1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế Hoạch Bài Dạy Môn Mĩ Thuậ1 Tuấn 11.Docx

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT – TUẦN 11 (Từ 14/11 17/11/2022) Thứ ngày Buổi Tiết Lớp dạy Tên bài dạy HAI 14/11 SÁNG 2 5A2 Vẽ tranh Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 3 5A3 4 5A4 CHIỀU 1 3A2 Bài 1 Đồ vật th[.]

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT – TUẦN 11 (Từ 14/11 - 17/11/2022) Thứ Buổi Tiết Lớp Tên dạy ngày dạy HAI SÁNG 5A2 Vẽ tranh: Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 14/11 5A3 5A4 CHIỀU 3A2 Bài 1: Đồ vật thân quen 3A3 3A1 BA SÁNG 1A3 Âm nhạc 15/11 2A3 Bài 3: Cổng trường nhộn nhịp 5A1 Vẽ tranh: Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam CHIỀU 2A3 Âm nhạc 2A1 2A1 Bài 3: Cổng trường nhộn nhịp TƯ SÁNG 4A4 Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh hoạ sĩ 16/11 thiếu nhi 1A1 Âm nhạc 2A2 Bài 3: Cổng trường nhộn nhịp 4A1 Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh hoạ sĩ thiếu nhi CHIỀU 4A2 4A3 NĂM CHIỀU 1A1 Sấm chớp cầu vồng 17/11 1A2 1A3 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2022 Mĩ thuật lớp Bài 11:Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I Mục tiêu -Kiến thức: HS hiểu cách chọn nội dung tìm chọn hình ảnh phù hop với nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam -Kỉ năng: HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam theo cảm nhận riêng -Thái độ: HS yêu quý kính trọng thầy, giáo * HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh ngày nhà giáo Việt Nam - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu - Cho HS hát tập thể có nội dung Hs quan sát ngày nhà giáo - GV giới thiệu vài tranh , ảnh chuẩn bị Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài GV : yêu cầu kể lại hoạt động kỷ Hs quan sát niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam + Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 trường + Cha mẹ HS tổ chức choc mừng thầy, cô giáo + HS tổ chức tặng hoa cho thầy cô giáo + chọn hoạt động cụ thể để vẽ GV: gợi ý cho HS nhận xét Hs ý nhớ lại hình ảnh hình ảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam Ngày Nhà giáo Việt Nam - Quang cảnh đông vui nhộn nhịp - Các dáng người khác hoạt động Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: HS lắng nghe thực + Cho hs quan sát hình tham khảo SGK gợi ý cho HS cách vẽ theo bước: + Sắp xếp vẽ hình ảnh vẽ rõ nội dung +Vẽ hình ảnh trước hình ảnh phụ sau + Điều chỉnh hình vẽ vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động + Vẽ màu theo ý thích + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh đẹp mắt Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm giấy vẽ Hs thực thực hành GV : đến bàn quan sát hs vẽ HS vẽ Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích Hs lắng nghe cực phát biểu ý kiến XD Nhắc hs chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu( bình nước chai quả) * Bổ sung – Rút kinh ngiệm sau dạy Mĩ thuật lớp CHỦ ĐỀ: MÁI ẤM GIA ĐÌNH BÀI 1: ĐỒ VẬT THÂN QUEN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS nêu cách sử dụng chấm, nét, hình, khối, màu sắc, độ đậm nhạt tạo nên sản phẩm mĩ thuật - HS cách nặn kết hợp hình khối để tạo mơ hình đồ vật gia đình Năng lực: - HS tạo mơ hình đồ vật gia đình đất nặn vật liệu dẻo - HS hình, khối dạng trọng tâm sản phẩm mĩ thuật Phẩm chất: - HS chia sẻ cảm nhận vẻ đẹp hình khối ý tưởng sử dụng sản phẩm học tập - HS chia sẻ tình yêu thương quan tâm thành viên gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - SGK, SGV mĩ thuật - Sản phẩm tranh ảnh đồ vật quen thuộc gia đình Học sinh: - Sách học MT lớp - Đất nặn, dao nhựa, khăn lau, bảng nặn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG - GV cho HS chơi TC: “Thi kể tên đồ vật gia đình” - GV nêu luật chơi, thời gian chơi - Nhận xét, tuyên dương HS - GV giới thiệu chủ đề học HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 KHÁM PHÁ Tìm hiểu đồ vật gia đình *Nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS quan sát hình đồ vật quen thuộc gia đình hình khối có đồ vật *Gợi ý cách tổ chức: - Tạo hội cho HS xem hình minh họa SGK và hình ảnh GV chuẩn bị - Yêu cầu HS kể tên đồ vật có gia đình hình khối phận chúng - Khuyến khích HS kể thêm đồ vật có gia đình em - Nêu số câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận, nhận biết: + Tên đồ vật em quan sát gì? + Mỗi đồ vật gồm có phận nào? + Các phận đồ vật gần giống khối gì? + Đồ vật thường tạo từ vật liệu gì? *Lưu ý: Các đồ vật quen thuộc gia đình thường có dạng gần giống với hình khối - GV khen ngợi, động viên HS 2.2 KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG Cách tạo mơ hình đồ vật đất nặn *Nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận bước tạo mô hình đồ Hoạt động HS - HS chọn đội chơi, bạn chơi - HS chơi theo gợi ý GV - Phát huy - Mở học, ghi tên vào MT - HS quan sát hình đồ vật quen thuộc gia đình hình khối có đồ vật - HS xem hình minh họa SGK và hình ảnh GV chuẩn bị - HS kể tên đồ vật có gia đình hình khối phận chúng - HS kể thêm đồ vật có gia đình em - HS lắng nghe, thảo luận, nhận biết - HS trả lời - HS báo cáo - HS nêu - HS trả lời * HS ghi nhớ kiến thức: Các đồ vật quen thuộc gia đình thường có dạng gần giống với hình khối - Phát huy - HS quan sát hình SGK, thảo luận bước tạo mơ hình đồ vật vật đất nặn *Gợi ý cách tổ chức: - Yêu cầu HS quan sát hình đọc nội dung hoạt động SGK (trang 27) - Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi để nhận biết ghi nhớ bước tạo hình trang trí đồ vật đất nặn: + Theo em, có bước để tạo mơ hình đồ vật đất nặn? + Có thể sử dụng vật liệu, dụng cụ để tạo nét trang trí cho mơ hình đồ vật? - Khuyến khích HS nêu bước tạo mơ hình đồ vật đất nặn: + Bước 1: Nặn hình khối để tạo phận đồ vật + Bước 2: Điều chỉnh khối thành phận lắp ghép tạo mơ hình đồ vật + Bước 3: Trang trí tạo đặc điểm riêng cho mơ hình đồ vật *GV tóm tắt để HS ghi nhớ: Kết hợp hình khối dạng tạo mơ hình đồ vật gia đình - Khen ngợi, động viên HS 2.3 LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO Tạo mô hình đồ vật gia đình từ đất nặn *Nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn hỗ trợ HS nặn đồ vật từ khối như: khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối tam giác, khối trụ *Gợi ý cách tổ chức: - Khuyến khích HS: + Nhắc lại cách nặn khối học + Chỉ phận đồ vật có nét tương đồng với hình khối - Gợi ý cho HS tìm ý tưởng hình dạng, cách trang trí phận bàn ghế từ đất nặn qua số câu hỏi gợi mở: + Em thể đồ vật gì? Đồ vật có dạng khối gì? + Đồ vật phù hợp với khơng gian hay ngồi phịng? đất nặn - HS quan sát hình đọc nội dung hoạt động SGK (trang 27) - HS thảo luận trả lời câu hỏi để nhận biết ghi nhớ bước tạo hình trang trí đồ vật đất nặn - HS báo cáo - HS nêu - HS nêu bước tạo mơ hình đồ vật đất nặn: + Bước 1: Nặn hình khối để tạo phận đồ vật + Bước 2: Điều chỉnh khối thành phận lắp ghép tạo mơ hình đồ vật + Bước 3: Trang trí tạo đặc điểm riêng cho mơ hình đồ vật * HS ghi nhớ kiến thức: Kết hợp hình khối dạng tạo mơ hình đồ vật gia đình - Phát huy - HS nặn đồ vật từ khối như: khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối tam giác, khối trụ - HS: + Nhắc lại cách nặn khối học + Chỉ phận đồ vật có nét tương đồng với hình khối - HS tìm ý tưởng hình dạng, cách trang trí phận bàn ghế từ đất nặn qua số câu hỏi gợi mở GV - HS báo cáo - HS nêu + Em tạo thêm chi tiết để trang trí - HS trả lời cho đồ vật sinh động hơn? - Hỗ trợ HS trang trí để sản phẩm sinh - HS trang trí để sản phẩm sinh động động với kĩ thuật khắc, ấn lõm với kĩ thuật khắc, ấn lõm đắp tạo đắp tạo chấm, nét chấm, nét từ gợi ý, hỗ trợ GV - Khuyến khích HS tham khảo sản phẩm - HS tham khảo sản phẩm minh họa để có minh họa để có ý tưởng sáng tạo riêng ý tưởng sáng tạo riêng *Lưu ý: Có thể dùng dụng cụ để khắc, - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức ấn lõm trang trí sản phẩm - GV tiến hành cho HS tạo mơ hình đồ vật - Thực hành làm sản phẩm gia đình từ đất nặn - Quan sát, giúp đỡ HS làm - Thực hành *NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM - GV tổ chức cho HS nhận xét, rút kinh - HS nhận xét, rút kinh nghiệm sản phẩm nghiệm sản phẩm làm tiết làm tiết học (dù chưa học (dù chưa hoàn thiện) để HS nhận hoàn thiện), nhận chưa chưa sản phẩm sản phẩm mình/ nhóm mình/ nhóm để em hồn thiện để hồn thiện sản phẩm tốt sản phẩm tốt tiết sau tiết sau - Khen ngợi, động viên HS - Phát huy *Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại kiến thức học - 1, HS nêu - Khen ngợi HS - Phát huy - GV liên hệ học vào thực tế sống - Lắng nghe, mở rộng kiến thức - Đánh giá chung tiết học - Trật tự *Dặn dò: - Lưu giữ sản phẩm Tiết để tiết - Thực hoàn thiện - Chuẩn bị đồ dùng học tập: Đất nặn, bảng - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần nặn, dao nhựa cắt đất cho tiết học sau thiết cho học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (Nếu có) …………………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………… ……………………………………… Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022 Âm nhạc lớp Tiết 4: Nhạc cụ HĐ 1: Khởi động HĐ 1: phút -Giáo viên giới thiệu Trống vận động - Học sinh lắng nghe như: vỗ tay, vỗ đùi quan sát -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm chơi Trống - Giáo viên nên sử dụng âm tiết tấu dạy học sinh thực mẫu âm (nốt đen: ta, nốt móc đơn: ti) +YCCĐ NLÂN: Bước đầu biết chơi nhạc cụ tư cách HĐ 2: Luyện tập gõ Trống - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gõ Trống - Giáo viên cần làm mẫu cho học sinh quan 10 phútt sát trước hướng dẫn học sinh mẫu luyện tập - Giáo viên tổ chức học sinh thực hành gõ đệm cho hát theo nhóm để quan sát sửa lỗi (Có thể tổ chức trị chơi tuỳ vào giáo viên) +YCCĐ NLÂN: bước đầu thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên, biết sử dụng nhạc cụ đệm cho hát HĐ 3: Luyện tập vận động thể - Giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ tay đều, vỗ đùi - Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát trước hướng dẫn học sinh mẫu luyện 10 phút tập - Giáo viên tổ chức học sinh thực hành vỗ đệm cho hát theo nhóm để quan sát sửa lỗi (Có thể tổ chức trị chơi tuỳ vào giáo viên) +YCCĐ NLÂN: Biết sử dụng vận động thể đệm cho hát Củng cố tiết học HĐ 2: - Học sinh quan sát thực mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên HĐ 3: - Học sinh quan sát thực mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên Thể âm nhạc - Học sinh trả lời câu Em gõ đệm Trống gõ hỏi theo yêu cầu thể cho hát Cô Giáo Em giáo viên Hiểu biết cảm thụ âm nhạc Em quan sát thực mẫu gõ tiết tấu sau 10 phút Ứng dụng sáng tạo âm nhạc Em sáng tạo mẫu gõ Trốngcon sau đệm hát bạn Góc âm nhạc em - Giáo viên đọc, hướng dẫn học sinh- Học sinh làm theo hướng thực yêu cầu theo nhóm dẫn giáo viên để tái cá nhân nhằm đánh giá lực học lại nội dung sinh sau học xong chủ đề học chủ đề - Giáo viên đặt thêm câu hỏi phẩm chất lực thiết kế chủ đề nhằm có thêm thơng tin việc lĩnh hội học sinh Lưu ý: Giáo viên sáng tạo trò chơi để kết hợp phần củng cố tiết học góc âm nhạc em lớp học sinh động Mĩ thuật lớp Chủ đề: ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG EM Bài 3: CỔNG TRƯỜNG NHỘN NHỊP (Thời lượng tiết * Học tiết 1) I MỤC TIÊU: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kể tên số mẫu cổng trường học thân quen vào thời điểm trước sau học, cơng trình kiến trúc đẹp mà em nhìn thấy - Cảm nhận đẹp, hài hòa, màu sắc sản phẩm mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật cổng trường mơ hình kiến trúc theo hình thức vẽ, xé cắt, dán - Nhận vẻ đẹp kiến trúc xây dựng hình ảnh cổng trường học thân quen, có ý thức giữ gìn tài sản cơng 2 Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực chuyên biệt: - Bước đầu hình thành số tư chấm, nét, hình, màu mĩ thuật - Tạo sản phẩm mĩ thuật hình ảnh cổng trường theo nhiều hình thức Phẩm chất - Bồi dưỡng tính nhân văn, u thương ngơi trường, có ý thức chấp hành qui định chung trật tự, an tồn nơi cơng cộng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Ảnh, tranh vẽ cổng trường em Video cơng trình kiến trúc trường học trước sau học Đối với học sinh - SGK - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HOẠT ĐỘNG 1: Mô tả hoạt động quen thuộc cổng trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động: - GV: Cho HS hát hát đầu - HS hát nhịp - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS chơi a Mục tiêu: - Bước đầu cách kết hợp nét, - HS lắng nghe, cảm nhận hình, màu tạo nhịp điệu hoạt động tranh b Nhiệm vụ GV - Khuyến khích HS diễn tả lại - HS nhớ lại hoạt động thường diễn trước cổng trường vào thời điểm trước sau học c Gợi ý cách tổ chức - Tạo hội cho HS quan sát tranh, ảnh hoạt động cổng trường GV chuẩn bị SGK (Trang 26) - Gợi ý để HS liên hệ diễn lại hoạt động cổng trường đến trường lúc chia tay bạn - Khuyến khích HS diễn lại hoạt động ấn tượng để lớp quan sát hình dung nội dung hoạt động cho tập - Gợi ý để HS hướng đến hoạt động cá tính nhân văn cổng trường để thực vẽ d Câu hỏi gợi mở: - Cổng trường thường có hình dạng nào? - Cổng trường gồm có phận nào? - Hình dáng màu sắc phận nào? - Biển cổng trường viết nội dung gì? - Khi đến trường em thường gặp cổng trường? - Khi gặp cổng trường, thường làm gì? - Khi tan học, em chia tay cổng trường nào? - Chúng ta diễn tả hoạt động nhộn nhịp cổng trường nào? - HS quan sát tranh, ảnh hoạt động cổng trường - HS nhớ lại hoạt động - HS trả lời: - Có nhiều hình dạng khác - Có hai cánh cửa cánh cửa phụ để vào - Hình dáng kiến trúc đơn giản đẹp, màu sắc hài hòa (Chủ đạo màu xanh dương nhạt) - Biển cổng trường viết nội dung Trường tiểu học…! Nơi em ggang học - Gặp bạn HS chuẩn bị vào trường, với Thầy, Cô giáo bật phụ huynh - Chào hỏi bạn bè người lớn tuổi - Các em thường vẫy tay vui mừng hẹn gặp lại - Để vẽ lại hoạt động cổng - Rất thân thiện đông vui trường, làm nào? * GV chốt: Vậy thực - Chúng ta cố nhớ lại diễn việc quan sát tranh, ảnh hoạt nhộn nhịp trước sau cổng trường động cổng trường trước sau - HS lắng nghe, ghi nhớ tan học SGK (Trang 26) hoạt động B KIẾN THẠO KIẾN THỨC - KĨ NĂNG: HOẠT ĐỘNG 2: Cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều người Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Mục tiêu: - Biếc cách cách tạo sản phẩm mĩ - HS lắng nghe, cảm nhận thuật có nhiều người - Và thực vẽ hoạt động HS cổng trường b Nhiệm vụ GV - Khuyến khích HS quan sát, thảo luận - HS quan sát, thảo luận để nhận biết cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều nhân vật tạo đông vui, nhộn nhịp c Gợi ý cách tổ chức - Khuyến khích HS quan sát hình - HS quan sát cách tạo sản SGK (Trang 27), thảo luận để nhận biết phẩm mĩ thuật (Hình 1,2,3,4 Trang 27) cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều nhân vật từ hình trịn - Vẽ hình minh họa bảng cho HS - HS ý nhìn lên bảng quan sát quan sát nhận biết cách tạo dáng nhận biết cách tạo dáng nhân vật từ nhân vật từ hình trịn vị trí khác hình trịn vị trí khác GV trình bày - Khuyến khích HS nêu lại cách tạo sản phẩm mĩ thuật có nhiều người d Câu hỏi gợi mở: - Vì hình trịn to, nhỏ vẽ - HS trả lời: vị trí khác nhau? - Dáng người vẽ từ hình trịn to, nhỏ giống hay khác nhau? Vì sao? - HS trả lời: - Có thể vẽ thêm cảnh vật để tạo quang cảnh cổng trường? - HS trả lời: - Màu sắc diễn tả sản phẩm mĩ thuật để có cảm giác đông - HS trả lời: vui, nhộn nhịp…? * Tóm tắt, ghi nhớ - Kết hợp nhiều dáng người cảnh vật diễn tả nhộn nhịp - HS lắng nghe, ghi nhớ sản phẩm mĩ thuật * GV chốt: Vậy thực cách vẽ tranh, ảnh hoạt động cổng trường trước sau tan học - HS lắng nghe, cảm nhận hoạt động * Nhận xét, dặn dò - Củng cố tiết học, nhận xét HS hoàn thành, chưa hoàn thành - HS lắng nghe, ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau Bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Âm nhạc lớp TIẾT NHẠC CỤ: SONG LOAN NHÀ GA ÂM NHẠC: GÕ ĐÊM CHO BÀI HÁT TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm tích cực, hứng thú học tập cho học sinh kết nối với học HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cách tiến hành: - GV tổ chức cho nhóm hát Trên đường đến trường kết hợp thực động tác theo nhịp với mẫu sau: - HS hát hát thực theo nhóm - HS nghe GV giới thiệu - GV dẫn dắt HS vào tiết học TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Nhạc cụ Mục tiêu: HS thực vận dụng, ôn tập tập Cách tiến hành: - GV dùng tiết tấu dạy để tạo trò chơi gọi tên vật kết hợp vận động nhằm giúp HS nắm tiết tấu Ví dụ: tiết tấu ta – um – tà – um - tà - um: Ông mặt trời; Đường học, Trường mến yêu… - GV chiếu video cách dùng dụng cụ song loan yêu cầu HS nêu đặc điểm hình dáng, cấu trúc, cách sử dụng song loan - GV giới thiệu nhạc cụ song loan: Song loan nhạc cụ gõ Việt Nam, gỗ, hình trịn dẹt, dùng tay tác động vào cần gõ xuống mặt gỗ để tạo âm - HS y lắng nghe quan sát - HS dựa vào quan sát kiến thức SGK để trả lời - GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu theo âm tiết (nốt đen: ta, hai nốt móc đơn: ti ti, dấu lặng đen: um) - HS thực gõ đệm cho hát theo nhóm - GV làm mẫu trước mẫu luyện tập sau hướng dẫn cho HS - GV tổ chức theo nhóm để HS thực hành gõ đệm cho hát Hoạt động 2: Nhà ga âm nhạc Mục tiêu: HS ôn tập lại kiến thức chủ đề Cách tiến hành: - GV thực theo nhóm cá nhân, thơng qua câu hỏi SGK - HS thực hành tập + HS tạo âm theo đường nét + HS đọc tiết tấu, sau gõ song loan theo mẫu SGK + HS đọc tiết tấu, sau thực mẫu vận động thể + HS tạo hai mẫu âm dựa kí hiệu nốt nhạc bàn tay SGK - GV đánh giá lực HS sau học xong chủ đề - GV đặt thêm số câu hỏi khác vấn đẻ có chủ đề: Chú ý nên hỏi câu hỏi dạng gợi mở như: + Em thích nội dung học + Em làm hay khơng? - GV đặt thêm số câu hỏi phẩm chất sau học xong chủ để thông qua nội dung Hát Khám phá Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2022 Mĩ thuật lớp Lớp – Bài 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH HOẠ SĨ I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu nội dung tranh giới thiệu thông qua bố cục , hình ảnh màu sắc - HS làm quen với chất liệu kó thuật làm tranh - HS yêu thích vẻ đẹp tranh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, SGV ; Tranh phiên họa só đề tài khổ lớn ; Que tranh - Học sinh: SGK ; Tranh phiên họa só đề tài sách báo , tạp chí III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp Kiểm tra cu: Kiểm tra dụng cụ học tập học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH sinh Giới thiệu mới: Giáo viên lựa chọn cách vào cho phù hợp Hoạt động 1: Xem tranh 1.Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa hoạ só Ngô Minh Cầu +Bức tranh vẽ đề tài gì? +Trong tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh chính? +Bức tranh vẽ màu nào? -Giảng: Đây tranh lụa đề tài sản xuất nông thôn Sau chiến tranh anh đội trở nông thôn sản xuất gia đình Hình ảnh vợ chồng người nông dân vác nông cụ vừa vừa nói chuyện Hình ảnh bò mẹ bò chạy theo làm cho tranh thêm sinh động, phía sau nhà tranh thể cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm Đây tranh đẹp, bố cục chặt chẽ hình ảnh rõ ràng sinh động, màu sắc hài hoà, thể cảnh lao động sống hàng ngày nông thôn sau chiến tranh Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu hoạ só Trần Văn Cẩn (1910-1994) -Quan sát tranh trả lời câu hỏi theo tranh -Gội đầu hoạ só Trần Văn Cẩn đề tài sinh hoạt Màu sắc gồm màu hồng, xanh, đen HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Yêu cầu học sinh xem tranh nêu: +Tên tranh +Tác giả +Đề tài + Hình ảnh chính, màu sắc, chất liệu - Bổ sung: + Hình ảnh cô gái gội đầu, thân hình cong mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống làm cho bố cục vừa vững chải vừa uyển chuyển Bức tranh khắc hoạ sinh hoạt đời thường thiếu nữ nông thôn, tranh có hình ảnh phụ chậu thau, ghế tre, khóm tre làm cho bố cục thơ mộng Màu sắc nhẹ nhàng sinh động Đây tranh khắc gỗ in từ gỗ in nhiều Với đóng góp to lớn, ông nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học-nghệ thuật (đợt nắm 1996) Hoạt động 2: Nhận xét , đánh giá Nhận xét tiếp thu tuyên dương học sinh có nhiều đóng góp 4/ Củng cố - Dặn dò: Sưu tầm thêm số tranh ảnh khác họa só tập nêu cảm nhận tranh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH Quan sát chuẩn bị cho sau *Những thiếu sót cần bổ sung: -Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2022 Mĩ thuật lớp Nội dung 3: SẤM CHỚP VÀ CẦU VỒNG -Tiết 3- - Ổn định tổ chức lớp, khởi động (1-3 phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng chuẩn bị HS - Có thể hướng dẫn HS thực trị chơi “Ghép hình cầu vồng” từ mảnh giấy màu (hoặc trò chơi khác có nội dung phù hợp) - Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương Hoạt động: Quan sát, thảo luận sấm chớp, cầu vồng sau mưa thiên nhiên tranh (khoảng -7 phút) - Giới thiệu số hình ảnh hay đoạn phim ngắn (hoặc hình minh hoạ SGK trang 26) sấm chớp trời mưa hình ảnh cầu vồng sau mưa + Giới thiệu sản phẩm thực GV học sinh năm cũ, tổ chức cho HS hoạt động nhóm, trình bày đặc điểm tượng sấm chớp hình dáng, màu sắc cầu vồng sau mưa sản phẩm mĩ thuật Câu hỏi gợi ý: Em cho biết chớp, cầu vồng tự nhiên tranh có hình dạng, màu sắc nào? Kể tên màu mà em nhìn thấy cầu vồng Hoạt động: Cắt, dán vẽ cảnh sấm chớp cầu - Lớp hát; - Mỗi nhóm kiểm tra đồ dùng thành viên, báo cáo; - Nhận biết, thực hiện; - Nhận xét, đánh giá - Quan sát, thảo luận nhóm; vồng- Thực hành sáng tạo theo nhóm tạo hình xếp đám mây, sấm chớp cầu vồng thành tranh, nhận xét sản phẩm nhóm (khoảng 25 phút) - Hướng dẫn học sinh thực hành cắt, dán thủ công diễn tả sấm chớp cầu vồng (dùng chấm, nét, mảng) Giới thiệu hình minh hoạ vẽ SGK hình ảnh mẫu GV chuẩn bị - Tổ chức cho HS thảo luận sản phẩm nhóm: lựa chọn ý tưởng, cách thực hành thời gian thực hiện, - Yêu cầu nhóm thực hành cắt dán thủ công tạo thành sản phẩm sấm chớp cầu vồng hoàn chỉnh - Đi quan sát, nhận xét, đánh giá thường xuyên khích lệ HS, đặt câu hỏi để kịp thời phát triển lực cho HS - Câu hỏi gợi ý: Em kể màu sắc hình dạng đám mây, tia chớp cầu vồng mà em biết? Nhóm em sử dụng vật liệu để thực sản phẩm? Sản phẩm nhóm em có màu nào, lại sử dụng màu đó? - Tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm nhận xét, đánh giá sản phẩm mình, bạn nhóm, kết hợp nhận xét, tuyên dương HS (hoặc nhóm) có ý tưởng đặc sắc, tiến Câu hỏi gợi ý: Em trình bày bước thực sản phẩm nhóm? Vì nhóm em chọn thực sản phẩm này? Sản phẩm có cần bổ sung thêm khơng? Vì sao? Em thích sản phẩm nhóm bạn, sao? Các em giữ gìn sản phẩm cách nào? - Dặn dị HS giữ gìn, bảo quản sản phẩm - Nhận biết, thực nhóm theo yêu cầu; nhận xét theo câu hỏi gợi ý - Thảo luận nhóm, nhận xét câu hỏi gợi ý thực hành cắt dán thủ công tạo thành sản phẩm sấm chớp cầu vồng hoàn chỉnh - Quan sát, nhận biết; - Nhận xét sản phẩm bạn nhóm theo câu hỏi gợi ý - Nhận biết chuẩn bị Nội dung 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM - Tiết 4- - Ổn định tổ chức lớp, khởi động (khoảng 1-3 phút): Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng chuẩn bị HS - Có thể hướng dẫn HS thực trị chơi khởi động tiết học có nội dung phù hợp - Cùng HS nhận xét, đánh giá, tuyên dương Hoạt động: Thực hành sáng tạo theo nhóm Khoảng 15 phút - Yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩm mình/ nhóm - Hướng dẫn số cách trưng bày sản phẩm (có thể tham khảo hình minh họa SGK trang 28) - Tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp sản phẩm cá nhân/ nhóm, nhận xét, đánh giá Hoạt động: Phân tích, đánh giá- khoảng 16 phút Sản phẩm em nhóm hồn thành chưa, có cần bổ sung thêm khơng, sao? Nhóm em thực sản phẩm cách nào? Vật liệu để tạo sản phẩm gì? Trong sản phẩm lớp, em thích sản phẩm ? Vì sao? Em thích tượng thiên nhiên nhất? Vì sao? Em làm để bảo vệ sức khỏe trời nắng hay trời mưa? Em có cảm nhận cảnh đẹp thiên nhiên tranh cảnh đẹp Việt Nam? Em làm để bảo vệ cảnh đẹp mơi trường sống cộng đồng? Em nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập mình, bạn? Em hay bạn nhóm/ lớp vận dụng tốt kĩ nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét Em thấy học tập từ bạn điều gì? Em sử dụng sản phẩm để làm gì? * Củng cố: - GV nhận xét tiết học, tun dương, khuyến khích HS; DẶN DỊ: HS quan sát loại cây, quả, công viên, - Lớp hát; - Mỗi nhóm kiểm tra đồ dùng thành viên, báo cáo; - Nhận biết, thực hiện; - Nhận xét, đánh giá - Thảo luận nhóm, hồn thiện sản phẩm - Trưng bày sản phẩm cá nhân/nhóm, nhận xét, đánh giá theo câu hỏi gợi ý - Nhận biết, thực ... ẤM GIA ĐÌNH BÀI 1: ĐỒ VẬT THÂN QUEN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS nêu cách sử dụng chấm, nét, hình, khối, màu sắc, độ đậm nhạt tạo nên sản phẩm mĩ thuật - HS cách nặn kết hợp hình... phẩm chất lực thiết kế chủ đề nhằm có thêm thông tin việc lĩnh hội học sinh Lưu ý: Giáo viên sáng tạo trị chơi để kết hợp phần củng cố tiết học góc âm nhạc em lớp học sinh động Mĩ thuật lớp Chủ... tả sản phẩm mĩ thuật để có cảm giác đơng - HS trả lời: vui, nhộn nhịp…? * Tóm tắt, ghi nhớ - Kết hợp nhiều dáng người cảnh vật diễn tả nhộn nhịp - HS lắng nghe, ghi nhớ sản phẩm mĩ thuật * GV

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:25

Xem thêm:

w