Ngày dạy TUẦN 29 CHỦ ĐỀ 8 KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Tiết 87 TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP I Mục tiêu 1 Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng Sơ kết tuần Nêu được những điều đã h[.]
Ngày dạy:………………………… TUẦN 29 CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Tiết 87: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP I Mục tiêu Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần - Nêu điều học hỏi cảm nhận thân sau tham gia thi tìm hiểu nghề trường, tìm hiểu giới nghề nghiệp quanh ta lớp thực hoạt động sau học; - Hứng thú, tự tin tham gia giao lưu văn nghệ chủ đề Hát nghề nghiệp Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực đặc thù: Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần Học sinh: - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần III Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b) Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp c) Sản phẩm: Thái độ HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp Hoạt động 2: hoạt động hình thành kiến thức 98 a) Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b) Nội dung: Cán lớp nhận xét c) Sản phẩm: kết làm việc HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Nêu điều học hỏi cảm nhận thân sau tham gia thi tìm hiểu nghề trường, tìm hiểu giới nghề nghiệp quanh ta lớp thực hoạt động sau học; - Hứng thú, tự tin tham gia giao lưu văn nghệ chủ đề Hát nghề nghiệp b) Nội dung: hs chia sẻ việc tham gia buổi tìm hiểu giới nghề nghiệp c) Sản phẩm: HS thực quy tắc d) Tổ chức thực hiện: * GV tổ chức cho HS chia sẻ về: - Những việc em tham gia, điều học cảm nhận thân tham gia buổi sinh hoạt cờ với chủ để Tìm hiểu giới nghề nghiệp; - Những điều học hỏi hoạt động nghề nghiệp giá trị nghề nghiệp; - Cảm xúc mong muốn em hoạt động nghề nghiệp * GV tổ chức cho HS lớp giao lưu văn nghệ với chủ đề Hát nghề nghiệp HS hát hát nghề nghiệp Có thể tổ chức hình thức “xì điện”: Đầu tiên, người xung phong hát hát nghề nghiệp Không cần hát hết hát dài không nhớ hết lời Hát xong, người có quyền “xì điện” người hát Những người bị “xì điện” hát hát nghề nghiệp Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: biết thêm số nghề nghiệp b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 99 Câu Nghề có người cơng nhân, kĩ sư làm nên nhà, trường học, khắp nơi đất nước ta? Đáp án: Nghề xây dựng Câu Giữ gìn trật tự an ninh cho xã hội thực người làm nghề gì? Đáp án: Nghề cơng an Câu Những trái như: na, chuối, hồng, mít, ổi, sản phẩm nghề nào? Đáp án: Nghề trồng ăn Câu Các loại thực phẩm như: thịt, trứng, sản phẩm nghề gì? Đáp án: Nghề chăn nuôi gia súc, gia cẩm Câu Nghề người điều khiển phương tiện vận chuyển nhiều hành khách lúc từ nơi đến nơi khác đường gọi nghề gì? Đáp án: Nghề lái xe khách Câu Nghề có người dũng cảm làm nhiệm vụ canh gác, giữ gìn bảo vệ đất nước? Đáp án: Nghề đội Câu Nghề người làm công việc mua bán, phân phối loại hàng hoá sản xuất đến tay người tiêu dùng gọi nghề gì? Đáp án: Nghề bán hàng Câu Các loại công cụ như: cày, cuốc, sản phẩm nghề nào? Đáp án: Nghề khí Câu Nghề vinh danh “nghề cao quý nghề cao quý” người làm nghề vinh danh “kĩ sư tâm hồn”? Đáp án: Nghề dạy học Ngày dạy:………………………… TUẦN 30 CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP 100 Tiết 90: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP I Mục tiêu Kiến thức - Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết số nghề truyền thống Việt Nam; - Có thái độ tích cực giữ gìn phát huy giá trị làng nghề truyền thống; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề -Năng lực riêng: Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Về phấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm I Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Tổng họp thông tin, số liệu giới thiệu làng nghề: địa diem, thời gian hình thành phát triển, sản phẩm; - Chọn ba đội thi tìm hiêu làng nghề truyền thống nơi tiếng Việt Nam khối lớp đội HS tham gia - Thiết lập ô chữ, chuẩn bị chuông trống, cờ, cịi để phát tín hiệu; - Tư vấn cho lớp trực tuần thiết kế kịch chương trình hoạt động Học sinh: - Tìm hiếu làng nghề truyền thống Việt Nam, địa phương nơi minh sinh sống học tập: địa điểm, thời gian hình thành phát triển, nguyên liệu, quy trình sản xuất, dụng cụ lao động, sản phẩm, ; - Lớp trực tuần chuẩn bị để dần làng nghề truyền thống Việt Nam, làng nghề truyền thống địa phương I.Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước vào sinh hoạt - Ôn lại hát học theo chủ đề mừng Đảng mừng xuân - HS hát theo chủ đề học 101 b Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, hát tập thể c Sản phẩm: Kết sơ kết tuần d Tổ chức thực Hoạt động 3: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động sinh hoạt lớp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - BCS lớp tổng hợp đánh giá sơ kết tuần xây dựng kế hoạch cho tuần học - Các tổ tổng hợp, đánh giá hoạt động tổ tuần Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV định hướng bổ sung nội dung thiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện tổ báo cáo - Đại diện lớp tổng hợp, đánh giá chung - Nêu kế hoạch tuần - Thảo luận kế hoạch tuần Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, khen thưởng (Đối với học sinh đạt thành tích có tiến bộ,…); Rút kinh nghiệm (Đối với học sinh cịn chậm tiến bộ, có hành vi chưa chuẩn mực,…) - GV bổ sung vào kế hoạch hoạt động tuần Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiếu làng nghề truyền thống Việt Nam a.Mục tiêu: - Biết số làng nghề truyền thống tiếng nước ta; - Tự tin, hứng thú tham gia tìm hiểu nghề truyền thống bạn b.Nội dung: -Tìm hiểu làng nghề truyền thống Việt Nam c.Sản phẩm: -Kết học sinh 102 d.Tổ chức thực hiện: - Lớp trực tuần báo cáo để dẫn làng nghề truyền thống Việt Nam - Mời đội thi tìm hiểu vào vị trí - Thi phát tín hiệu chng/ cờ/ cịi/ trống nhanh đe giành quyền trả lời - Người dần chương trình hướng dẫn luật: Lắng nghe câu hỏi, sau lệnh “Bắt đầu” đội có quyền phát tín hiệu chng/ cờ/ cịi/ trống đe trả lời, đội có tín hiệu trả lời Neu trả lời sai, đội lại phát tín hiệu giành quyền trả lời tiếp Mồi câu trả lời 10 điểm Các ô chữ: + Hàng 1: Có 11 chữ cái, tên làng nghề truyền thống nôi tiếng nằm bên bờ sông Hng (Gốm Bát Tràng) + Hàng 2: Có 10 chữ cái, tên cùa làng nghề truyền thống nằm địa bàn quận Hà Đông - Hà Nội (Lụa Vạn Phúc) + Hàng 3: Có 13 chữ cái, làng nghề miền biền thuộc huyện Sông cầu, tỉnh Phú Yên (Muối Tuyết Diêm) + Hàng 4: Có 16 chừ cái, làng nghề có từ thời nhà Lý thuộc Chương Mỹ Hà Nội (Khảm trai Chn Ngọ) + Hàng 5: Có 11 chữ cái, tôn làng nghề truyền thống thuộc huyện Thuận Thành - tỉnh Bẳc Ninh (Tranh Đông Hồ) + Hàng 6: Có 15 chừ cái, làng nghề nằm quận Ngũ Hành Sơn - Đà Nằng (Đá mì nghệ Non Nước) (Các cịn lại tim hiếu làng nghề địa phương) - Các đội thi tự cộng điểm cho đội mình, người dẫn chương trình cơng bố điểm đội 3.Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: HS biết số làng nghề thù công nước ta b Nội dung: HS tìm hiếu sản phàm nghề thủ công làng nghề truyền thống địa phương em c Sản phẩm: kết HS 103 d.Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS tiếp tục thực nhừng việc sau: - Tìm hiểu sản phâm làng nghề truyền thống - Tìm hiểu gia đình dùng đồ thủ công cúa làng nghề truyền thống - Cùng người thân, bạn bè thăm làng nghề truyền thống địa phương nơi gần 4.Hoạt động 4: Vân dụng a Mục tiêu: HS biết học hỏi thêm số nét tinh hoa nghề truyền thống địa phương khác để phát triển nghề truyền thống địa phương Tuyên Quang b Nội dung: Kiến thức nghề truyền thống c.Sản phẩm: Kết học tập HS d.Tổ chức thực GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu nét tinh hoa nghề truyền thống * Kế hoạch đánh giá: Giáo viên vào kết tham gia hoạt động HS đánh giá phù hợp DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Nguyễn Văn Hòa 104