thay đổi, rút lại đề nghị giao kết trước thời điểm nhận đề nghị giao kết điều kiện thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi, rút lại đề nghị trường hợp phát sinh Trả lời đề nghị giao kết hợp đồng giai đoạn trình tự giao kết hợp đồng đại diện theo ủy quyền, theo đó, bên đề nghị bày tỏ ý kiến, quan điểm đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị Việc trả lời đề nghị bên nhận đề nghị xảy ba tình là: khơng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng; đề nghị sửa đổi, bổ sung đề nghị giao kết hợp đồng (bản chất đề nghị mới); chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng đại diện theo ủy quyền thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, thời điểm bên nhận đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Kể từ thời điểm này, hợp đồng có hiệu lực, quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng phát sinh (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Một điểm đáng lưu ý hợp đồng đại diện theo ủy quyền giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, trường hợp có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết 2.2.4 Hình thức hợp đồng 10

Ngày đăng: 23/05/2023, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w