1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 29.Docx

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 39,17 KB

Nội dung

TUẦN 29 CHỦ ĐỀ 4 ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM Bài 19 SÔNG HƯƠNG (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kỹ năng * Củng cố học sinh Học sinh đọc đúng từ câu, đoạn và toàn bộ văn bản Sông Hương Bước đầu biết thể hiệ[.]

TUẦN 29 CHỦ ĐỀ 4: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM Bài 19: SÔNG HƯƠNG (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kỹ * Củng cố học sinh: - Học sinh đọc từ câu, đoạn toàn văn Sông Hương - Bước đầu biết thể ngữ điệu đọc văn miêu tả, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết vẻ đẹp tranh phong cảnh sông Hương nhìn bao quát thời điểm khác ( ban ngày, ban đêm, mùa hè mùa năm) - Hiểu nội dung bài: Sông Hương “đặc ân thiên nhiên dành cho Huế”, tô điểm thêm vẻ đẹp xứ Huế Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quê hương, đất nước - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho HS nối tiếp kể Sông - HS trả lời quê - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc bài: “Sông hương” - HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS đọc: sâu đậm, dìu dịu, thạch nghỉ, nhấn giọng xương bồ, sắc độ, trăng sáng, đường sáng) - Câu dài: Bao trùm lên tranh/ màu xanh có nhiều sắc độ, đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh da trời,/ màu xanh nước biếc,/ màu xanh non bãi ngô,/ thảm cỏ, // - GV: Cho HS ngồi theo nhóm luyện - Học sinh đọc nhóm đọc suy nghĩ trả lời: + Em nêu cảm nghĩ qua đọc Sông - HS thực theo yêu cầu hương? - Mời đại diện nhóm lên thi đọc “Sông hương” - HS trả lời - GV cho học sinh nêu cảm nghĩ qua đọc Sông hương? - HS nhận xét - GV cho học sinh nhận xét - GV nhận xét, khen HS đọc tốt (HS, GV nhận xét theo TT 27) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 1, 2, - HS đánh dấu tập cần làm 3/ tr 45 Vở Bài tập Tiếng Việt vào - GV cho Hs làm -Hs làm - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; nhận xét, chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ - Hs lên chia sẻ trước lớp * Bài 1.(tr 45) Viết điều em nhớ nhân vật câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - GV cho học sinh nối tiếp trả lời - HS trả lời + Vua Hùng: Vua Hùng thứ mười tám có người gái yêu xinh đẹp tên Mị Nương Vua cha muốn kén cho nàng người chồng xứng đáng + Sơn Tinh: Sơn Tinh, chúa miền non cao, tài giỏi khác thường Đã vượt qua thử thách nhà Vua lấy Mỵ Nương, gái Vua Hùng + Thuỷ Tinh: Chúa vùng nước thẳm, không đáp ứng lễ vật nhà Vua thử thách Đã thua Do năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, đánh Sơn Tinh Nhưng nước dâng cao núi cao lên nhiêu, lần Thuỷ Tinh thua + Mị Nương: Con gái Vua Hùng – xinh đẹp - Học sinh nhận xét - HS chữa vào - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung Bài 2: (tr.45) Gạch tên riêng viết sửa tên riêng viết sai - GV cho HS lên thực - HS thực viết bảng lớp + Hà Giang + Thanh Hoá + Kiên Giang - Cho học sinh nhận xét, khen HS thực - HS nhận xét viết HĐ Vận dụng - Gọi HS đọc lại - HS thực + H: Em nêu sông quê em em - HS trả lời làm để bảo vệ dịng sơng - Nhận xét học - HS nhận xét - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT SÔNG HƯƠNG (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết tả đoạn văn “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” khoảng 15 phút + Viết tên riêng, tên địa danh Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Biết bảo vệ quê hương đẹp - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt; Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc viết tả: Sơn Tinh, - HS nghe Thuỷ Tinh + Gọi HS đọc lại - HS đọc + HD HS viết: ? Em nêu quy tắc viết tả - HS trả lời: Chữ đầu dòng, đầu đoạn lui vào ô; chữ đầu dòng phải viết hoa, tên riêng, sau dấu chấm viết hoa… + HD viết từ khó: - Học sinh làm việc cá nhân - HS đọc thầm viết giấy nháp chữ khó viết: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, chọn lựa, nệp bánh trưng -HS nghe - GV lưu ý HS tư ngồi viết - HS viết - GV đọc HS viết vào - HS cặp đôi kiểm tra chéo - GV cho HS đổi chéo viết viết - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS làm tập 3, 4, 5/ 46 Vở - HS đánh dấu tập cần làm Bài tập Tiếng Việt vào - GV cho Hs làm vòng 10 phút -Hs làm - GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho HS; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - GV Gọi HV lên điều hành phần chia sẻ - Hs lên chia sẻ trước lớp Bài 3: Giải câu đố sau - GV mời HS lên điều khiển nêu câu đố - HS lớp trả lời a Phú Thọ b Nghệ An c Khánh Hoà - Qua câu đố, GV cho bạn điều khiển - HS lắng nghe chốt đúng/ chưa - GV nhận xét HS trả lời nhanh - HS nhận xét Bài 4: (tr46) Viết tên – danh lam thắng cảnh đất nước mà em biết - GV cho HS nối tiếp đọc làm - HS đọc - GV nhận xét - HS nhận xét  GV chốt: cách viết tên danh làm thắng cảnh Bài 5: Viết tên – xã (hoặc phường) địa phương em - GV cho HS nêu tên xã, Phường địa - HS nêu phương em - Hs lên bảng viết - GV cho HS lên thực - HS nhận xét - GV nhận xét  GV chốt: cách viết hoa tên riêng xã, phường HĐ Vận dụng - Em nêu quy tắc viết tả? - HS trả lời - Em làm để bảo vệ nơi em sống xanh, đẹp? - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - HS nhận xét - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 4: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM Bài 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Đọc câu chuyện, văn, thơ, quê hương, đất nước viết thông tin vào phiếu đọc sách Bước đầu thể tâm trạng, cảm xúc qua giọng đọc Biết nghỉ chỗ có dấu câu + Hiểu nội dung bài: Hiểu điều tác giả muốn nói qua thơ (tình u tác giả với dấu nói riêng, tiếng Việt nói chung tình u tác giả đất nước, quê hương + Viết thông tin quê hương, đất nước vào phiếu đọc sách Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Biết đồn kết, giúp đỡ lẫn tìm cơng - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tiếng Việt Học sinh: Vở tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc - HS nêu: Từ khó đọc: sắc, trùng, sữa, võng, ngã, kẽo,… - Ngắt nhịp thơ - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm luyện - Học sinh làm việc nhóm đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần - HS đọc luyện đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HS nhận xét - GV nhận xét: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu loát biết đọc hay đọc Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 1, 2, 3/ trang 47, 48 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng10 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động Chữa Bài 1: VBT – Tr 46: Đọc câu chuyện, văn, thơ, quê hương, đất nước viết thông tin vào phiếu đọc sách - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu câu chuyện, văn, thơ chuẩn bị - GV cho HS chia sẻ nhóm đơi - GV cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Viết từ ngữ thích hợp vào chỗ trống - GV cho HS trình bày - HS đánh dấu tập cần làm vào - Hs làm - HS nghe - Hs nêu - HS nêu chọn - HS chia sẻ nhóm đơi - 4,5 HS chia sẻ Lớp điền phiếu đọc sách - HS trình bày: Đất nước Việt Nam + Thủ đơ: Hà Nội + Quốc kì: Cờ đỏ vàng + Quốc ca: Tiến quân ca + Ngôn ngữ: Tiếng Việt + Nghệ thuật truyền thống: hát chèo, tuồng, cải lương, dân ca quan họ, + Cảnh đẹp: vịnh Hạ Long, biển Nha Trang, phố cổ Hội An, đảo Phú Quốc, - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, học sinh thực tốt  GV giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS Bài 3: Đặt 2, câu với từ ngữ tìm BT2 - GV cho HS nối tiếp trình bày - HS nối tiếp trình bày + Nước Việt Nam có Thủ Hà Nội + Nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp Vịnh Hạ Long, đảo Phú Quốc… - HS nhận xét - GV nhận xét, khen HS có nhiều câu hay HĐ Vận dụng - Qua em học điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - HS nhận xét - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TIẾNG VIỆT TIẾNG NƯỚC MÌNH (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kỹ - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Viết đoạn văn nêu cảm xúc em cảnh đẹp đất nước + Đặc điểm câu khiến, câu cảm Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc em cảnh đẹp đất nước - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Viết cảnh đẹp đất nước Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Yêu quê hương, đất nước - Phẩm chất nhân ái: Viết đoạn văn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm làm - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs nghe hát quê - HS lắng nghe hương - GV dẫn dắt vào - HS nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện viết - GV đọc yêu cầu Viết đoạn văn nói - HS nghe, quan sát, viết cảm xúc cảnh đẹp đất nước luyện viết + Gọi HS đọc lại + HD HS nhận xét: - HS đọc H: Đoạn văn bạn viết có câu? Cách bạn miêu tả nào? - HS nhận xét H: Em thích hình ảnh miêu tả bạn? Vì sao? - HS nêu giải thích + HD HS sửa từ dùng chưa xác - Cho HS đọc thầm viết lại đoạn văn - Lắng nghe, sửa lại sửa từ, cách diễn đạt - Học sinh làm việc cá nhân + Chấm, chữa - GV thu chấm - nhận xét, rút kinh - HS theo dõi nghiệm.GV giao nhiệm vụ Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS làm tập 4,5/48 Vở Bài - HS đánh dấu tập cần làm vào tập Tiếng Việt - Hs làm - GV cho Hs làm vòng 12 phút - GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho HS; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - GV Gọi HV lên điều hành phần chia sẻ - Hs lên chia sẻ trước lớp Bài (tr48) Nối câu cột A với kiểu câu thích hợp cột B - HS thực cặp đơi hỏi – đáp - Mời cặp học sinh hỏi – đáp - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen  GV chốt: Nêu lại tác dụng đặc điểm câu khiến, câu cảm Bài 5: (tr.48) Đặt câu cảm câu khiến tình sau: - HS thực yêu cầu - GV cho HS nối tiếp nêu - GV cho HS nhận xét a Bày tỏ cảm xúc cảnh đẹp quê hương em: + Rúi rừng nước ta hùng vĩ thật! + Biển đảo nước ta đẹp làm sao! b Đưa yêu cầu việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương: + Hãy bảo vệ lấy rừng xanh đất nước! + Hãy giữ gìn, bảo biển đảo quê hương - HS nhận xét, bổ sung HĐ Vận dụng + Em làm để cảnh đẹp quê hương em - Hs trả lời đẹp? - Nhận xét học - HS nghe - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 28/07/2023, 19:33

w