1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông đan phượng hà nội

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Giáo Dục Định Hướng Giá Trị Nghề Nghiệp Cho Học Sinh Trường Trung Học Phổ Thông Đan Phượng – Hà Nội
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông Đan Phượng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 117,95 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiªn cøu Bíc sang thÕ kû XXI, cïng víi xu hội nhập, toàn cầu hoá, phát triển công nghệ thông tin, tăng gấp bội tri thức điều kiện để mang lại thành tựu kinh tế đại Chính mµ thÕ kØ nµy nghỊ nghiƯp x· héi có chuyển biến so với giai đoạn trớc đây.Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tạo điều kiện để nhân loại tiến từ kinh tế c«ng nghiƯp sang nỊn kinh tÕ tri thøc NÕu ngời không chiếm lĩnh đợc tri thức, không sáng tạo sử dụng đợc thông tin ngành sản xuất đứng vững tồn đợc cạnh tranh liệt thị trờng Muốn có sống tơng lai hạnh phúc, ngời cần có tay nghề biết đợc nhiều nghề, có khả di chuyển nghề nghiệp, có lực tự tạo đợc việc làm hoàn cảnh sống Cùng với chuyển đổi vận động đất nớc dẫn đến thay đổi thang giá trị xà hội, dẫn đến đánh giá khác định hớng giá trị sống vật chất, giới tinh thần, định h ớng giá trị nghề nghiệp hệ trẻ Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao xà hội đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ, có lực chuyên môn hệ thống giáo dục, đặc biệt giáo dục trung học phổ thông cần giúp em học sinh xây dựng đợc giá trị, thang giá trị, thớc đo giá trị, tức định hớng giá trị xà hội nói chung định hớng giá trị nghề nghiệp nói riêng Thông qua nhà trờng, thầy cô giáo tổ chức, hớng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hoạt đông học sinh nhằm giúp em nhận thức, lĩnh hội chiếm lĩnh giá trị nghề nghiệp đó; giúp em tự xác lập nghề nghiệp tới định cách có ý thức việc lựa chọn đờng nghề nghiệp phù hợp với thân nh đáp ứng đợc yêu cầu mà xà hội đòi hỏi tơng lai Đối với học sinh nói riêng tầng lớp niên nói chung giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp vô cần thiết Sở dĩ nh hầu hết học sinh tốt nghiệp THPT cảm thấy khó khăn lựa chọn nghề nghiệp cho em xác định đợc giá trị nghề nghiệp Đặc biệt, hầu hết em tôt nghiệp THPT vùng nông thôn ngoại thành nh trờng THPT Đan Phợng Hà Nội cha có định hớng giá trị nghề nghiệp cách xác Đa số định hớng giá trị nghề nghiệp em đợc hình thành sở nhận thực mơ hồ, mập mờ vỊ nghỊ nghiƯp, th«ng qua d ln x· héi, ngêi thân, bạn bè trờng THPT Đan Phợng nay, giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp đà đợc quan tâm bớc đầu thu đợc số kết định nhng nhìn chung nhiều hạn chế Vì mà công tác giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cha đạt kết cao Mặt khác, nhiều năm trở lại đây, vấn đề giá trị định hớng giá trị đà đợc nhà khoa học nhiều nớc giới (Hung ga ri, Nhật Bản, Liên Xô cũ) Việt Nam quan tâm nghiên cứu nhng cha có công trình sâu nghiên cứu biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trung hoc phổ thông Chính vậy, định chọn đề tài: Biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trờng trung học phổ thông Đan Phợng Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trờng trung học phổ thông Đan Phợng Hà Nội Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp trờng THPT 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Quá trình hình thành định hớng giá trị nghề nghiệp học sinh trờng THPT Đan Phợng Hà Nội Giả thuyết khoa học Trong nhiều năm trở lại đây, em học sinh tốt nghiệp THPT có xu hớng thi vào trờng cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp Tuy nhiên đa số em cha có định hớng giá trị nghề nghiệp cách xác Đa số định hớng giá trị nghề nghiệp em đợc hình thành sở nhận thực mơ hå, mËp mê vỊ nghỊ nghiƯp, th«ng qua d luận xà hội, ngời thân, bạn bèĐiều đà có ảnh hởng không nhỏ đến lựa chọn nghề nghiệp tơng lai cđa c¸c em NÕu cã c¸c biƯn ph¸p gi¸o dục định hớng giá trị nghề nghiệp thích hợp giúp em học sinh có lựa chọn nghề phù hợp với khả nh đáp ứng nh cầu xà hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc tiến hành giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT 5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trờng THPT Đan Phợng, Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trờng THPT Đan Phợng, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn địa bàn: Nghiên cứu địa bàn trờng THPT Đan Phợng, Hà Nội 6.2 Giới hạn nội dung: Nghiên cứu hoạt động giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT trờng học 6.3 Giới hạn đối tợng: Quá trình hình thành định hớng giá trị nghề nghiệp học sinh trờng THPT Đan Phợng Hà Nội thông qua hoạt động giáo dục nhà trờng 6.4 Giới hạn khách thể điều tra: 30 giáo viên chủ nhiệm trờng THPT Đan Phợng, Hà Nội 300 häc sinh ë ba khèi 10, 11, 12 trêng THPT Đan Phợng, Hà Nội 6.5 Giới hạn thời gian: Từ tháng 12/2007 đến tháng 10/2008 Phơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Chúng tiến hành thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu tài kiệu, văn bản, công trình khoa học có liên quan đến vấn đề giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp Bằng thao tác phân tích, tổng hợp t lôgic để rút kết luận cần thiết 7.1.1 Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết * Phơng pháp phân tích lý thuyết: Chúng nghiên cứu tài liệu, văn bản, công trình khoa học có liên quan đến vấn đề giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp Sau phân tích, phân loại chúng thành phần, khía cạnh để hiểu chúng rõ * Phơng pháp tổng hợp lý thuyết: Trên sở thông tin đà thu thập đợc, liên kết chúng lại thành phần phù hợp với mục đích nghiên cứu nhằm tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc vấn đề giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THPT 7.1.2 Phơng pháp hệ thống hóa lý thuyết Phơng pháp nhằm xếp thông tin lý luận thu đợc thành đơn vị có chất, từ xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu, qua cho thấy đợc toàn cảnh hệ thống tri thức khoa học thuộc vấn đề nghiên cứu * Phơng pháp mô hình hóa lý thuyết Chúng dùng sơ đồ để khái quát vấn đề lý luận tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhìn nhận toàn cảnh vấn đề lý luận đề tài 7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.1.1 Phơng pháp điều tra phiếu hỏi 7.1.2 Phơng pháp quan sát 7.1.3 Phơng pháp trò chuyện, vấn 7.1.4 Phơng pháp khảo nghiệm 7.2 Các phơng pháp bổ trợ 7.2.1 Phơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm 7.2.2 Phơng pháp chuyên gia 7.2.3 Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê toán học Chơng I Cơ sở lý luận việc giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, vấn đề giá trị, định hớng giá trị, có định hớng giá trị nghề nghiệp vấn đề dự định chọn nghề học sinh THPT vấn đề mang tính thời đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm nghiên cứu 1.1.1 nớc - Về vấn đề giá trị định hớng giá trị: Năm 1977 1978, trung tâm nghiên cứu khoa học niên Bungari, công trình nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, đà đề cập đến vấn đề định hớng giá trị cho niên, đặc biệt so sánh khác biệt thang giá trị niên với hệ cha ông trớc Năm 1983, Viện nghiên cứu giới Nhật Bản đà đạo phòng nghiên cứu niên, lấy mẫu chung niªn ë løa ti 18-24 cđa 11 níc nh : Nhật Bản, Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Nam T, Philippin, Hàn Quốc, ; Viện khảo sát xà hội Châu Âu (EVS) điều tra niên lứa tuổi từ 15-25 10 nớc Châu Âu: Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia, Đức, Đan Mạch, Ailen, Anh, Luxambua Hi Lạp Cả hai điều tra đề cập đến vấn đề giá trị định hớng giá trị nien nhằm chuẩn bị cho họ sẵn sàng bớc vào sống Năm 1987, Hungari Szabo Ildibo nhóm nhà nghiên cứu đà có công trình nghiên cứu giá trị định hớng giá trị niên (ở độ tuổi từ 14 30) Trong năm trở lại đây, nớc Châu Đông Nam đà có nhiều hội thảo, tập huấn vấn đề nghiên cứu giá trị giáo dục giá trị, nhiều tài liệu giáo dục giá trị nớc đợc công bố Đáng ý Chơng trình giáo dục cho nuwowif Philippin (1988) tập tài liệu Giá trị hành động trung tâm canh tân công nghệ giáo dục thuộc tổ chức Bộ trởng giáo dục Đông Nam á, xuất 1992 Tài liệu đà trình bày quan điểm, mục tiêu, chơng trình cách đa giáo dục giá trị vào nhà trờng cộng đồng nớc Indonesia, Philippin, Singapo, Malaysia, Thái Lan - Về vấn đề dự định chọn nghề niên học sinh đợc nhiều tác giả quan tâm nh: Trong công trình nghiên cứu V.V.V«tzinxkaia, V.S.Supkin, V.P.Griban«p, X.N.Tritaiak«va, N.N.Dakhar«p, A.A.Barbin«va, A.A Bugac«p, G.A.Ivan«p,… cho thấy: Đại phận học sinh cấp III mong muốn sau tốt nghiệp THPT đợc tiếp tục học lên cao Các em không thích làm ngay, nghề em chọn bị ảnh hởng nhiều giới tính lứa tuổi, nh môi trờng sèng VÝ dơ: C¸c em nam thÝch c¸c nghỊ kü thuật, em nữ thích nghề thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục, nghệ thuật; học sinh thành phố thích nghề thuộc lĩnh vữ xà hội, học sinh nông thôn thích nghề thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất Vấn đề động chọn nghề đợc tác giả bàn đến, đặc biệt V.A.Cruchetxki đẫ nêu lên động bên động bên việc lựa chọn nghề học sinh Còn A.V.Detrôpxki nêu lên hấp dẫn nghề nghiệp tính sáng tạo, ý nghĩa xà héi cđa nghỊ nghiƯp, tiỊn l¬ng… chi phèi ThÕ kû XIX, tài liệu văn học đà đề cập đến vấn đề hớng nghiệp cho niên pháp, năm 1849 đà xuất sách Hớng dẫn chọn nghề Đầu kỷ XX, Đức, Mỹ, Anh đà có tổ chức phòng t vấn cho niên việc lựa chọn nghề nghiệp tơng lai nớc Bỉ, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Phần Lan, đà ý nhiều đến vấn đề nh: khuynh hớng nghề nghiệp niên nhà trờng, công tác t vấn nghề nghiệp, trng cầu ý kiến phụ huynh học sinh, nhà giáo dục nói chuyện với học sinh cuối khóa để làm trung gian việc xác định công việc cho häc sinh tèt nghiÖp… 1.1.2 ë ViÖt Nam ë viÖt Nam có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề giá trị, định hớng giá trị vấn đề lựa chọn nghề nghiệp học sinh Cụ thể: - Vấn đề giá trị định hớng giá trị: Viện nghiên cứu Xà hội học Việt Nam có số công trình nghiên cứu khía cạnh khác định hớng giá trị chuyển đổi cấu xà hội Các tác giả: Nguyễn Văn Thạc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Quang Uẩn đề tài khoa học cấp nhà nớc KX – 07 – 04 ®· ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị giá trị, giá trị nhân cách, giá trị nghề nghiệp giáo dục giá trị cho học sinh, sinh viên, công nhân viên chức số nhà doanh nghiệp Đào Hiền Phơng: Đinh hớng giá trị nghề nghiệp việc làm cần thiết Nghiên cứu giáo dục số 1991 Trong đề tài khoa học cấp nhà nớc KX 07 10 1993 Giá trị đinh hớng giá trị, biến đổi định hớng giá trị ngời Việt Nam PGS.TSKH Thái Duy Tuyên số tác giả đà bàn đến vấn đề giá trị thay đổi hệ thống giá trị ngời Việt Nam giai đoạn Trong chơng trình khoa học cấp nhà nớc GS.TS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm nghiên cứu đề tài KX 07 Con ngời Việt Nam, mục tiêu động lực phát triển kinh tế xà hội tổ chức Hà Nội đà đề cập đến vấn đề giá trị định hớng giá trị ngời Việt Nam - Vấn đề dự định nghề nghiệp: Nguyễn ánh Tuyết, tập nội san nghiên cứu giáo dục số 18 năm 1979 đà nghiên cứu nguyệ vọng chọn nghỊ cđa häc sinh líp 12 cã nhËn xÐt: PhÇn lớn học sinh chọn nghề xuất phát từ động xà hội, em mong muốn đợc phục vụ cho xà hội Phạm Tất Dong tập thể Ban hớng nghiệp Viện nghiên cứu giáo dục: Lê Đức Phúc, Bùi Thị Phúc, Nguyễn Lê Hòa, Đoàn Quang Thiết ®· nghiªn cøu “Ngun väng chän nghỊ cđa häc sinh lớp 12 PGS.TSKH Thái Duy Tuyên nghiên cứu giáo dục 1997 đà tìm hiểu Những đặc điểm định hớng giá trị niên Việt Nam thời kì đổi ông cho rằng: Việc định hớng giá trị nghề nghiệp niên Việt Nam thời kì đổi có biến đổi nhiều mặt cách mạnh mẽ sâu sắc Theo ông, niên thích chọn nghề có điều kiện phát triển, có thu nhập cao, phù hợp với khả Khi chọn nghề, đa số niên Việt Nam đà có cách nhìn toàn diện, coi trọng mặt kinh tế nhng không xem thờng mặt đạo đức, văn hóa, nhân văn, ý đến phát triển lực thân tơng lai Ngoài có nhiều luận văn tác giả khác bàn đến vấn ®Ị lùa chän nghỊ nghiƯp vµ ngun väng chän nghỊ học sinh THPT nh vấn đề nh giáo dục hớng nghiệp Nh vậy, từ trớc đến đà có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề giá trị, định hớng giá trị, lựa chọn nghề nghiệp học sinh Tuy nhiên công trình nghiên cứu dừng lại góc độ định hớng giá trị nghề nghiệp việc lựa chọn nghề học sinh cha bàn đến làm để có biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho em để giúp em xác định lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu thân xà hội Do vậy, sở tiếp thu thành tựu ngời trớc, đồng thời lý luận thực trình nghiên cứu khách thể địa bàn nghiên cứu mới, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trờng THPT Đan Phợng Hà Nội với hy vọng đề tài đóng góp phần nhỏ bé làm sở việc giáo dục định hớng giá trị nghỊ nghiƯp c¸c trêng THPT, gióp c¸c em häc sinh có nhận thức thái độ đắn giá trị nghề xà hội, sở ®ã dÉn ®Õn viƯc lùa chän nghỊ mét c¸ch phï hợp với khả năng, lực, nguyện vọng, nhu cầu thân xà hội 1.2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Biện pháp Biện pháp cách làm, cách giải công việc cụ thể điều kiện cụ thể nhằm đạt đợc mục tiêu.[16] 1.2.2 Biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp Biện pháp giáo dục định hớng giá trị nghề nghiệp cách thức nhà giáo dục tổ chức hoạt ®éng kh¸c nh»m gióp c¸c em häc sinh cã nhận thức thái độ đắn giá trị nghề xà hội Trên sở dẫn đến việc lựa chọn nghề cách phù hợp với khả năng, lực, nguyện vọng, đáp ứng nhu cầu xà hội 1.3 Lý luận giá trị 1.3.1 Khái niệm giá trị Giá trị học với t cách ngành khoa học độc lập đời muộn so với ngành khoa học khác Thuật ngữ giá trị đà có từ thời cổ đại - theo tiếng Hi Lạp, thuật ngữ Axia có nghĩa giá trị- nhng từ nửa sau kỷ XIX đợc dùng nh khái niệm khoa học đợc sử dụng rộng rÃi nhiều ngành khoa học khác nh: triết học, xà hội học, tâm lý học, giáo dục họcTuy nhiên, nớc Xà hội chủ nghĩa thời kì bao cấp, hầu nh đề cập đến khái niệm giá cả, giá thành, mà sử dụng khái niệm giá trị đời sống Trong từ điển khái niệm giá trị đợc định nghÜa mét c¸ch kh¸c Trong tiÕng Anh, cã hai thuật ngữ tơng đơng với thuật ngữ giá tri Value Worth Từ điển Oxford (1952) dùng thuật ngữ để định chất mà phụ thuộc vào Trong triết học có nhiều quan điểm khác giá trị Chủ nghĩa tâm tiên nhiệm (duy tâm khách quan) coi giá trị tồn chất tiên nhiệm, chuẩn mực lý tởng tồn bên thật, không phụ thuộc vào nhu cầu ham muốn ngời Trái lại, chủ nghĩa tâm chủ quan (chủ nghĩa thực chứng, cảm xúc luận) coi giá trị tợng ý thức, biểu tợng thái độ chủ quan ngời khách thể mà ngời đánh giá Cả hai học thuyết quan niệm giá trị cách phiến diện không đợc mối quan hệ chủ thể khách thể Còn học thuyết tự nhiên chủ nghĩa (mục đich luận, thuyết lợi ích) lại coi giá trị biểu nhu cầu tự nhiên ng ời Đó tiền thân quan điểm xà héi vµ kinh tÕ thùc dơng Häc thut nµy quan điểm giá trị không đầy đủ, chung chung mang tính chất thực dụng Khác hoàn toàn với quan điểm trên, chủ nghĩa Mác Lênin nhấn mạnh chất xà hội, tính lịch sử, tính nhận thức đợc tính thực tiễn giá trị Chủ nghĩa Mác Lênin coi giá trị tợng xà hội đặc thù, giá trị có nguồn gốc chân từ lao động sáng tạo lịch sử đông đảo quần chúng nhân dân lao động Các giá trị thông qua nhận thức đợc thực tiễn kiểm nghiệm Giá trị đợc xác định thuộc tính vật mà hút thuộc tính vào lĩnh vực hoạt động khác ngời, vào hứng thú nhu cầu ngời Giá trị xuất vật tham gia vào quan hệ thực tiễn ngời biểu cờng độ việc gây thái độ định chủ thể hoạt động Thực tiễn sở, phơng pháp để xác đinh giá trị Từ điển bách khoa toàn th Xô Viết định nghĩa: Giá trị khẳng định phủ định ý nghĩa đối tợng xung quanh ngời, giai cấp, nhóm toàn xà hội nói chung Giá trị đợc xác định thân thuộc tính đối tợng mà tính chất hút thuộc tính vào hoạt động sống ngời vào hứng thú nhu cầu, mối quan hệ xà hội, chuẩn mực phơng thức đánh giá, nh vào nguyên tắc chuẩn mực đạo đức, lý tởng mục đích. [7] Từ điển Tiếng Việt [16] định nghĩa giá trị nh sau: - Giá trị mà ta làm sở để xem xét vật có lợi tới mức ngời - Giá trị mà ta dựa vào để xem xét ngời đáng quý đến mức mặt đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp, tài - Giá trị quan niệm thực đẹp thật, ®iỊu thiƯn cđa mét x· héi §èi víi triÕt häc, việc nghiên cứu nội dung khái niệm giá trị đồng nghĩa nghiên cứu nội dung giá trị học Giá trị học học thuyết triết học chất giá trị, vị trí chúng thực cấu trúc hệ thống giá trị, tức mối liên hệ giá trị với với nhân tố xà hội, văn hóa với cấu trúc nhân cách [4] Đối tợng hoạt động ngời xét chất đợc đánh giá thiện hay ác, đẹp hay xấu, chân thực hay giả dối Giá trị có mặt chủ quan hay khách quan, giá trị chủ thể mặt chủ quan giá trị, giá trị định hớng cho cá nhân hoạt động Khác với triết học xà hội học coi khái niệm giá trị bao gồm tợng giá trị xà hội cụ thể, giai đoạn cụ thể, xà hội học không nhằm giải thích giá trị chung mà xác định nội dung, phân bố nguyên nhân điều kiện kinh tế xà hội cụ thể hình thành nên hệ thống giá trị đinh xà hội; sau xếp thứ bậc giá trị diễn tả chúng thang đo Bằng cách hiểu phân tích đợc định hớng giá trị ngời x· héi

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5: ý kiến của giáo viên về việc giảng dạy những nội dung giáo dục - Biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông đan phượng hà nội
Bảng 5 ý kiến của giáo viên về việc giảng dạy những nội dung giáo dục (Trang 50)
Bảng 7: Sự quan tâm đến giá trị nghề nghiệp của học sinh - Biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông đan phượng hà nội
Bảng 7 Sự quan tâm đến giá trị nghề nghiệp của học sinh (Trang 54)
Bảng 8: Dự định cho tơng lai của học sinh trờng THPT Đan Phợng - Biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông đan phượng hà nội
Bảng 8 Dự định cho tơng lai của học sinh trờng THPT Đan Phợng (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w