1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 19,20,21,22.Docx

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 38,52 KB

Nội dung

Lớp 6; Ngày dạy TUẦN 19 CHỦ ĐỀ 5 EM VỚI GIA ĐÌNH Tiết 57 CHỦ ĐỘNG TỰ GIÁC LÀM VIỆC NHÀ I Mục tiêu 1 Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng Nhận diện được một số vấn đề thường nảy sin[.]

Lớp 6; Ngày dạy: ………………… TUẦN 19 CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH Tiết 57: CHỦ ĐỘNG TỰ GIÁC LÀM VIỆC NHÀ I Mục tiêu Kiến thức: Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận diện số vấn đề thường nảy sinh gia đình; - Biết việc nên làm không nên làm giải vấn để nảy sinh gia đình; - Biết cách giải phù hợp vấn để nảy sinh gia đình; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, kĩ làm chù cảm xúc, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ giải vấn đề nảy sinh Phẩm chất: - Nhân tình yêu thương người với người - Trung thực tôn trọng lẽ phải, tôn trọng thật tuân theo chuẩn mực đạo đức - Trách nhiệm với gia đình nhà trường xã hội lời nói hành vi II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu - Tình huống, câu chuyện có nội dung vê giải quyêt vân đê sinh gia đình Học sinh: - Nhớ lại nhũng vấn để nảy sinh gia đình để nhận diện cách giải phù hợp, chưa phù hợp II Tiến trình dạy học 62 Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phấm: Kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát “Ba nến lung linh” HS: Hát theo nhạc ( video ) GV: Nêu cảm nhận em sau hát ? HS: ( Dự kiến sản phẩm): Một gia đình tràn ngập hạnh phúc Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động sinh hoạt lớp a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dụng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lóp nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu ban cán điều hành sinh hoạt lớp, … - Các tổ báo cáo đánh giá, tụ xếp loại hoạt động tổ tuần - Ban cán lớp tổng hợp, đánh giá sơ kết tuần, xếp loại tổ - Gv triển khai kế hoạch cho tuần học Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo phân công, nêu ý kiến - GV bổ sung nội dung thiếu, tỉển khai kế hoạch tuần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện tổ báo cáo - Đại diện lớp tổng hợp, đánh giá chung - GV triển khai kế hoạch tuần - Thảo luận, nghị kế hoạch tuần Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập, nếp 63 - GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương (Đối với học sinh đạt thành tích có tiến bộ,…); rút kinh nghiệm (Đối với học sinh chậm tiến bộ, có hành vi chưa chuẩn mực,…) - GV bổ sung vào kế hoạch hoạt động tuần Hoạt động 3: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nhận diện số vấn đề thường nảy sinh gia đình a Mục tiêu: Nhận diện số vấn để thường nảy sinh gia đình b Nội dung: GV yêu cầu HS nhận diện vấn đề thường nảy sinh gia đình sở vấn đề ghi Hoạt động SGK c Sản phẩm: Kểt thực HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nhận diện vấn đề thường nảy sinh gia đình sở vấn đề ghi Hoạt động SGK + Ngồi vấn đề kể trên, gia đình em cịn nảy sinh vấn để khác? + Gia đình em giải vấn đề nảy sinh nào? Bước 2: HS thưc hiên nhiêm vụ học tâp ( thảo luận nhóm) HS: Trao đổi chia sẻ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS: Các nhóm trình bày kết HS: Nhóm khác bổ sung Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập HS Đánh giă nhận xét GV: Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Mồi gia đình đêu nảy sinh vấn đề cần giải Với mồi vấn đề nảy sinh gia đình, ta đêu cần phải nhận điện tìm cách giải cho hợp lí để đem lại khơng khí hịa thuận khơng gây tổn thương cho người thân gia đình Hoạt động 2: Xác định điều nên, không nên giải vấn đề nảy sinh gia đình a Mục tiêu: Xác định điều nên, không nên giải vấn đề nảy sinh gia đình 64 b Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xác định điều nên,không nên giải vấn đề nảy sinh gia đình c.Sản phẩm: kết thảo luận HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập… - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xác định điều nên/ không nên giải vấn đề nảy sinh gia đình theo nội dung SGK Bưóc 2: HS thưc hiên nhiêm vụ hoc tâp + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS: Đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Khi giải vấn đế nảy sinh gia đình: + Nên : lắng nghe, suy nghĩ để thấu hiểu vấn đề, nguyên nhân vấn đề cách giải vấn đề, nhẹ nhàng khuyên bảo nhau bàn bạc cách giải quyết, tỏ thái độ quan tâm, chân thành, cầu thị góp ý tiếp thu góp ý + Khơng nên: có thái độ thờ ơ, bảo thủ ln cho quát mắng, tranh cãi say gắt Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng điều đă học để đưa cách giải họp lí vấn để nảy sinh gia đình b Nội dung: Các nhóm thảo luận xử lí tình c Sản phầm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm phân cơng nhiệm vụ: mồi nhóm thảo luận tìm cách xử lí, giải mang tính tích cực ba tình SGK Tình 1.Em trai Tùng dành nhiều thời gian y để chơi điện tử nên 65 thường xuyên lơ học hành việc nhà phân công Nếu Tùng, em làm gì? Tình Nhà Hùng cỏ hai anh em Hùng anh giao việc nhà nhiều em Hoa nên Hùng ấm ức, bực tức vi cho bố mẹ chiều thiên vị em Hoa Nếu bạn cùa Hùng, em khuyên Hùng điều gì? Tình 3.Hương thích mặc quần áo đẹp Hương bực tức, giận dối với bô mẹ bố mẹ khỏng mua quần áo, giày dép cho Hương Nếu bạn Hương, em khuyên Hương điểu gì? Bưóc 2: HS thưc hiên nhiêm vụ hoc tâp + HS đọc tình Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS: Đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV HS phân tích nhũng điểm hợp lí chưa hợp lí cách giải tình hng nhóm - GV nhận xét đánh giá chung kết thực nhiệm vụ nhóm Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kinh nghiệm lĩnh hội để gia đình giải vấn đề nảy sinh - Rèn luyện lực thực hành, vận dụng, phẩm chất trách nhiệm, chăm HS b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hởi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhà thực việc sau: - Thường xuyên trao đổi đế giải vấn đề nảy sinh gia đình; - Lắng nghe tích cực ý kiến thành vicn gia đình tìm cách giải phù hợp; 66 - Thực lời nói, hành vi tích cực tham gia giải số vấn để nảy sinh gia đình TỐNG KÉT (2’) - GV yêu cầu HS chia sẻ điều học hỏi cảm nhận em sau tham gia hoạt động - GV kết luận chung: Trong gia đình, tất người cần quan tâm đen vấn để nảy sinh gia đình để tìm cách giải quyết, không nên tranh cãi gay gắt mà phải biết lắng nghe ý kiến nhau, nhẹ nhàng khuyên bảo bàn bạc cách giải phù hợp vấn đề nảy sinh - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; động viên, khen ngợi HS tích cực, tự giác tham gia hoạt động có tỉnh thần hợp tác với bạn 67 Ngày dạy:……………… TUẦN 20 CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH Tiết 60: THỂ HIỆN KHÉO TAY HAY LÀM; NHỮNG VIỆC NHÀ ĐÃ CHỦ ĐỘNG, TỰ GIÁC THỰC HIỆN I Mục tiêu Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thể khéo tay qua công việc gia đình như: nấu ăn, trang trí nhà cửa,… - Thực số việc gia đình đơi bàn tay khéo léo; - Có ý thức làm cơng việc gia đình; biết quan tâm đến người, việc gia đình; biết quý trọng sản phẩm làm Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm III Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu - Tình huống, câu chuyện có nội dung vê giải quyêt vân đê việc chi tiêu cho gia đình Học sinh: - Nhớ lại nhũng vấn để nảy sinh gia đình để nhận diện cách giải phù hợp, chưa phù hợp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS 68 d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm tổ chức học sinh hát theo hát Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hoạt động sinh hoạt lớp a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dụng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lóp nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu ban cán điều hành sinh hoạt lớp, … - Các tổ báo cáo đánh giá, tụ xếp loại hoạt động tổ tuần - Ban cán lớp tổng hợp, đánh giá sơ kết tuần, xếp loại tổ - Gv triển khai kế hoạch cho tuần học Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo phân công, nêu ý kiến - GV bổ sung nội dung thiếu, tỉển khai kế hoạch tuần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện tổ báo cáo - Đại diện lớp tổng hợp, đánh giá chung - GV triển khai kế hoạch tuần - Thảo luận, nghị kế hoạch tuần Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập, nếp - GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương (Đối với học sinh đạt thành tích có tiến bộ,…); rút kinh nghiệm (Đối với học sinh chậm tiến bộ, có hành vi chưa chuẩn mực,…) - GV bổ sung vào kế hoạch hoạt động tuần Hoạt động 2: Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển Nội dung: HS hát quốc ca TPT BGH nhận xét 69 Sản phẩm: kết làm việc HS TPT Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia sẻ việc nhà em - GV yêu cầu HS suy nghĩ để kể việc chủ động, tự giác thực nhà em chủ động, tự giác thực - Mỗi đêu cần làm việc nhà phù hợp với lúa tuổi để theo gợi ý sau: giúp đỡ gia đình + Em chủ động, tự giác thực - Chủ động, tự giác làm việc nhà việc làm nào? không giúp rèn luyện + Em cảm thấy chủ động, tự đức tính chăm lao động mà giác làm việc nhà? trách nhiệm, cách để - Yêu cầu HS ghi ý kiến cá nhân vào thể quan tâm, giúp đỡ yêu thương cha mẹ, người thân gia Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập đình + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập  + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 3: Luyện tập * Giải tình thường gặp gia đình a) Mục tiêu: 70 - Biết số vấn để thường nảy sinh gia đình biết cách giải vấn đề khéo léo, hợp lí b) Nội dung: - Tiểu phẩm giải vấn để thường nảy sinh gia đình tìm cách giải c) Sản phẩm: - HS biểu diễn tiểu phẩm d) Tổ chức thực - Biểu diễn tiết mục văn nghệ tình cảm gia đình - Lớp trực tuần báo cáo đề dẫn vấn để thường gặp ngày gia đình ý nghĩa cách giải tích cực - Xem tiểu phẩm giải vấn để thường nảy sinh gia đình, sau tìm hiểu tiểu phẩm theo gợi ý: + Bạn gặp tình nhà? + Em có nhận xét cách giải tình bạn? + Nếu hồn cảnh đó, em giải nào? - GV kết luận: Trong gia đình thường gặp nhiêu vấn đề nảy sinh như: điện, nước, người thân bị ốm, khó khăn kinh tế, bị bố mẹ mắng oan, bà khó tính, bố mẹ mâu thuẫn nhau, HS cần trang bị kĩ phù hợp để giải khéo léo vấn đề xảy Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kinh nghiệm lĩnh hội để gia đình giải vấn đề thường nảy sinh - Rèn luyện lực thực hành, vận dụng, phẩm chất trách nhiệm, chăm HS b) Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động vận dụng - HS thảo luận trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực - GV yêu cầu HS nhà thực việc sau: - Thường xuyên trao đổi để giải vấn đề nảy sinh gia đình; 71 - Lắng nghe tích cực ý kiến thành viên gia đình tìm cách giải phù hợp; - Thực lời nói, hành vi tích cực tham gia giải số vấn đề thường nảy sinh gia đình TỐNG KẾT - GV yêu cầu HS chia sẻ điều học hỏi cảm nhận em sau tham gia hoạt động - GV kết luận chung: Trong gia đình, tất người cần quan tâm đến vấn để thường nảy sinh gia đình để tìm cách giải quyết, không nên tranh cãi gay gắt mà phải biết lắng nghe ý kiến nhau, nhẹ nhàng khuyên bảo bàn bạc cách giải phù hợp vấn đề nảy sinh - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS; động viên, khen ngợi HS tích cực, tự giác tham gia hoạt động có tỉnh thần hợp tác với bạn KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học Công cụ đánh giá Ghi - Báo cáo thực công việc - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi tập - Thu hút tham gia tích cực người học - Trao đổi, thảo luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Văn Hòa 72 Ngày dạy:………………………… TUẦN 21 CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG Tiết 63: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I Mục tiêu Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần học xây dựng kế hoạch tuần - Tích cực, hào hứng tham gia văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân; - Thể sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn; - Lập thực kế hoạch hoạt động thiện nguyện địa phương; biết vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú; - Thể hành vi văn hố nơi cơng cộng; - Giới thiệu số truyền thống địa phương; - Nêu hành động, lời nói thể đế thiết lập quan hệ thân thiện với người bạn địa phương Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng:Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Nội dung sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần - Nội dung liên quan, Học sinh - Nội dung sơ kết tuần - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động 73 a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước vào sinh hoạt - Ôn lại hát học theo chủ đề mừng Đảng mừng xuân - HS hát theo chủ đề học b Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, hát tập thể c Sản phẩm: Kết sơ kết tuần d Tổ chức thực Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động sinh hoạt lớp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - BCS lớp tổng hợp đánh giá sơ kết tuần xây dựng kế hoạch cho tuần học - Các tổ tổng hợp, đánh giá hoạt động tổ tuần Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV định hướng bổ sung nội dung thiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện tổ báo cáo - Đại diện lớp tổng hợp, đánh giá chung - Nêu kế hoạch tuần - Thảo luận kế hoạch tuần Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, khen thưởng (Đối với học sinh đạt thành tích có tiến bộ,…); Rút kinh nghiệm (Đối với học sinh chậm tiến bộ, có hành vi chưa chuẩn mực,…) - GV bổ sung vào kế hoạch hoạt động tuần 2 Hoạt động sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu - Tích cực tham gia xây dựng hoạt động cộng đồng - Nêu hành động, lời nói thể để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, thầy cô người bạn địa phương b Nội dung: GV đặt vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Kết HS 74 d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phổ biến hoạt động thường niên diễn hoạt động cộng đồng, - GV Đưa hoạt động gắn liền với sống hàng ngày học sinh với bạn bè người thân nơi địa phương - Tổ chức cho HS xây dựng cam kết thực nội quy nơi sinh sống địa phương - GV khuyến khích HS xây dựng hoạt động cộng đồng, xây dựng nếp sống văn hóa với bạn bè, người thân, tích cực tham gia hoạt động địa phương tổ chức Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ - GV giải đáp băn khoăn, thắc mắc HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện tổ cam kết thực hoạt động cộng đồng, - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu nội dung học - Thế tinh thần trách nhiệm thân giao công việc tham gia hoạt động văn nghệ, hoạt động thiện nguyện, lối sống có văn hóa cộng đồng b Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi c Sản phẩm: Kết học sinh d Tổ chức thực hiện: - HS chia sẻ kết thực hoạt động vận dụng sau học - Đại diện tổ chia sẻ q tặng cho chương trình tổ chức cộng đồng, địa phương người bạn Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn b Nội dung: GV chủ nhiệm; Ban cán lớp; cá nhân HS, nhóm trưởng nhóm c Sản phẩm: Kết HS 75 d Tổ chức thực hiện: - Đại diện nhóm trình bày hoạt động nhóm thực cộng đồng địa phương - Học sinh tự kiểm điểm, đánh giá, rút kinh nghiệm trình thực hoạt động, phong trào tham gia, trường, địa phương nơi học tập Tham mưu hoạt động HS tham gia, theo tuần, tháng, năm 76 Ngày dạy:………………………… TUẦN 22 CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI CỘNG ĐỒNG Tiết 66: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN I Mục tiêu Kiến thúc - Sơ kết tuần học xây dựng đươc kế hoạch tuần - Thiết lập mối quan hệ với cộng đồng thông qua việc sắn sang giúp đỡ , chia sẻ với hồn cảnh khó khắn - Lập thực kế hoạch thiện nguyện địa phương , biết vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện nơi cư trú Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đồ - Năng lực riêng: Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác Phẩm chất: - Nhân ái: Yêu thương bạn bè, kính trọng thầy - Trung thực: Có thái độ tôn trọng bạn bè, lễ phép với thầy cô - Trách nhiệm: Rèn luyện để phát huy truyền thống văn hóa nhà trường II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên - Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp - Kế hoạch tuần Đối vói học sinh - Bản sơ kết tuần - Kế hoạch tuần II.Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Nội dung: HS ổn định vị trí ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp c Sản phẩm: Thái độ HS, kết sơ kết tuần d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm u cầu HS lớp ơn định vị trí, chn bị sinh hoạt lớp Hoạt động sinh hoạt lớp Hoạt động 1: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lớp nhận xét c Sản phẩm: Kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp BCS lớp tổng hợp đánh giá sơ kết tuần xây dựng kế hoạch cho tuần học 77 - Các tổ tổng hợp, đánh giá hoạt động tổ tuần Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV định hướng bổ sung nội dung thiếu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện tổ báo cáo - Đại diện lớp tổng hợp, đánh giá chung - Nêu kế hoạch tuần - Thảo luận kế hoạch tuần Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, khen thưởng (Đối với học sinh đạt thành tích có tiến bộ,…); Rút kinh nghiệm (Đối với học sinh cịn chậm tiến bộ, có hành vi chưa chuẩn mực,…) - GV bổ sung vào kế hoạch hoạt động tuần Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a.Mục tiêu: - Tích cực tham gia đóng góp cho hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch lập; - Đánh giá kết cùa hoạt động thiện nguyện b Nội dung: HS lớp thực hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch lập c Sản phẩm: Kết học sinh d.Tồ chức thực hiện: Sinh hoạt theo chủ đề Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu nhóm thảo luận đưa nội dung báo cáo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lóp thực hoạt động thiện nguyện theo kế hoạch lập - GV hướng dần, hỗ trợ nhóm cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động thiện nguyện nhóm - Tổng kết, đánh giá hoạt động: + Tổng kết chi phí báo cáo công khai Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + Đánh giá thành công, điểm cần cải thiện để rút kinh nghiệm cho lần thực Lưu ý: Tuỳ địa điểm thực thiện nguyện mà GV bổ trí, xếp thời gian cho HS tham gia hoạt động hợp lí, an tồn Hoạt động 3: Luyện tập (5’) a Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu nội dung học - Thế tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô b Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi c Sản phẩm: Kết học sinh d Tổ chức thực hiện: - HS chia sẻ kết thực hoạt động vận dụng sau học - Đại diện tổ chia sẻ hoạt động thiện nguyện nhóm với bạn bè có hồn cảnh khó khăn lớp, trường, gia đình sách địa phương 78 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS thực hoạt động thiện nguyện trường, địa phương tổ chức b Nội dung: HS tham gia hoạt động thiện nguyện c Sản phẩm: Kết học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hoạt động thiện nguyện trường, địa phương tổ chức Bảng kiểm tra kỹ tham gia hoạt động học tập STT Yêu cầu cần thực Xác nhận Có Khơng Em có tham gia vào hoạt động thảo luận nhóm bạn khơng Em có sẵn sàng giúp đỡ gặp người có hồn cảnh khó khăn khơng Em lập kế hoạch thiện nguyện địa phương hay khơng Em vận động người thân bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện hay không DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Nguyễn Văn Hòa 79

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w