Giáo dục pháp luật cho đồng bào người chăm ở tỉnh ninh thuận hiện nay

96 1 0
Giáo dục pháp luật cho đồng bào người chăm ở tỉnh ninh thuận hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nớc ta nay, công tác phổ biến giáo dục pháp luật nói chung công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân nông thôn, vùng cao, vïng s©u, vïng xa, vïng d©n téc Ýt ngêi nãi riêng giữ vai trò vô quan trọng Mỗi cán bộ, ngời dân có nắm vững kiến thức pháp luật phát huy đợc tinh thần làm chủ thân, góp phần quản lý xà hội pháp luật Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay, Đảng ta đà liên tục khẳng định vị trí, vai trò tầm quan trọng công tác phổ biến giáo dục pháp luật Quan điểm coi trọng công tác giáo dục pháp luật đợc thể quán ngày rõ nét Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, huy động đoàn thể trị, xà hội, nghề nghiệp, phơng tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cơng hoạt động thờng xuyên xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan nhà nớc xà hội [16, tr 241] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đôi với công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật là: "Đổi hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành thực thi pháp luật, trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tổ chức thi hành pháp luật cách nghiêm minh" [17, tr 239] ThĨ chÕ hãa quan ®iĨm Đảng đề ra, nhiều văn pháp luật giáo dục pháp luật đà đợc Nhà nớc ban hành Ngày 17/1/2003, Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003 đến 2007 Ngày 16/12/2004 Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 214/2004/QĐ-TTg phê duyệt chơng trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân xà phờng thị trấn từ năm 2005 đến 2010 Trên sở đó, thời gian qua công tác giáo dục pháp lt nãi chung, gi¸o dơc ph¸p lt cho c¸n bé, nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngời nói riêng đà đạt đợc nhiều kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý nhân dân, bớc đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tợng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật nhiều bất cập hạn chế, giáo dục pháp luật cho đối tợng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngời (trong có vùng đồng bào ngời Chăm Ninh Thuận) Trong năm qua, đợc quan tâm Đảng Nhà nớc, đời sống vật chất nh ý thức pháp luật đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ngời nói chung, vùng đồng bào ngời Chăm Ninh Thuận nói riêng đợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, dân tộc thiểu số với đặc điểm đặc biệt xét phơng diện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xà hội tín ngỡng tôn giáo, dân tộc Chăm ë Ninh Thn (chđ u sèng ë vïng n«ng th«n) nghèo, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc nhu cầu tiếp xúc tri thức văn hóa, chuẩn mực xà hội có pháp luật Mặt khác, phong tục, tập quán nói chung luật tục nói riêng cộng đồng ngời Chăm đa dạng, pháp luật số lĩnh vực hầu nh "vắng bóng" cộng đồng ngời Chăm Luật tục ảnh hởng sâu sắc, có luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần đợc phát huy hủ tục lạc hậu, nặng nề cần đợc loại bỏ để phù hợp với đời sống Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Chăm Ninh Thuận nói riêng vấn đề vô quan trọng Với lý trên, việc nghiên cứu "Giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm tỉnh Ninh Thuận nay" vấn đề cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình phạm vi nghiên cứu luận văn 2.1 Tình hình nghiên cứu Trong giai đoạn nay, giáo dục pháp luật vấn đề quan trọng Việc nghiên cứu giáo dục pháp luật dới góc độ khoa học pháp lý đợc nhà khoa học Việt Nam quan tâm Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục pháp luật tập thể, cá nhân đà đợc công bố Tìm hiểu công trình đà đợc công bố nớc nớc cho thấy, giáo dục pháp luật đợc đề cập dới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song bao gồm nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật, gồm khái niệm, mục đích, đối tợng, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật Điều đợc minh chứng qua công trình khoa học: Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa xây dựng ngời mới, Phùng Văn Tửu, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4/1985 Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1989 Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp nhà nớc, mà số KX.07-17, Viện Nhà nớc pháp luật - Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn chủ trì Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mà số 92-98-223-ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T pháp Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mà số 92-98-223-ĐT, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T pháp Bàn giáo dục pháp luật, Trần Ngọc Đờng Dơng Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Xà hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000 Nhóm 2: Nghiên cứu giáo dục pháp luật đối tợng cụ thể nhằm lý giải đặc thù tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho đối tợng Đợc thể qua công trình sau: Giáo dục pháp luật cho nhân dân, Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Cộng sản, số 10, 1983 Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nớc ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Lê Đình Khiên, 1993 Tìm kiếm mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc ngời, Đề tài khoa häc cÊp Bé, Bé T ph¸p, 1995 Gi¸o dơc pháp luật trờng trung học chuyên nghiệp dạy nghề nớc ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thảo, 1996 Giáo dục pháp luật qua hoạt động t pháp Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Dơng Thị Thanh Mai, 1996 Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Văn Bền, 1998 Bộ đội Biên phòng với việc giáo dục pháp luật cho đồng bào khu vực biên giới Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Văn Trởng, 1998 Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trờng trị nớc ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, 2000 Gi¸o dơc ph¸p lt c¸c trêng sÜ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Trung Nghĩa, 2000 Thực trạng phơng hớng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nớc ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Đặng Ngọc Hoàng, 2000 Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc ngời tỉnh Đắk Lắk - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Hàn Lâm, 2001 Nhóm 3: Nghiên cøu gi¸o dơc ph¸p lt mèi quan hƯ víi nội dung khác ý thức pháp luật giáo dơc ph¸p lt ë ViƯt Nam, Ln ¸n phã tiÕn sĩ Luật học Nguyễn Đình Lộc, 1987 Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cờng pháp chế x· héi chđ nghÜa, Ln ¸n phã tiÕn sÜ Lt học Trần Ngọc Đờng, 1988 Nhìn chung công trình nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, viết tác giả từ trớc đến giáo dục pháp luật đà đóng góp nhiều vấn đề vấn đề lý luận thực tiễn dới nhiều góc độ khác giáo dục pháp luật Tuy nhiên, nói rằng, cha có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Chăm nói chung giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc chăm Ninh Thuận nói riêng Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm địa bàn Ninh Thuận 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm địa bàn tỉnh Ninh Thuận - Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu từ 1999 đến Tức từ có Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân nông thôn vùng cao, vïng s©u, vïng xa, vïng d©n téc Ýt ngêi Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm Ninh Thuận, đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm Ninh Thuận 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Trên sở phân tích số vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật, luận văn phân tích rõ đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm Ninh thuận - Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm Ninh Thuận Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp luật; quan điểm Đảng xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam, giáo dục pháp luật nói chung cho đối tợng dân tộc thiểu số nói riêng Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng với phơng pháp: lịch sử - cụ thể, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phơng pháp nghiên cứu khác: thống kê, so sánh, điều tra xà hội học Những đóng góp luận văn Luận văn chuyên khảo nghiên cứu có hệ thống tơng đối toàn diện giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm Ninh Thuận, nêu đợc khái niệm đặc trng giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học cụ thể sau: Luận văn đề xuất phơng hớng giải pháp để tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đối tợng đặc thù đồng bào Chăm Ninh Thuận ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận giáo dục pháp luật, làm rõ tính đặc thù công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm sinh sống Việt Nam - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm đạo tổ chức hoạt động thực tiễn quan đảng nhà nớc việc giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung Ninh Thuận đồng bào dân tộc Chăm Ninh Thuận nói riêng Đồng thời tài liệu cho việc hoạch định sách đồng bào dân tộc Chăm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận giáo dục pháp luật Cho đồng bào ngời chăm 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời chăm 1.1.1 Khái niệm mục đích cđa gi¸o dơc ph¸p lt 1.1.1.1 Kh¸i niƯm Khi ph¸p luật đời đồng thời phát sinh nhu cầu giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật với t cách hoạt động xà hội xuất sớm đà có từ lâu Nhng nớc ta vấn đề lý luận giáo dục pháp luật nói chung khái niệm giáo dục pháp luật nói riêng có quan điểm khác Nghiên cứu tài liệu hành cho thấy, để tìm hiểu khái niệm giáo dục pháp luật cần tiếp cận từ khái niệm giáo dục khoa học s phạm với nghĩa rộng hẹp khác Tuy nhiên, tiếp cận từ nghĩa rộng hay nghĩa hẹp giáo dục giáo dục pháp luật trớc hết hoạt động mang đầy đủ tính chất chung giáo dục nhng có đặc điểm riêng biệt mục đích, nội dung, hình thức, phơng pháp, chủ thể Hiện nhà khoa häc ph¸p lý quan niƯm gi¸o dơc ph¸p lt theo nghÜa hĐp cđa kh¸i niƯm gi¸o dơc khoa häc s phạm; khái niệm giáo dục pháp luật đợc hiểu nh sau: Giáo dục pháp luật hoạt động có tổ chức, có mục đích có tính định hớng tác động lên đối tợng giáo dục nhằm làm hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi xử phù hợp với pháp luật hành 1.1.1.2 Mục đích giáo dục pháp luật Bất kỳ hoạt động giáo dục nhằm đạt đến mục đích định, giáo dục pháp luật có mục đích là: - Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đối tợng Pháp luật Nhà nớc đợc ngời xà hội biết đến, tìm hiểu, đồng tình ủng hộ thực nghiêm chỉnh Tuy chất pháp luật Nhà nớc ta tốt đẹp, phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn đông đảo quần chúng nhân dân xà hội Những qui định pháp luật dù tốt đẹp mà không đợc nhân dân biết đến trang giấy mà Pháp luật Nhà nớc đợc số ngời tìm hiểu, quan tâm nắm bắt xuất phát từ nhu cầu học tập, nghiên cứu hay từ nhu cầu sản xuất kinh doanh họ Những ngời theo sát qui định pháp luật đợc ban hành để phục vụ trực tiếp cho công việc mình, nhng số lợng đối tợng nhiều Trong điều kiện trình độ dân trí cha cao, đời sống kinh tế đa số nhân dân gặp nhiều khó khăn đối tợng nằm điều chỉnh văn pháp luật, nghĩa số đông nhân dân lao ®éng x· héi cha cã ®iỊu kiƯn tiÕp cËn víi ph¸p lt Phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt phơng tiện truyền tải thông tin, yêu cầu, nội dung qui định pháp luật ®Õn víi ngêi d©n, gióp cho ngêi d©n hiĨu biÕt nắm bắt pháp luật kịp thời mà không nhiều thời gian, công sức cho việc tìm hiểu tự học tập Đó phơng tiện hỗ trợ tích cực để nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân - Hình thành lòng tin vào pháp luật đối tợng Pháp luật đợc ngời thực nghiêm chỉnh họ tin tởng vào qui định pháp luật Pháp luật đợc xây dựng để bảo vệ quyền lợi ích nhân dân, đảm bảo công dân chủ xà hội Khi ngời dân nhận thức đầy đủ đợc nh pháp luật không cần biện pháp cỡng chế mà ngời tự giác thực Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho ngời cộng đồng đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố Một yếu tố đóng vai trò quan trọng phổ biến giáo dục pháp luật để ngời hiểu biết pháp luật, hiểu biết trình thực áp dụng pháp luật, tuyên truyền mặt thuận lợi khó khăn phức tạp việc thực áp dụng pháp luật, mặt u điểm hạn chế trình điều chỉnh pháp luật Pháp luật nh tợng khác có hai mặt, lúc thỏa mÃn hết, phản ánh đợc đầy đủ nguyện vọng, mong muốn tất ngời xà hội Quá trình điều chỉnh pháp luật lấy lợi ích đông đảo nhân dân xà hội làm tiêu chí, thớc đo, có số không thỏa mÃn đợc Chính yếu tố hạn chế mặt trái qui định pháp luật tạo nên cần thiết công tác phổ biến giáo dục pháp luật để ngời hiểu pháp luật, đồng tình ủng hộ pháp luật Có nh hình thành lòng tin vào pháp luật đông đảo nhân dân xà hội - Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật đối tợng ý thức pháp luật ngời dân đợc hình thành từ hai yếu tố, tri thức pháp luật tình cảm pháp luật Tri thức pháp luật hiểu biết pháp luật chủ thể có đợc qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua trình tích lũy kiến thức hoạt động thực tiễn công tác Tình cảm pháp luật trạng thái tâm lý chủ thể thực áp dụng pháp luật, họ đồng tình ủng hộ với hành vi thực pháp luật, lên án hành vi vi phạm pháp luật ý thức tù

Ngày đăng: 28/07/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan