Tác động của gia nhập wto đến nền nông nghiệp việt nam

83 0 0
Tác động của gia nhập wto đến nền nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế thực tế khách quan, xu tất yếu hút quốc gia Việt Nam đà ®ang triĨn khai nhiỊu ho¹t ®éng héi nhËp kinh tÕ quốc tế đà thu đợc nhiều kết Thực chủ trơng tích cực chủ động hội nhâp kinh tÕ quèc tÕ, ViÖt nam coi viÖc gia nhËp tổ chức thơng mại giới (WTO) mục tiêu quan trọng Việc tham gia hiệp định, hiệp ớc quốc tế thơng mại, kinh tế WTO tạo nhiều hội cho kinh tế Việt Nam phát triển Nhng việc tham gia theo thực cam kết WTO trình đầy gay go, thách thức tất lĩnh vực khác đời sèng kinh tÕ - x· héi, ®ã cã lÜnh vực nông nghiệp Việt Nam nớc nông nghiệp với 67% lực lợng lao động lĩnh vực nông nghiệp Khoảng 1/4 tổng GDP khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất từ nông nghiệp, ngành nông nghiệp ngành quan träng ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam Gia nhËp WTO nông nghiệp Việt Nam chịu tác động hai mặt tích cực tiêu cực Tác động tích cực mở rộng thị trờng xuất nông sản, phân bổ tốt nguồn lực quốc gia đến ngành có lợi cạnh tranh cao nhất, tăng cờng học hỏi công nghệ từ việc trao đổi ngày gia tăng với phần lại giới, tăng cờng tính linh hoạt thơng mại quốc tế để đối mặt với cú sốc thiên tai Mặt khác, Mặt khác, đặt ngành nông nghiệp trớc khả biến động lớn ảnh hởng thị trờng giới xu hớng tự hoá thơng mại, đặt doanh nghiệp trớc sức ép cạnh tranh lớn, mặt hàng có sức cạnh tranh yếu nguy phá sản tránh khỏi, điều dẫn đến nhiều nông dân bị việc làm, làm sâu sắc thêm bất bình đẳng thu nhập nông nghiệp, nông thôn thành thị với nông thôn Xuất phát từ vấn đề xúc nêu trên, Việt Nam đứng trớc ngỡng cửa bớc vào WTO, chọn vấn đề: Tác động gia nhập tổ chức thơng mại giới đến nông nghiệp Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài * Xoay quanh vÊn ®Ị ViƯt Nam gia nhËp tỉ chøc thơng mại giới đà có số công trình nghiên cứu, viết tác giả đề cập nhiều khía cạnh khác nhau: - Một số công trình nghiên cứu, viết tạp chí đà tập trung phân tích diễn biến tình hình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO từ đa giải pháp đẩy nhanh việc gia nhập WTO; nghiên cứu nội dung hiệp định WTO, từ hội thách thức nớc phát triển, nh Việt Nam gia nhập WTO - Một số công trình, báo đà nghiên cứu làm rõ cần thiết Việt Nam phải gia nhập WTO Những điểm nêu tìm thấy tác phẩm: +Việt Nam gia nhập WTO: Tác động tới kinh tế Đồng Nai giải pháp để thích ứng với trình hội nhập, Nhà xuất Lý luận trị, Hà nôi 2005 + Tổ chức thơng mại giới (WTO) với kinh tế toàn cầu, Nguyễn Văn Thanh, Tạp chí Cộng sản + Việt Nam đờng tới WTO, Vũ Xuân Trờng, Báo Hà Nội + Nhiều lợi nh thách thức Việt Nam gia nhập WTO, Bích Hạnh- Báo Nhân dân ngày 19/2/2004 + Một bớc chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập WTO, Thu Hà-Báo Nhân dân ngày 20/2/2004 + Trung Quốc gia nhập WTO thời thách thức, Võ Đại Lợc- Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà nội 2004 + Gia nhập WTO Việt Nam kiên định đờng đà chọn, Nhà xuất Chính trị quốc gia- 2004 * Liên quan đến hội nhập WTO tác động đến nông nghiệp Việt Nam Đà có số công trình khoa học, báo đề cập đến vấn đề nông nghiệp Việt Nam kinh tế toàn cầu mối quan hệ bảo hộ tự hoá thơng mại nông sản, kinh nghiệm bảo hộ nông nghiệp giới, đợc và tác động nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Các công trình liên quan đến vấn đề này: - Làm cho nông thôn Việt Nam, Phạm Đỗ Chí- Đặng Kim SơnNguyễn Tiến Triển, Đồng chủ biên 2003 - Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ” Bïi Xu©n Lu, Nhà xuất Thống kê- Hà nội 2004 - WTO ngành nông nghiệp Việt Nam, kết nghiên cứu Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Australia tài trợ - Tăng cờng lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, kết nghiên cứu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn AU said tài trợ - Nông nghiệp đám phán thơng mại, diễn đàn tài kinh tế-tài Việt-Pháp, Nhà xuất CTQG-2001 - Các vòng đàm phán Urugoay nông nghiệp tác động thực tiễn chúng, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 2-2002 - Chính sách thơng mại nông nghiệp trình Việt Nam gia nhập WTO Ths Chu Ngọc Sơn - Tác động tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại giới (WTO) ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam” cđa PGS.TS Tô Huy Rứa Những công trình nghiên cứu, đề tài đà đề cập dới góc độ khác thời cơ, thách thức tác động gia nhËp WTO ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, có nông nghiệp Việt Nam song đề tài sâu phân tích, đánh giá toàn diện, cụ thể tác động gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam dới góc độ khoa học kinh tế trị Vì đề tài Tác động gia nhập WTO đến nông nghiệp Việt Nam cần đợc nghiên cứu cách hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn góp phần dự báo tác động chủ yếu đến nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Từ nêu phơng hớng giải pháp thích ứng nông nghiệp Việt Nam nhằm phát huy tác động tích cực khắc phục hạn chế hội nhập WTO ®èi víi nỊn n«ng nghiƯp ViƯt Nam 3.2 NhiƯm vơ luận văn: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích khái quát WTO Nghiªn cøu kinh nghiƯm cđa mét sè níc việc giải vấn đề nông nghiệp gia nhập WTO + Phân tích tác động chủ yếu việc gia nhập WTO đến nông nghiệp Việt Nam + Nêu số giải pháp thích øng cđa nỊn n«ng nghiƯp ViƯt Nam gia nhËp WTO Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam góc độ ảnh hởng điều chỉnh sách hàng nông sản xuất Nghiên cứu đối tợng dới góc độ khoa học kinh tế trị, nên luận văn trọng đến vấn đề: xu hớng, phơng hớng giải pháp thích hợp để phát triển nông nghiệp Việt Nam hội nhập vào WTO Thời gian: từ năm 2000 đến (từ phiên họp thứ t-của giai đoạn 3: Minh bạch hoá sách thơng mại đàm phán đa phơng) Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu đề tµi lµ chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng số phơng pháp khác nh: phân tích tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá, tổng kết thực tiễn phơng pháp chuyên gia ý nghĩa luận văn Luận văn hy vọng làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tác động chủ yếu nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO đề xuất số giải pháp thích ứng để phát triển nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên ®Ị kinh tÕ phï hỵp KÕt cÊu cđa ln văn Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc bố cục thành chơng, tiết Chơng Tổ chức thơng mại giới kinh nghiệm nớc việc giải vấn đề nông nghiệp gia nhập WTO 1.1 Khái quát tổ chức thơng mại giới (WTO) Từ tháng 6-1994, Việt Nam đợc công nhận quan sát viên GATTtiền thân WTO Ngày 1-1-1995, Việt Nam nộp đơn gia nhập WTO Từ đến nay, Việt Nam đà tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để gia nhập tổ chức thơng mại giới (WTO) Đến cuối tháng 5-2006 Việt Nam đà tiến hành 12 phiên đàm phán đa phơng kết thúc đàm phán song phơng với 28 quốc gia vùng lÃnh thổ yêu cầu đàm phán, vào ngày 31-5-2006 với đối tác cuối Mỹ Nh vậy, Việt Nam đứng trớc ngỡng cửa gia nhập WTO Mỗi tổ chức quốc tế có mục tiêu, nguyên tắc nội dung hoạt động Một nớc muốn trở thành thành viên tổ chức phải cam kết tuân thủ quy định tổ chức chứng tỏ khả việc hoàn thành nghĩa vụ thành viên tổ chức, nh hởng lợi ích việc tham gia tổ chức mang lại Vì thế, chơng này, cần thiết phải tìm hiểu sơ tổ chức thơng mại giới (WTO), hiệp định WTO, hiệp định WTO liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nhằm tạo sở cho việc phân tích tác động việc gia nhập WTO đến nông nghiệp Việt Nam chơng Tổ chức thơng mại giới (WTO) đợc thành lập ngày tháng năm 1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thơng mại quốc tế tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thơng mại (GATT) GATT đà tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên từ thập kỷ 70 đặc biệt từ vòng đàm phán Urugoay (1986-1994) thơng mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT đà mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà tập trung xây dựng Hiệp định thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết vấn đề hàng rào phi quan thuế, thơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu t có liên quan đến thơng mại, thơng mại nông sản, hàng dệt may (dỡ bỏ năm 2005) chế giải tranh chấp Với diện điều tiết thơng mại đa biên đợc mở rộng nên Hiệp định chung Thuế quan Thơng mại (GATT) với t cách sù tháa thuËn cã nhiÒu néi dung ký kÕt mang tính chất tùy ý tỏ không thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Ma-rốc), kết thúc vòng đàm phán Urugoay, thành viên GATT đà ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thơng mại giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT Theo WTO thức đợc thành lập độc lập với hệ thống Liên hiệp quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Cho đến tổ chức thơng mại giới (WTO) đà có 148 thành viên tính đến tháng 12/2004 với khoảng 97% thơng mại toàn giới * Mục tiêu WTO: Với t cách tổ chức thơng mại toàn cầu, WTO có mục tiêu nh sau: - Thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá dịch vụ, nâng cao việc sử dụng có hiệu nguồn lực giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trờng, thông qua việc tạo tập hợp quy tắc nguyên tắc cho thơng mại quốc tế, bảo đảm môi trờng minh bạch, dễ dự báo thơng mại quốc tế WTO đảm đơng trách nhiệm GATT thúc đẩy đàm phán đa phơng nhằm tự hoá thơng mại, đóng góp vào tăng trởng phát triển kinh tế quốc gia thành viên - Thúc đẩy phát triển thể chế thị trờng, giải bất đồng tranh chấp thơng mại nớc thành viên khuôn khổ hệ thống thơng mại đa phơng, phù hợp với nguyên tắc Công ớc quốc tế: bảo đảm cho nớc phát triển đặc biệt nớc phát triển đợc thụ hởng lợi ích thực từ tăng trởng thơng mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nớc khuyến khích nớc ngày hội nhập sâu rộng vào nỊn kinh tÕ thÕ giíi - N©ng cao møc sèng, tạo công ăn việc làm cho ngời dân nớc thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu đợc tôn trọng * Chức chính: WTO thực chức sau: - Thống việc quản lý thực Hiệp định thỏa thuận thơng mại đa phơng nhiều bên; giám sát tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nớc thành viên thực nghĩa vụ thơng mại quốc tế họ - Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thơng mại đa phơng khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trởng WTO - Là chế giải tranh chấp nớc thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO biện pháp thơng mại đa phơng nhiều bên - Là chế kiểm điểm sách thơng mại nớc thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thơng mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO đà quy định chế kiểm điểm sách thơng mại áp dụng chung tất thành viên - Thực hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế nh Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới việc hoạch định sách dự báo xu hớng phát triển tơng lai kinh tế toàn cầu Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trởng Thơng mại - nhóm họp hai năm lần Giữa hai nhiệm kỳ Hội nghị, Đại hội đồng (Bao gồm Đại diện có thẩm quyền tất thành viên) có chức thờng trực báo cáo lên Hội nghị Bộ trởng, đồng thời Đại hội đồng đóng vai trò quan giải tranh chấp quan rà soát sách WTO Dới Đại hội đồng Hội đồng thơng mại hàng hoá, Hội đồng thơng mại dịch vụ Hội đồng khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ Các Hội đồng chịu trách nhiệm điều hành việc thực thi Hiệp định WTO lĩnh vực thơng mại tơng ứng Tham gia Hội đồng đại diện thành viên Phần lớn định WTO đợc thông qua sở đồng thuận Trong số trờng hợp định, không đạt đợc đồng thuận, thành viên tiến hành bỏ phiếu WTO chứa đựng hệ thống quy định vô phức tạp cụ thể cho lĩnh vực nh thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, tất quy định dựa nguyên tắc [1, tr.225] - Nguyên tắc thơng mại phân biệt đối xử: Nguyên tắc yêu cầu nớc thành viên phải dành cho ĐÃi ngộ Tối huệ quốc (MNF) (tức không phân biệt đối xử hàng hoá dịch vụ nớc thành viên khác nhau) ĐÃi ngộ Quốc gia (NT) (yêu cầu nớc thành viên không đợc phân biệt đối xử hàng hoá dịch vụ nớc nhập khẩu) - Nguyên tắc thơng mại phải ngày đợc tự thông qua đàm phán: Các hàng rào cản trở thơng mại đợc loại bỏ, cho phép nhà sản xuất hoạch định chiến lợc kinh doanh dài hạn có thời gian điều chỉnh, nâng cao sức cạnh tranh chuyển đổi cấu Mức độ cắt giảm hàng rào bảo hộ đợc thỏa thuận thông qua đàm phán song phơng đa phơng - Nguyên tắc dễ dự báo, dự đoán: Các nhà đầu t nh Chính phủ nớc tin hàng rào thuế quan phi thuế quan khác không bị thay đổi tăng cách tùy tiện Cam kết thuế quan biện pháp khác bị ràng buộc mặt pháp lý - Nguyên tắc tạo môi trờng cạnh tranh ngày bình đẳng: Hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh không bình đẳng nh bán phá giá, trợ cấp hay dành đặc quyền cho số doanh nghiệp định - Nguyên tắc dành cho thành viên phát triển số u đÃi: Các u đÃi đợc thể thông qua việc cho phép thành viên phát triển có số quyền thực số nghĩa vụ hay có thời gian độ dài để điều chỉnh sách cho phù hợp 1.2 Các hiệp định WTO liên quan đến nông nghiệp Các hiệp định WTO điều chỉnh lĩnh vực nh thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ sở hữu trí tuệ Chúng đề nguyên tắc tự hoá ngoại lệ đợc phép áp dụng; nêu lại cam kết nớc giảm thuế quan rào cản thơng mại khác, mở cửa trì mở cửa thị trờng dịch vụ; quy định thủ tục giải tranh chấp; quy định nớc phát triển phải đợc đối xử đặc biệt, buộc phủ phải thông báo cho WTO biết luật lệ hành biện pháp đợc áp dụng nớc song song với báo cáo định kỳ Ban th ký sách thơng mại nớc Các hiệp định thờng đợc gọi luật lệ thơng mại WTO WTO thờng đợc miêu tả nh hệ thống hoạt động dựa luật lệ Để điều chỉnh quan hệ thơng mại quốc tế, WTO có 16 hiệp định nh: Hiệp định chung Thuế quan Thơng mại (GATT 1994); Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật thơng mại (TBTs); Hiệp định Biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS); Hiệp định vỊ thđ tơc cÊp phÐp xt nhËp khÈu (ILP); HiƯp định Quy tắc xuất xứ (ROO); Hiệp định Kiểm tra trớc giao hàng (PSI); Hiệp định Trị giá tính thuế hải quan (ACV); Hiệp định Biện pháp tự vệ (ASG); Hiệp định Trợ cấp (SCM) Phá giá (ADP), Hiệp định Nông nghiệp (AOA); Hiệp định Thơng mại hàng dệt may may mặc (ATC); Hiệp định Biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMS); Hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) Mặt khác, [1, tr 226] Tất thành viên WTO phải tham gia vào hiệp định nói trên, quy định gọi chấp thuận gói Bên cạnh WTO trì hiệp định nhiều bên, thành viên WTO tham gia không tham gia, là: Hiệp định buôn bán máy bay dân dụng; Hiệp định mua sắm Chính phủ Còn Hiệp định nhiều bên khác Hiệp định quốc tế sản phẩm sữa; Hiệp định quốc tế thịt bò cuối năm 1997, WTO đà chấm dứt đa nội dung chúng vào phạm vi điều chỉnh Hiệp định Nông nghiệp Hiệp định Biện pháp vệ sinh kiểm dịch Trong khuôn khổ WTO có số hiệp định nh quy định liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, bao gồm: Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT 1947, GATT 1994), Hiệp định nông nghiệp (AoA), Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật (SPS), Hiệp định hàng rào kỹ thuật thơng mại (TBTs), Hiệp định thủ tục giấy phép xuất nhập (ILP), Hiệp định khía cạnh thơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Mặt khác, 1.2.1 Hiệp định nông nghiệp (AOA) Hình thành hệ thống thơng mại nông nghiệp định hớng thị trờng bình đẳng công thông qua yêu cầu quốc gia thực nguyên tắc giám sát: - Việc sử dụng đờng biên để kiểm soát nhập - Sử dụng trợ cấp xuất - Các trợ cấp khác Chính phủ cung cấp để hỗ trợ giá sản phẩm nông nghiệp hay thu nhập nhân dân * Tiếp cận thị trờng: Theo điều Hiệp định nớc trớc áp dụng biện pháp phi thuế quan (ví dụ nh hạn chế định lợng, giấy phép không tự động thuế biến đổi) bị yêu cầu bÃi bỏ chúng, thay thuế nhập bị ràng buộc mức bảo hộ tơng đơng thấp Việc chuyển từ biện pháp phi thuế sang thuế đợc gọi thuế hóa Các quốc gia thành viên đồng ý cắt giảm thuế nhập theo tỷ lệ cố định Các nớc phát triển chuyển đổi phải giảm thuế 36% theo bình quân thời hạn năm từ 1995 đến 2000, 15% dòng thuế Các nghĩa vụ tơng tự nớc phát triển 24% vòng 10 năm từ 1995 đến 2004 10% sản phẩm Tuy nhiên, hàng rào phi thuế không bị loại bỏ hoàn toàn Các thành viên đợc phép sử dụng số hạn chế phi thuế nh biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật để bảo vệ ngời động vật khỏi rủi ro từ thực phẩm nảy sinh tõ viƯc sư dơng c¸c chÊt kÝch thÝch, c¸c chất gây ô nhiễm, độc tố hay sinh vật gây bệnh để bảo vệ động thực vật khỏi sâu bệnh hay dịch bệnh tác động đến sản xuất nông nghiệp Ràng buộc dòng thuế nông sản đợc tất nớc ®ång ý (ph¸t triĨn, ®ang ph¸t triĨn, kÐm ph¸t triĨn) để không tăng mức đà cam kết Biểu nhợng nớc Các nớc phát triển phát triển đợc linh hoạt ràng buộc mức thuế thuế trần cao so với mức thuế áp dụng thực tế * Hỗ trợ nớc: Các cam kết cắt giảm mức hỗ trợ nớc làm bóp méo thơng mại đợc thể mức Tổng biện pháp hỗ trợ gộp hay Các mức cam kết ràng buộc hàng năm cuối Mức tổng biện pháp hỗ trợ gộp (Tổng AMS) tổng hỗ trợ nớc đợc cung cấp để hỗ trợ nhà sản xuất nông nghiệp Mức đợc tính toán tổng hỗ trợ sản phẩm nông nghiệp, biện pháp hỗ trợ không cụ thể tất biện pháp tơng đơng (một cách tính hỗ trợ gộp sản phẩm trờng hợp tính đợc cách chi tiết) Hiệp định nông nghiệp đặt mức tối đa Tổng AMS mà quốc gia thành viên tính toán báo cáo theo phom sẵn có ACC/4 phải cam kết giảm từ mức Tổng - Hộp xanh cây: Bao gồm trợ cấp không bóp méo thơng mại sản xuất nông sản tác động trợ giá ngời sản xuất đợc miễn trừ khỏi cam kết cắt giảm Theo nh điều Hiệp định nông nghiệp, trợ cấp thuộc hộp xanh cung cấp cho nhà sản xuất dới dạng nh sau: + Chi tiêu Chính phủ nghiên cứu nông nghiệp, kiểm soát sâu bệnh, kiểm tra xếp loại sản phẩm cụ thể, dịch vụ marketting xúc tiến

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan