Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn các trường đh, cđ của tỉnh bình định

92 3 0
Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn các trường đh, cđ của tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THÀNH NHÂN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số: 60.38.01.02 C Ọ H ỆN VI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ÀN H NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC H PGS TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG H ÍN CH Q C Ố U HÀ NỘI, năm 2016 IA G LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài “Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường đại học, cao đẳng tỉnh Bình Định” thực Học viện Khoa học xã hội hoàn thành hạn Xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô, cán quản lý Học viện nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu năm vừa qua Học viện Có kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Phó giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Thị Việt Hương, người tận tâm giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa học nghiêm túc Chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Quy Nhơn hỗ trợ, tạo điều kiện thời gian, tài để tơi tham gia học tập hồn thành khóa học Cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em học viên khóa học hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẽ, động viên lúc khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ C Ọ H Ghi nhận chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường đại học Quang Trung, Trường cao đẳng nghề Quy Nhơn, Trường cao đẳng Bình Định, Trường cao ỆN VI đẳng nghề Cơ điện - Xây dựng - Nông lâm Trung bộ, Trường cao đẳng Y tế, Văn phịng tham mưu Cơng an tỉnh Bình Định, Sở Tư pháp tỉnh Bình Định, ÀN H Cục Thống kê tỉnh Bình Định tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập văn bản, thống kê số liệu bạn sinh viên trường Đại học Quy H Nhơn, Cao đẳng nghề Quy Nhơn nhiệt tình cộng tác đánh giá khảo sát góp CH phần cho luận văn thêm sinh động, thực tế H ÍN Một lần trân trọng cảm ơn! C Ố U Q IA G LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn nghiên cứu khoa học Phó giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Thị Việt Hương Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Lê Thành Nhân C Ọ H ỆN VI H ÀN H H ÍN CH C Ố U Q IA G MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật cho sinh viên 1.2 Các thành tố giáo dục pháp luật cho sinh viên 14 1.3 Các yếu tố tác động đến hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH36 2.1 Các yếu tố đặc thù tỉnh Bình Định có tác động đến hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Bình Định 36 2.2 Thực tiễn giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Bình Định 46 C Ọ H CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TỪ THỰC TIỄN CÁC ỆN VI TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH 61 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường đại học, cao đẳng tỉnh Bình Định 61 H ÀN 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường đại học, cao đẳng tỉnh Bình Định 63 H PHỤ LỤC H ÍN CH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Ố U Q IA G DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học GDPL : Giáo dục pháp luật PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật SV : Sinh viên UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa C Ọ H ỆN VI H ÀN H H ÍN CH C Ố U Q IA G MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật PB DP khâu trình thi hành pháp luật có vai trị quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến công tác PB DP Trong nhiều văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước đề cập đến công tác này, đặc biệt Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PB DP , nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân khẳng định “Phổ biến, giáo dục pháp luật (GDPL) phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng”[4] mà đó, DP phận quan trọng Giáo dục pháp luật nhà trường, đặc biệt trường ĐH, C Ọ H CĐ góp phần đào tạo nhân lực, hình thành cách vững hệ cơng dân có trình độ đáp ứng u cầu phát triển xã hội ỆN VI cho tương lai đất nước Do đó, Đảng Nhà nước đưa nghị quyết, thị có nội dung “xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho nhân DP vào trường học, cấp học, từ phổ thông đến ÀN H dân cần đưa việc đại học, trung học chuyên nghiệp toàn thể nhân dân” như:“các cấp uỷ H Đảng, quan Nhà nước đoàn thể phải thường xuyên giải thích CH pháp luật tầng lớp nhân dân, đưa việc GDPL vào trường học, H ÍN cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tôn trọng pháp luật” [9]; “coi trọng công tác giáo dục tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưa việc dạy Q Ố U pháp luật vào hệ thống trường Đảng, Nhà nước (kể C IA G trường phổ thông, đại học) đoàn thể nhân dân” [9] Trên tinh thần ấy, quan chức phối hợp, bước triển khai việc đưa DP vào trường học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; đổi chương trình, mục tiêu giáo dục hệ đại học, cao đẳng Trong chương trình khóa, DP nhà trường thực thông qua việc dạy học môn học pháp luật lồng ghép, tích hợp vào mơn học có liên quan Bên cạnh đó, DP cho học sinh, sinh viên (SV) nhà trường cấp thực thơng qua hoạt động ngoại khóa Đất nước mở cửa bước hội nhập, hệ trẻ đặc biệt giới SV có ý chí vươn lên học tập, có hồi bão hướng giới đại phát triển ngày, Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, kinh tế mở cửa nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng, khơng lực lượng SV trường ĐH, CĐ - người chủ tương lai đất nước Bên cạnh đó, thời gian dài, cơng tác tun truyền, GDPL cịn hạn chế dẫn tới tình trạng vi phạm pháp luật giới trẻ nói chung SV nói riêng Xét đến cùng, hạn chế nhiều nguyên nhân Đó coi C Ọ H có chiều hướng gia tăng ỆN VI kết không đồng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Có thể việc nhận thức vai trị, vị trí, tầm quan trọng cơng ÀN H tác GDPL số trường học chưa mức; chương trình nội dung GDPL cịn dàn trải chưa thống hệ thống; hình thức phương H thức GDPL chậm đổi mới; hoạt động giáo dục ngoại khóa cịn đơn CH điệu, thiếu hấp dẫn; đội ngũ nhà giáo cán làm cơng tác GDPL cịn H ÍN thiếu số lượng; lực, tâm huyết số cán làm công tác giáo dục, giảng dạy pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu công việc; Q Ố U chế phối hợp chủ thể GDPL Chính mà tơi chọn đề tài: “Giáo C IA G dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường ĐH, CĐ tỉnh Bình Định” nhằm đưa số giải pháp để nâng cao hiệu GDPL cho SV trường ĐH, CĐ tỉnh nhà giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài GDPL ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên người làm cơng tác thực tiễn Có thể giới thiệu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Cuốn sách “Bàn GDPL” tác giả Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai; “Giáo dục pháp luật nhà trường” tác giả Nguyễn Đình Đặng Lục; “Giáo dục quyền người - Những vấn đề lí luận thực tiễn” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên;“Công tác phổ biến, GDPL nhà trường” tác giả Nguyễn Huy Bằng, Phạm Thị Kim Dung, Đặng Thị Thu Huyền - Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ: “Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật” 1995 tác giả Đào Trí Úc; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn GDPL công đổi mới” Viện Khoa C Ọ H học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp; “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phổ biến, GDPL ngành giáo dục” Viện Khoa học giáo dục Việt Nam; ỆN VI - Luận án: “Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” tác giả Trần Ngọc Đường; “Ý thức pháp luật xã hội chủ ÀN H nghĩa GDPL cho nhân dân lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Đình Lộc; “Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành điều kiện H xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tác giả CH Nguyễn Quốc Sửu (2010) H ÍN - Luận văn: “Cơng tác tun truyền, GDPL nước ta” 1995 tác giả Hồ Quốc Dũng; “GDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Q Ố U Gia Lai” 2014 tác giả Nguyễn Công Sơn; “GDPL trường trung C IA G học phổ thông từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” 2014 tác giả Lê Thị Bích Hằng - Bài viết tạp chí: “Giáo dục pháp luật cho nhân dân” tác giả Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Cộng sản số 1983 ; “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác GDPL” tác giả Trần Thị Sáu, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2008);“Giáo dục pháp luật nhà trường - Những vấn đề đặt nay” tác giả Phạm Kim Dung (2006), “Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề GDPL nhà trường” 2001 , Tạp chí Dân chủ pháp luật; “Đẩy mạnh việc dạy học pháp luật nhà trường theo tinh thần Chỉ thị 32 - CT/TW Ban Bí thư” tác giả Nguyễn Tất Viễn (2004), Tạp chí Dân chủ Pháp luật Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh vấn đề GDPL cho SV như: “GDPL trường không chuyên luật” đề tài cấp Bộ Viện Khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp 2000 ; “Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên luật Việt Nam” tác giả Phan Hồng Dương 2014 ; “Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học - C Ọ H ột yêu cầu cấp bách nay” tác giả Vũ Thị Hồng Vân; “Vai trò giáo dục đạo đức, GDPL cho sinh viên nay” tác giả Nguyễn Thị ỆN VI Hoàn, “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Pháp luật đại cương cho sinh viên đại học Thủy lợi nay” tác giả ê Văn Thơi ÀN H Ở đề tài nghiên cứu, cách tiếp cận mục tiêu khác Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu GDPL cho SV tỉnh Bình Định H Luận văn chuyên khảo nghiên cứu có hệ thống GDPL cho SV CH trường ĐH, CĐ tỉnh Bình Định 3.1 H ÍN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ục đích nghiên cứu Q Ố U uận văn hướng tới mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề lý luận nhu C IA G cầu tăng cường DP cho SV trường ĐH, CĐ tỉnh Bình Định Trên sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu DP cho SV trường ĐH, CĐ địa bàn nước nói chung, địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - àm rõ khía cạnh lý luận pháp luật liên quan đến DP cho SV - Đi sâu đánh giá thực trạng công tác DP cho SV trường ĐH, CĐ địa bàn tỉnh Bình Định; rõ kết đạt được, thuận lợi, khó khăn nguyên nhân - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu DP cho SV trường ĐH, CĐ địa bàn nước nói chung, tỉnh Bình Định nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống quy định pháp luật giáo dục DP - Thực trạng DP cho SV tỉnh Bình Định - Kinh nghiệm DP cho SV số địa bàn nước DP cho SV thuộc hình thức đào tạo quy trường ĐH, C Ọ H 4.2 Phạm vi nghiên cứu ỆN VI CĐ khơng chun luật địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2011 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu ÀN H 5.1 Phương pháp luận uận văn thực sở phương pháp vật biện chứng, H vật lịch sử Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, CH pháp luật Nhà nước giáo dục, phổ biến, GDPL H ÍN Trong q trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp như: phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê tình hình GDPL cho SV từ thực tiễn Q Ố U trường ĐH, CĐ tỉnh Bình Định Trên sở kết so sánh, phân C IA G tượng không đối tượng SV Đây số khó cho hoạt động GDPL hiệu Mặc khác, GDPL cho SV Bình Định bên cạnh việc đổi nội dung, chương trình, thường xuyên cập nhật trang tin phổ biến, giáo dục pháp luật Website nhà trường, hồn thiện giáo trình cần tăng cường tài liệu tham khảo thông qua Thư viện, trung tâm thông tin - tư liệu, tủ sách pháp luật 5/6 đơn vị ĐH, CĐ Bình Định chưa xây dựng Tủ sách pháp luật riêng để tạo thuận lợi tập trung tìm kiếm, nghiên cứu SV Tài liệu tham khảo, văn pháp luật chung hệ thống tài liệu khổng lồ thư viện số lượng hạn chế, thiếu cập nhật văn pháp luật Vì đề nghị UBND tỉnh Bình Định, nhà trường: Một vận dụng thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư nội dung “cần bố trí khoản ngân sách cần thiết cho công tác phổ biến, DP ” cân đối kinh phí để tăng cường đầu tư cho cơng tác Hai thực nghiêm Kế hoạch xây dựng Tủ sách pháp luật theo Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/01/2010, C Ọ H việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật Chú trọng đầu tư tài liệu hỏi đáp pháp luật, tài liệu bình luận khoa học pháp luật, hướng dẫn ỆN VI áp dụng pháp luật, tập hệ thống văn pháp luật điều chỉnh ngành nghề, lĩnh vực đào tạo tạo thuận lợi cho việc tìm hiểu tập trung ÀN H Ba tạo điều kiện thuận lợi hội trường, phương tiện nghe nhìn đại buổi học tập ngoại khóa, báo cáo chuyên đề, mời báo cáo viên H Bốn khuyến khích tổ chức xã hội, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư CH khơng điều kiện có điều kiện vào hoạt động GDPL cho SV H ÍN khn khổ nhà trường thực quản lý Ố U Q C 73 IA G Kết luận chƣơng Thực trạng DP cho SV trường ĐH, CĐ nước ta nói chung tỉnh Bình Định nói riêng thể hai mặt thành tựu hạn chế phân tích Việc tăng cường GDPL cho SV quan trọng cần thiết DP cho SV trường đại học không chuyên luật phải tiến hành sở quan điểm Đảng, pháp luật nhà nước nguyên lý giáo dục nhằm đảm bảo cho hoạt động thường xuyên, liên tục theo tư đổi mới, quy luật phát triển đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội Theo luận văn đưa sốt quan điểm nâng cao hiệu GDPL cho SV để làm sở thực nghiên cứu, đề xuất nhóm giải pháp chung riêng làm cho DP SV trường ĐH, CĐ không chuyên luật nói chung SV ĐH, CĐ Bình Định nói riêng Các quan điểm nâng cao hiệu DP cho SV phải gắn vai trị chủ thể lãnh đạo, đạo với mục tiêu cụ thể việc thực hóa kế hoạch; kết hợp với giáo dục đạo đức giáo dục nghề nghiệp trường đại học cao đẳng hướng tới nâng cao ý thức pháp luật C Ọ H kỹ thực pháp luật sinh viên Với nhóm giải pháp chung, là: tiếp tục đổi đồng chương ỆN VI trình, nội dung, phương pháp hình thức DP , đảm bảo tính liên tục cân ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng ÀN H dạy pháp luật trường đại học, cao đẳng, hoàn thiện quy định pháp luật GDPL H Với nhóm giải pháp riêng, cần phải đổi tư duy, nhận thức GDPL CH cho SV trường ĐH, CĐ tỉnh Bình Định vào việc đổi nội dung H ÍN hình thức GDPL ngoại khóa, xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác GDPL số lượng chất lượng, xã hội hóa hoạt động GDPL cho SV Q Ố U bên cạnh việc thường xuyên tổng kết, đánh giá, phát huy vai trị cơng tác C 74 IA G thi đua - khen thưởng, tăng cường tài liệu, sở vật chất, nguồn kinh phí cho hoạt động GDPL cho SV KẾT LUẬN Hiếp pháp Việt Nam ghi nhận Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, “sống làm việc theo pháp luật” đòi hỏi khách quan DP đóng vai trị quan trọng việc thực hóa chủ trương, sách, pháp luật GDPL loại hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ đích chủ thể giáo dục thơng qua hình thức, phương pháp khác nhau, tác động đến đối tượng giáo dục cách có hệ thống nhằm hình thành họ tri thức, giá trị pháp luật, tôn trọng pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với pháp luật hành để từ xây dựng lối sống văn hoá pháp luật Là phận GDPL, DP cho SV trường ĐH, CĐ hoạt động có định hướng, có tổ chức có chủ đích chủ thể GDPL trường ĐH, CĐ tới SV thông qua hoạt động giáo dục khóa ngoại C Ọ H khóa phương pháp giáo dục khác nhằm trang bị tri thức pháp luật bản, định hướng, phát triển nhân cách tư cách công dân, nâng cao ỆN VI nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác xử pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật, có tri thức pháp luật chuyên ÀN H môn nghiệp vụ, ngành nghề đào tạo Cho dù góc độ lí luận hay thực tiễn pháp luật GDPL cho sinh H viên Việt Nam nói chung sinh viên Bình Định nói riêng cần có CH thống nhận thức, quan điểm, chủ trương, giải pháp để tổ chức thực H ÍN quán, hiệu Kế thừa thành tốt đẹp mà nghiên cứu GDPL cho sinh Q Ố U viên làm trước đó, sâu vào khảo sát, đánh giá thực tiễn công tác C 75 IA G mặt làm hạn chế trường ĐH, CĐ tỉnh Bình Định, luận văn rút nguyên nhân dẫn đến thực trạng chung, riêng nhận thấy cần thiết phải xây dựng quan điểm đạo Về thành tựu: công tác DP cho SV trường đại học không chuyên luật nhận quan tâm, đạo sâu sát Đảng Nhà nước; nhà trường bước đưa môn pháp luật vào chương trình giảng dạy khóa tăng cường hoạt động GDPL ngoại khóa; ý thức pháp luật thực pháp luật biểu tích cực Về hạn chế: nội dung DP chương trình khóa cịn dàn trải, nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn chưa phù hợp với ngành đào tạo Việc đưa môn pháp luật đại cương vào giảng dạy tất ngành đào tạo trường đại học không chuyên luật chưa triển khai đồng bộ, thống Chương trình, giáo trình mơn pháp luật đại cương chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu địi hỏi thực tiễn Hình thức, phương pháp GDPL chưa đa dạng, chưa phù hợp, chưa kết hợp hài hòa trang bị kiến thức pháp luật với việc hình thành kỹ năng, hành vi thói quen pháp luật C Ọ H kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi SV Chương trình GDPL ngoại khóa đơn điệu thiếu hấp dẫn, chưa có trọng tâm, trọng điểm ỆN VI Trong giai đoạn này, nâng cao hiệu GDPL cho SV phải gắn vai trò chủ thể lãnh đạo, đạo với mục tiêu cụ thể việc thực ÀN H hóa kế hoạch; kết hợp với giáo dục đạo đức giáo dục nghề nghiệp trường đại học cao đẳng hướng tới nâng cao ý thức pháp luật H kỹ thực pháp luật sinh viên CH Bằng việc cố gắng xây dựng quan điểm có tính đạo sở lí luận H ÍN quy định pháp luật có hoạt động thực tiễn tốt, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm thực tốt thời gian tới Q Ố U Trước hết, cho nhóm giải pháp chung: tiếp tục đổi đồng C 76 IA G chương trình, nội dung, phương pháp hình thức GDPL, đảm bảo tính liên tục cân ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật trường đại học, cao đẳng, hoàn thiện quy định pháp luật GDPL Cùng với giải pháp chung đó, với tồn hạn chế mình, GDPL cho SV Bình Định cần có giải pháp riêng cho Đó là: đổi tư duy, nhận thức GDPL cho SV trường ĐH, CĐ tỉnh Bình Định vào việc đổi nội dung hình thức GDPL ngoại khóa, xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác GDPL số lượng chất lượng, xã hội hóa hoạt động GDPL cho SV bên cạnh việc thường xuyên tổng kết, đánh giá, phát huy vai trị cơng tác thi đua - khen thưởng, tăng cường tài liệu, sở vật chất, nguồn kinh phí cho hoạt động GDPL cho SV Tất nhiên, trình thực hiện, GDPL cho SV Bình Định nói riêng GDPL nói chung cần có phối hợp chặt chẽ quan hữu quan (giáo dục, tư pháp, bảo vệ pháp luật , nhà trường, gia đình xã hội C.L Montesquieu (1689 - 1775 có câu nói tiếng “người C Ọ H tốt trị, có phẩm hạnh trị người yêu pháp luật nước hành động với tình yêu đó” Trên tất thảy, GDPL cho SV phải giáo dục ỆN VI cho SV Bình Định ý thức pháp luật, tuân thủ pháp luật, đề kháng tốt với tiêu cực, vững vàng tâm lý, tư chuẩn bị hành nghề tương lai chủ động xây ÀN H dựng môi trường sống tự nhiên, phi tự nhiên sạch, lành mạnh Làm mục đích to lớn GDPL xây dựng lối sống văn H hóa pháp luật đạt CH Cuối cùng, GDPL GDPL cho SV đề tài nghiên cứu khoa học pháp H ÍN luật khơng có hồi kết Luận văn đóng góp nhỏ, tập trung tiếp cận vào chủ thể giảng dạy pháp luật công tác quản lý, tổ chức hoạt động, Ố U Q chắn nhiều hạn chế C 77 IA G DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị 32 - CT/TW ngày 09/12/2003, Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội [2] Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo Tổng kết Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội [3] Bộ Tư Pháp 2005 , Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Bộ Tư Pháp 2012 , Luật Giáo dục Đại học, Nxb Thời đại, Hà Nội [5] Bộ Tư Pháp 2014 , Luật Giáo dục nghề nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Tư Pháp 2012 , Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hệ thống văn phổ biến, giáo dục C Ọ H pháp luật, Nxb ao động - Xã hội, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Đánh giá thực trạng công tác ỆN VI phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ H V, Nxb Sự thật,Hà Nội ÀN [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ H VI, Nxb Sự thật, Hà Nội CH [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội H ÍN [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội C Ố U Q IA G [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [14] Quốc Hội, Hiến pháp Việt Nam (năm 2013,1992,1980,1959,1946) (2014), Nxb ao động - Xã hội, Hà Nội [15] Trung tâm học liệu Thái Nguyên (2002), Từ điển Từ ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [16] Lê Thị Bích Hằng (2014), Giáo dục pháp luật trường trung học phổ thông từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ uật học [17] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2013), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Hoàn (2014), Vai trò giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho sinh viên nay, Hà Nội [19] Nguyễn Đăng Đình ục (1999), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Lênin V.I (1976), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến Hà Nội [21] Lênin V.I (1976), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến Hà Nội [22] Hồ Chí Minh (1984), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật Hà Nội C Ọ H [23] Võ Khánh Minh, Giáo dục quyền người Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội ỆN VI [24] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Hoàng Thị Kim Quế (2003), "Bàn ý thức pháp luật", Tạp chí Luật học, số H 1/2003 ÀN [26] Nguyễn Công Sơn 2014 , Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số H từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ uật học CH [27] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội H ÍN [28] ê Văn Thơi 2014 , Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Pháp luật đại cương cho sinh viên đại học Thủy lợi nay, Hà Nội C Ố U Q IA G [29] Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2011), Giáo dục quyền người - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Trang thông tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn [31] Trang thơng tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo: www.moet.gov.vn [32] Trang thơng tin điện tử UBND tỉnh Bình Định: ww.binhdinh.gov.vn C Ọ H ỆN VI H ÀN H H ÍN CH C Ố U Q IA G PHỤ LỤC Bảng Hệ thống trường đại học, cao đẳng tỉnh Bình Định Trƣờng Đơn vị trực thuộc Bộ chủ quản Đại học Quang Trung Đơn vị thuộc tỉnh Bộ iáo dục Đào tạo Cao Đẳng Bình Định Đơn vị thuộc tỉnh Bộ iáo dục Đào tạo Cao đẳng Y tế Bình Định Đơn vị thuộc tỉnh Bộ Y tế Cao đẳng Nghề Quy Nhơn Đơn vị thuộc tỉnh Bộ Đ, TB XH Đại học Quy Nhơn Đơn vị đóng địa bàn tỉnh Bộ iáo dục Đào tạo Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Nơng âm Đơn vị đóng địa bàn tỉnh Bộ NN PTNT Trung (Nguồn: khảo sát thực tế) Bảng Ngành nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề trường ĐH, CĐ tỉnh Bình Định Trƣờng Ngành nghề đào tạo Đại học Quang Trung QTKD; TCNH; Kinh tế nơng nghiệp; Kế tốn, Kinh tế; Cơng nghệ kỹ thuật xây dựng; Công nghệ thông tin; Ngôn Đại học Quy Nhơn 42 ngành đào ĐH, ngành liên thông ĐH, ngành CĐ C Ọ H ngữ Anh sư phạm tổng hợp thuộc khối ngành khoa học tự ỆN VI nhiên - khoa học xã hội, kinh tế, điện kỹ thuật, xây dựng, hóa dầu, nơng học H Cao Đẳng Bình Định D mầm non, D tiểu học, SP Toán, VN học, Tiếng ÀN Anh, QTKD, Thư ký văn phịng, Tin học ứng dụng, Ni H trồng thủy sản Điều dưỡng, Dược, Xét nghiệm y học Cao đẳng Nghề Quy Nhơn Cắt gọt kim loại; Chế tạo thiết bị khí; Cơng nghệ tơ; H ÍN CH Cao đẳng Y tế Bình Định Cơng nghệ thông tin Cơ điện tử; Điện công nghiệp; Điện tử cơng nghiệp; Hàn; Kế tốn doanh nghiệp; Kỹ thuật sửa C Ố U Q chữa, lắp ráp máy tính; Quản trị nhà hàng; Tự động hóa IA G Trƣờng Ngành nghề đào tạo công nghiệp; Vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh Cao đẳng nghề Cơ điện - Công nghệ sinh học; Kế toán doanh nghiệp; Phiên dịch Xây dựng Nông âm TA thương mại; Thú y; âm sinh; Vận hành máy thi công nền; Kỹ thuật sữa chữa máy, lắp ráp máy tính; Khuyến Trung nơng lâm, Hàn, Khảo sát địa hình, Kỹ thuật xây dựng, cấp nước; Ni trồng thủy sản; Cốt thép-Hàn; Cơng nghệ ô tô, Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp (Nguồn: trực tiếp từ Phòng Đào tạo trường) Bảng Thống kê số lượng sinh viên giảng viên trường đại học, cao đẳng tỉnh Bình Định Năm học Đại học Cao đẳng C Ọ H Sinh viên Giảng viên Sinh viên Giảng viên 2010-2011 28.844 757 5.694 183 2011-2012 30.258 841 6.498 185 2012-2013 31.124 890 6.938 211 2013-2014 26.199 860 5.710 204 2014-2015 23.640 809 4.723 181 ỆN VI (Nguồn: Cục Thống kê Tỉnh Bình Định) Bảng Thống kê số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm tỉnh Bình Định Cao đẳng 2010-2011 5.634 1.190 2011-2012 6.901 1.524 6.704 1.709 8.607 1.842 H ÀN Đại học H Năm học 2012-2013 H ÍN 2014-2015 CH 2013-2014 7.127 1.595 (Nguồn: Cục Thống kê Tỉnh Bình Định) C Ố U Q IA G Bảng Số lượng sinh viên quy học học phần pháp luật đại cương hàng năm số lượng giảng viên giảng dạy pháp luật trường ĐH, CĐ Bình Định Trường ĐH Quy Nhơn Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 SLSV SLGV SLSV SLGV SLSV SLGV SLSV SLGV SLSV SLGV 4.308 5.139 4.407 2.826 4.516 2.012 1.931 985 692 475 1.872 1.601 459 750 835 222 373 439 503 507 2.176 2.945 3.235 2.999 2.538 1.066 763 623 657 702 ĐH Quang Trung CĐ Bình Định CĐ Y tế CĐ Nghề Quy Nhơn CĐ nghề C Ọ H Cơ điện Xây ỆN VI dựng Nông Lâm ÀN H Trung (Nguồn: trực tiếp từ Phòng Tổ chức - Cán bộ, Phịng Đào tạo trường) H H ÍN CH C Ố U Q IA G Bảng Nội dung chương trình pháp luật đại cương trình độ cao đẳng nghề (theo Thông tư 08/2014/TT-B ĐTBXH ngày 22/4/2014 Bộ ao động - Thương binh Xã hội) Thời gian Số Tên TT Bài 1: Một số vấn đề chung nhà Lý Thảo Kiểm thuyết luận tra 1.5 0.5 2.5 0.5 1.5 0.5 1.5 0.5 Tổng số nước pháp luật Bài 2: Nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam Bài 3: Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp) Bài 4: Luật Dạy nghề Kiểm tra Bài 5: Pháp luật ao động 6.5 5.5 Bài 6: Pháp luật Kinh doanh 1.5 0.5 Bài 7: Pháp luật Dân Luật Hôn 2.5 0.5 1 nhân gia đình Bài 8: Luật Hành pháp luật Hình C Ọ H Luật Phòng, chống tham nhũng 11 Kiểm tra ỆN VI 10 TỔNG CỘNG 22 H ÀN H H ÍN CH C Ố U Q IA G Bảng Thống kê xử lý vi phạm pháp luật Xử lý vi phạm hành Năm Xử lý vi phạm hình Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng niên sinh viên niên sinh viên (vụ/đối tượng) (vụ/đối tượng) (vụ/đối tượng) (vụ/đối tượng) 2011 114/124 5/5 19/21 2012 118/133 6/8 18/20 2013 124/138 7/10 20/23 2014 135/148 6/8 22/24 2015 132/137 8/9 25/26 (Nguồn: Cơ quan Cơng an Tỉnh Bình Định) Bảng Các văn liên quan đến GDPL GDPL cho SV STT Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 ngày 20/6/2012 Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường ngày C Ọ H Thông tư liên tịch số 30/2010/TT T-B DĐT-BTP hướng dẫn việc phối hợp ỆN VI 16/11/2010 Thông tư 08/2014/TT-B ĐTBXH ngày 22/4/2014 Bộ ao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình khung, giáo trình mơn học H pháp luật dùng đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề ÀN Thông tư 11/2010/TT-B DĐT ngày 23/3/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo H ban hành chương trình khung giáo dục đại học khối ngành khoa học sức CH khoẻ, trình độ cao đẳng tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/6/2012, C Ố U Q Thông tư 32/2015/TT-B DĐT ngày 16/12/2010 quy định việc xác định H ÍN IA G STT việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 13/2003/QĐ - TTg ngày 17/01/2003, phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/03/2008, Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 Quyết định số 1928/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20/11/2009, phê duyệt 10 Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường” Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 9/4/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 11 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/01/2010, 12 việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo 13 trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập C Ọ H Quyết định 366/QĐ-B DĐT ngày 27/1/2014 ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên trường 14 ỆN VI Công văn số 2456/B DĐT-PC ngày 27/5/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổng kết thực Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, H 15 đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2013 - 2016 ÀN giáo dục pháp luật nhà trường” giai đoạn 2013-2016 H Thơng báo kết qủa Hội thảo tồn quốc cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông báo số 314/TB- CH 16 H ÍN B DĐT ngày 12/5/2014 Hướng dẫn công tác PB DP ngày 6/5/2014; Hướng dẫn công tác PB DP nhà trường năm 2014, số Q 17 nhà trường, số 2195/BTP-PBGDPL C Ố U 2196/BTP-PBGDPL ngày 6/5/2014 IA G STT Kế hoạch PB DP địa bàn tỉnh Bình Định năm 2011 QĐ số 25/QĐ-UBND ngày 14/1/2011 , năm 2012 QĐ số 61/QĐ-UBND ngày 7/2/2012; năm 2013 QĐ số 187/QĐ-UBND ngày 21/1/2013 , năm 2014 18 QĐ số 405/QĐ-UBND ngày 21/2/2014, năm 2015 QĐ số 31/QĐ-UBND ngày 8/1/2015) Quyết định số 2824/QĐ-CTUBND Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định ngày 19 6/12/2010 việc thực “Ngày pháp luật” địa bàn tỉnh Bình Định Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 30/9/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định việc tổ chức Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 20 Nam C Ọ H ỆN VI H ÀN H H ÍN CH C Ố U Q IA G

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan