1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu định hướng giá trị chất lượng cuộc sống tinh thần của sinh viên đh hải phòng

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 96,74 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Định hướng giá trị (ĐHGT) nhận thức, đánh giá lựa chọn cá nhân hay nhóm xã hội hệ thống giá trị hay khác, trở thành sở tảng hoạt động động hoạt động người ĐHGT giúp người lập chương trình hành động thời gian dài, quy định đường lối chiến lược hành vi, chí thao tác, động tác người ĐHGT hình thành trình sinh sống, hoạt động cá nhân hay nhóm mối quan hệ với tự nhiên, cộng đồng xã hội Giá trị ĐHGT ln mang đậm tính lịch sử- xã hội, mang nét chung thời đại, song phản ánh nét riêng dân tộc, nhóm xã hội, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tơn giáo, địa phương… Như việc nghiên cứu ĐHGT, đặc biệt việc nghiên cứu ĐHGT hệ trẻ quan trọng có ý nghĩa lớn nghiệp giáo dục đào tạo người Đối với hệ trẻ, ĐHGT họ có thay đổi phức tạp thay đổi nhận thức, môi trường học tập nhu cầu sống Việc tìm chung hệ thống giá trị đặc trưng họ để từ giáo dục ĐHGT cho hệ trẻ việc làm cần thiết Đối với sinh viên nói chung sinh viên Đại học Hải Phịng nói riêng, tri thức trẻ đầy triển vọng tiềm đất nước, việc định hướng xây dựng chất lượng sống, đặc biệt sống tinh thần vấn đề cấp thiết Họ người trẻ tuổi, có học thức, nhạy cảm với mới, hướng tương lai với nhiều hoài bão nên việc lựa chọn giá trị, định hướng giá trị có chất lượng sống tinh thần trở thành mối quan tâm sâu sắc nhu cầu cấp bách họ Để tìm hiểu thái độ lựa chon sinh viên Đại Học Hải Phòng giá trị chất lượng sống tinh thần, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu định hướng giá trị chất lượng sống tinh thần sinh viên ĐH Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng ĐHGT chất lượng sống tinh thần sinh viên ĐH Hải Phòng giai đoạn - Từ đưa số kiến nghị nhằm giáo dục định hướng giá trị phù hợp với yêu cầu phát triển chất lượng sống tinh thần cá nhân xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng: ĐHGT chất lượng sống tinh thần 3.2 Khách thể: 141 sinh viên trường ĐH Hải Phịng, có 71 sinh viên sư phạm 70 sinh viên sư phạm; theo khoa 70 sinh viên Khoa học tự nhiên 71 sinh viên Khoa học xã hội Giả thuyết khoa học Nhìn chung ĐHGT chất lượng sống tinh thần sinh viên Đại học Hải Phòng mang giá trị truyền thống Tuy nhiên, có điểm thể số giá trị chất lượng sống tinh thần sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận giá trị định hướng giá trị chất lượng sống tinh thần sinh viên: giá trị, định hướng giá trị, định hướng giá trị chất lượng sống tinh thần, định hướng giá trị sinh viên… -Khảo sát thực trạng hệ thống định hướng giá trị chất lượng sống tinh thần sinh viên - Đề xuất số biện pháp giáo dục ĐHGT mặt tinh thần cho sinh viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu mức độ yêu cầu khóa luận nên chúng tơi tập trung nghiên cứu thực trạng nhận thức sinh viên Đại học Hải Phòng ĐHGT chất lượng sống tinh thần 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu 141 sinh viên trường Đại học Hải Phịng, có 71 sinh viên sư phạm 70 sinh viên ngồi sư phạm, theo khoa có 71 sinh viên Khoa học xã hội 70 sinh viên Khoa học tự nhiên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Mục đích: Nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài, xác định khái niệm công cụ thuật ngữ có liên quan - Tiến hành: Chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến giá trị, ĐHGT, ảnh hưởng chế thị trường đến ĐHGT người Việt Nam, vấn đề chất lượng sống… 7.2 Phương pháp điều tra - Mục đích: Chúng tơi tiến hành xây dựng phiếu điều tra bao gồm hệ thống câu hỏi đóng mở nhằm tìm hiểu thực trạng ĐHGT chất lượng sống tinh thần sinh viên Đại học Hải Phòng, tìm hiểu mong muốn nguyện vọng em để đưa kiến nghị giúp họ đạt giá trị mong muốn - Xây dựng phiếu điều tra: Từ việc xây dựng khái niệm công cụ, xây dựng phiếu điều tra nhận thức sinh viên ĐH Hải Phòng vấn đề ĐHGT chất lượng sống tinh thần Phiếu điều tra xây dựng sở đảm bảo giải vấn đề sau:  Những giá trị mà sinh viên hướng tới gì?  Những giá trị nhận thức sao?  Những giá trị có mới? Có cịn giữ nét truyền thống?  Những giá trị có tính đến hoạt động sinh viên hay không?  Tại sinh viên chọn giá trị Để đảm bảo tính khách quan kết nghiên cứu, tiến hành điều tra làm hai giai đoạn Giai đoạn một, chúng tơi xây dựng Phiếu thăm dị gồm hệ thống câu hỏi mở để thu thập ý kiến sinh viên vấn đề Giai đoạn hai, chúng tơi hệ thống hóa ý kiến thu từ Phiếu thăm dò, xây dựng thành Phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi đóng mở khác nhau.Trên lĩnh vực, chúng tơi đưa loạt giá trị tương ứng yêu cầu em xếp thứ bậc giá trị lựa chọn Đồng thời chúng tơi tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng em xung quanh vấn đề 7.3 Phương pháp quan sát - Mục đích: thu thập thơng tin vấn đề nghiên cứu, kiểm chứng giả thuyết kết nghiên cứu - Tiến hành: trực tiếp quan sát biểu bề sinh viên vấn đề qua lớp học, qua sinh hoạt hàng ngày 7.4 Phương pháp vấn, trị chuyện Chúng tơi tiến hành tiếp xúc, trị chuyện với sinh viên nhằm thu thơng tin cần thiết họ để làm tư liệu cho vấn đề nghiên cứu 7.5 Phương pháp thống kê toán học Chúng tơi sử dụng cơng thức tính Điểm trung bình, Tỷ lệ %, Thứ bậc, Hệ số tương quan Spearman nhằm xử lí kết điều tra, lượng hóa thơng tin thu nhằm nâng cao tính thuyết phục đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG TINH THẦN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, vấn đề giá trị định hướng giá trị nghiên cứu nhiều (kể nước nước) Việc điểm lại tình hình giúp cho việc nghiên cứu đề tài thuận lợi 1.1.1 Nghiên cứu nước Trong thập kỉ vừa qua, vấn đề giá trị định hướng giá trị nhiều nước giới quan tâm Các nhà khoa học Đức ý nghiên cứu giá trị xã hội để khẳng định lẽ sống người Các nhà khoa học BaLan (tiêu biểu nhà XHH Szerepaski) nghiên cứu giá trị nhu cầu lợi ích, đối tượng vật chất tinh thần mà người coi trọng UNESCO chủ yếu nghiên cứu hệ thống cấu trúc giá trị để hình thành công cụ đo đạc kiểm chứng [17 – Tr.20] Năm 1918, Thomas Zananiccki để cập đến khái niệm giá trị cuốn: “The Polish Peasant in Euroupe and America” (“Người nông dân BaLan Châu Âu Châu Mỹ”) Sau nhà tâm lý học sử dụng hàng loạt thuật ngữ có liên quan đến giá trị như: thái độ, nhu cầu, tình cảm, thiên hướng, mối quan tâm, sở thích, động cơ, cảm hứng… Cịn nhà nhân chủng học nói trách nhiệm, đạo lí, mơ hình văn hóa, phong cách sống… Các nhà XHH lại quy chiếu vào mối quan tâm đạo đức, ý thức hệ, chuẩn mực, nhân quyền, trách nhiệm, văn hóa… [17 – Tr.20] Châu Á có nhiều đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu vấn đề dân số với chất lượng sống cá nhân gia đình Theo Sharma, yếu tố dịch vụ xã hội phải coi số quan trọng góp phần tăng mức độ phúc lợi xã hội mà nhiều xem xét mức độ thu nhập bình quân đầu người nước người ta hiểu rõ ý nghĩa chất lượng sống xã hội Ông lấy Trung Quốc SrilanKa làm ví dụ Đây hai nước có thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 82/100, số chất lượng sống lại đứng hàng 71/100 so với Mali đứng thấp 14/100 Ấn Độ 41/100 Hội nghị dân số giới Liên Hợp Quốc Roma Bucaret năm 1974 khẳng định mức tăng nhanh dân số làm giảm mức sống, chất lượng sống Theo M.Moria David, chất lượng sống đánh giá ba số: tuổi thọ, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trình độ học vấn Ơng cho rằng, số phản ánh thay đổi chất lượng sống cấp quốc gia, dùng để so sánh chất lượng sống nam nữ, cộng đồng khác tơn giáo, trị, dân cư nhóm xã hội [17 – Tr.49] Bên cạnh bùng nổ dân số tốc độ phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật vũ bão đặt nhiều vấn đề khác phát triển xã hội Mặt khác, giá trị, chuẩn mực sống lại khơng định hình theo mơ hình định Từ nhà nghiên cứu phải trả lời câu hỏi thời đại đặt giá trị, niềm tin , định hướng giá trị, chất lượng sống Trong khoảng 10 năm lại đây, nước Châu Á Đông Nam Á có nhiều hội thảo, tập huấn nghiên cứu giá trị giáo dục giá trị Đáng ý là: “Chương trình giáo dục cho người Philipin” (1998) tập tài liệu: “Giá trị hành động” trung tâm Canh tân công nghệ giáo dục thuộc tổ chức Bộ trưởng giáo dục Đông Nam Á (1992), nhằm đưa chương trình cách giáo dục giá trị vào nhà trường cộng đồng nước Indonesia, Philipin, Singapore, Malaysia Thái Lan (theo báo Nhân Dân) [12 – Tr.4 17 – Tr.21] 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Ngoài nghiên cứu tác giả nước ngoài, Việt Nam thời gian gần rộ lên vấn đề nghiên cứu giá trị, định hướng giá trị như: Giáo sư, Viện sĩ Hồ Tôn Trinh nghiên cứu giá trị nhân văn Giáo sư Vũ Khiêu nghiên cứu giá trị đạo đức Tiến sĩ Tô Ngọc Thanh nghiên cứu giá trị văn hóa, nghệ thuật Các đề tài cấp nhà nước chương trình nghiên cứu người (KX – 07) có đề cập đến vấn đề giá trị, định hướng giá trị người Việt Nam điều kiện chuyển sang kinh tế tri thức như: Đề tài: “Định hướng giá trị người Việt Nam nay” ( đề tài KX – 07 – 04 ) tác giả Nguyễn Quang Uẩn (1991 – 1995) Ngoài tác giả như: Trần Trọng Thủy, Lê Đức Phúc, Đào Hiền Lương đề cập đến vấn đề giá trị, định hướng giá trị số tạp chí nghiên cứu giáo dục Các cơng trình nghiên cứu niên nói chung đề cập đến vấn đề đạo đức, nhân cách, lối sống, nghề nghiệp Gần đây, Đỗ Ngọc Hà với đề tài: “Một số biểu định hướng giá trị niên, sinh viên trước chuyển đổi kinh tế - xã hội đất nước” đề cập đến định hướng giá trị sinh viên số lĩnh vực: mục đích sống, trị, nghề nghiệp nói chung Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Khoa: “Định hướng giá trị chất lượng sống nữ tri thức thành phố” nghiên cứu định hướng giá trị chất lượng sống nhóm nữ tri thức nói Từ nghiên cứu (cả nước ngồi nước), chúng tơi thấy giá trị định hướng giá trị nghiên cứu nhiều khía cạnh nhiều khách thể khác Trong xã hội đại, sinh viên lực lượng trẻ đầy tài sáng tạo, người nhạy bén với mới, đồng thời lực lượng làm chủ đất nước tương lai Đại học Hải Phòng trường đại học đa ngành, đào tạo cho xã hội nguồn lao động cán quản lý có chất lượng cao Đây lực lượng đưa Hải Phòng thực trở thành ba đỉnh tam giác kinh tế khu vực Đồng Bắc với Hà Nội Quảng Ninh Mặt khác, định hướng giá trị sinh viên Đại học Hải Phòng ảnh hưởng định đến việc học tập rèn luyện em Bởi vậy, lựa chọn vấn đề: “Định hướng giá trị chất lượng sống tinh thần sinh viên trường Đại học Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận giá trị định hướng giá trị 1.2.1 Giá trị 1.2.1.1 Khái niệm Khái niệm giá trị hình thành từ cuối kỉ XI gắn với phát triển Triết học, Kinh tế học Đến năm 40 – 50 kỉ XX, khái niệm giá trị sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu Triết học, Xã hội học, Tâm lý học khoa học xã hội khác Xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, từ văn hóa, ngôn ngữ khác nhau, học giả đưa tranh luận hàng chục định nghĩa giá trị Qua q trình nghiên cứu, tham khảo tài liệu lí luận lĩnh vực này, chúng tơi có nhận xét với tác giả Mạc Văn Trang tác giả Lê Đức Phúc: “Thực tế có học giả nghiên cứu vấn đề có nhiêu định nghĩa khác giá trị định hướng giá trị Sự khác thường người xuất phát từ góc độ khoa học khác nhằm

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mẫu khách thể nghiên cứu - Tìm hiểu định hướng giá trị chất lượng cuộc sống tinh thần của sinh viên đh hải phòng
Bảng 1 Mẫu khách thể nghiên cứu (Trang 43)
Bảng số liệu trên đây đã cho ta thấy những giá trị được lựa chọn, đánh giá hàng đầu là: - Tìm hiểu định hướng giá trị chất lượng cuộc sống tinh thần của sinh viên đh hải phòng
Bảng s ố liệu trên đây đã cho ta thấy những giá trị được lựa chọn, đánh giá hàng đầu là: (Trang 45)
Bảng 6: Những giá trị tinh thần truyền thống có ý nghĩa với  thanh niên sinh viên hiện nay - Tìm hiểu định hướng giá trị chất lượng cuộc sống tinh thần của sinh viên đh hải phòng
Bảng 6 Những giá trị tinh thần truyền thống có ý nghĩa với thanh niên sinh viên hiện nay (Trang 65)
Bảng 7: Sự lựa chọn, đánh giá của sinh viên Đại Học Hải Phòng với những giá trị tinh thần mới trong giai đoạn  hiện nay - Tìm hiểu định hướng giá trị chất lượng cuộc sống tinh thần của sinh viên đh hải phòng
Bảng 7 Sự lựa chọn, đánh giá của sinh viên Đại Học Hải Phòng với những giá trị tinh thần mới trong giai đoạn hiện nay (Trang 69)
Bảng 8: Những hoạt động chủ yếu của sinh viên Đại Học Hải Phòng nhằm đạt được các giá trị mong muốn: - Tìm hiểu định hướng giá trị chất lượng cuộc sống tinh thần của sinh viên đh hải phòng
Bảng 8 Những hoạt động chủ yếu của sinh viên Đại Học Hải Phòng nhằm đạt được các giá trị mong muốn: (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w