1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khãa ln tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - NGÔ THẾ LẬP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG KHãA LN TèT NGHIƯP lt häc Chuyªn ngành: Luật Kinh tế - Lao động GIO VIấN HNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI – 2009 Khãa ln tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp - LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Ngơ Huy Cương, người tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa luật đại học quốc gia Hà Nội , dạy bảo đào tạo suốt bốn năm học khoa luật đại học quốc gia Hà Nội Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Khãa ln tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu Luận văn 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Cơ cấu Luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CĂN BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG 1.1 Khái quát chung tranh chấp thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái quát chung tranh chấp thương mại 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp thương mại 11 1.2 Giải tranh chấp thương mại thương lượng 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Nguyên tắc .20 1.2.3 Các hình thức thương lượng 26 1.2.4 Điều kiện áp dụng 31 1.2.5 Lợi ích việc lựa chọn phương thức giải thương mại thương lượng 33 1.2.6 Hình thức pháp lý hiệu lực giải tranh chấp thương mại thương lượng 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG 39 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại thương lượng 39 2.1.1 Các quy định pháp luật hành Việt Nam giải tranh chấp thương mại thương lượng 40 Khãa luËn tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp - 2.1.2 Các quy định vấn đề giải tranh chấp thương mại thương lượng Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết 42 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam 46 2.3 Nguyên nhân khiếm khuyết Pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng 55 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG 60 3.1 Sự cần thiết xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng .60 3.2 Định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lựợng .61 3.3 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng .67 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Khãa ln tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam với bước phát triển kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế tự bình đẳng kinh doanh Trong điều kiện vậy, tranh chấp xảy vấn đề khó tránh khỏi mà ngày trở nên phức tạp Để đảm bảo quyền tự cho chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác nhau, việc tạo dựng chế giải tranh chấp thỏa đáng hiệu góp phần tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn để thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững trật tự ổn định xã hội đặc biệt quan trọng Thực tế cho thấy Thương lượng phương thức phổ biến để giải tranh chấp đời sống kinh tế - xã hội nói chung tranh chấp thương mại nói riêng Đây phương thức thường giới kinh doanh nghĩ đến có tranh chấp xảy tính ưu việt nó: Đơn giản phương thức thực hiện; tốn kém; kơng bị ràng buộc thủ tục pháp lý phức tạp; uy tín bí mật kinh doanh bảo đảm tối đa, tăng cường hiểu biết hợp tác bên; tiết kiệm thời gian, công sức bên Nhà nước ta cố gắng cải thiện, đổi hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại nhằm tạo nhiều phương thức giải tranh chấp thương mại khác phù hợp với thông lệ tập quán quốc tế để nhà kinh doanh có hội lựa chọn giải pháp cho họ Sự đổi diễn lý luận thực tiễn, luật nội dung luật tố tụng luật tổ chức máy Tuy niên, phải thừa nhận thực tế hoạt động thương mại ngày phát triển nhanh chóng nảy sinh nhiều vấn đề mà hệ thống pháp luật không kịp điều chỉnh dẫn đến hậu có bất cập Thương lượng phương thức giải tranh chấp thương mại với ưu việt nó, văn pháp luật thương lượng dừng lại việc quy định phương thức giải tranh chấp thực tiễn áp dụng, phương thức chưa bộc lộ hết ưu điểm vốn có mình, đặc biệt vấn đề thực thi thương lượng bên hồn thành Khãa ln tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp - bị bỏ ngỏ Vì thế, phương thức không phát huy ưu việt mà đơi cịn trở thành vướng mắc trình giải gây thiệt hại cho bên quan hệ tranh chấp, đặc biệt thiệt hại cho nhà kinh doanh nhỏ, thiếu kinh nghiệm Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng phương thức giải tranh chấp thương lượng chắn hỗ trợ không tranh chấp thương mại nói riêng mà cịn tranh chấp đời sống xã hội nói chung Mặt khác, việc tìm biện pháp để đưa phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng trở nên phổ biến ngày giới kinh doanh lựa chọn công việc quan trọng cấp bách Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Giải tranh chấp thương mại thương lượng” có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cứu Giải tranh chấp thương mại thương lượng vấn đề không nhận quan tâm giới kinh doanh mà vấn đề quan tâm nhà khoa học pháp lý nhằm tạo dựng chế giải tranh chấp thươg mại hiệu quả, góp phần tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy cho hoạt động thương mại phát triển Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề liên quan đến giải tranh chấp thương mại thương lượng Đến có số cơng trình viết nghiên cứu sau: “ Thương lượng, hòa giải – lựa chọn biện pháp giải tranh chấp kinh doanh” PGS TS Trần Đình Hảo; “Tranh chấp hợp đồng phương thức giải tranh chấp hợp đồng” TS Phan Chí Hiếu; “Các phương thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực kinh tế đầu tư nước ngoài” TS Hoàng Thế Liên; “ Về vấn đề giải tranh chấp thương mại quốc tế đầu tư nước Việt Nam” TS Hoàng Phước Hiệp; “Về chế giải tranh chấp kinh tế nước ta giai đoạn nay” TS Phạm Hữu Nghị…Và nhiều cơng trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ Khóa luận tốt nghiệp khác nghiên cứu đề tài liên quan đến vấn đề Khãa luËn tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp - Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình, viết nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam Vì vậy, đề tài khóa luận tốt nghiệp mới, chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn 1.3 Mục tiêu Luận văn Việc Nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu tổng quát tìm luận khoa học thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng Để đạt mục tiêu tổng quát này, khóa luận cần đạt mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận tranh chấp thương mại, sở làm rõ vấn đề lý luận mới, yêu cầu liên quan đến giải tranh chấp thương mại thương lượng Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành phương thức giải tranh chấp thương mại đặc biệt phương thức thương lượng từ làm rõ mặt được, mặt hạn chế, bất hợp lý, bất cập pháp luật thực tiễn hoạt động giải tranh chấp thương mại thương lượng Thứ ba, Đưa số kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lựơng phù hợp với tình hình mới, bảo đảm hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu kinh tế 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật chế giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam giai đoạn nay, xu hướng vận động chúng thời gian tới, vấn đề đặt pháp luật chế giải tranh chấp thương mại thương lượng Trên sở đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại nói chung giải tranh chấp thương mại thương lượng nói riêng Khãa ln tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp - Tranh chấp thương mại vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, khn khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp điền kiện có hạn nên đề tài giới hạn vấn đề nghiên cứu phạm vi giải tranh chấp thương mại thương lượng sở lý luận thực tiễn theo quy định hành pháp luật Việt Nam Giới hạn cho phép đảm bảo 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu đề tài, trình nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng khóa luận thực sở phương pháp vật biện chứng, kết hợp với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước 1.6 Cơ cấu khóa luận Cơ cấu khóa luận bao gồm: Phần mở đầu Phần nội dung gồm 03 chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận giải tranh chấp thương mại thương lượng - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại thương lượng - Chương 3: Xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng Phần kết luận Khãa ln tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CĂN BẢN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG 1.1 Khái quát chung tranh chấp kinh doanh thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái quát chung tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp tượng khách quan xã hội Từ hàng hóa xuất diễn hoạt động thương mại, người bắt đầu tiến hành trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu Những mâu thuẫn xuất phát từ việc sản xuất, trao đổi thơng thương hàng hóa bắt đầu xuất hiện, tranh chấp thương mại Trong kinh tế thị trường quan hệ kinh tế phát triển, tranh chấp chấp trở nên đa dạng phức tạp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tác động quy luật cạnh tranh, bất đồng, xung đột xảy chủ thể kinh doanh điều khó tránh khỏi, tranh chấp trở thành hện tượng bình thường kinh tế Giải mâu thuẫn, tranh chấp góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế phát triển Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh thuật ngữ sử dụng phổ biến đời sống kinh tế xã hội nước giới Thuật ngữ sử dụng rộng rãi phổ biến Việt Nam năm gần Trước chế kế hoặch hóa thuật ngữ tranh chấp chấp kinh tế thuật ngữ quen thuộc ăn sâu tiềm thức tư pháp lý người Việt Nam Với ý nghĩa tất hoạt động kinh tế thực theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung sở tiêu, kế hoạch nhà nước Ngun nhân thời kì đó, chịu ảnh hưởng Luật học Xô viết với tồn ngành Luật độc lập ngành luật kinh tế Trong thời kì mà hoạt động kinh tế chủ yếu kế hoạch hóa tập trung với thống trị khu vực kinh tế nhà nước kinh tế tập thể sử dụng mệnh lệnh hành hoạt động kinh tế chủ yếu nhà nước thực chi phối Kinh tế tư nhân, tư khơng có điều kiện phát triển Các đơn vị kinh tế hoạt động thông qua kế hoạch sử dụng hợp đồng kinh tế Khãa ln tèt nghiƯp QH2005 Ng« ThÕ LËp - làm công cụ thực kế hoạch giao Do đó, tranh chấp kinh tế thời kì kế hoạch hóa tập trung đơi đồng nghĩa với tranh chấp hợp đồng kinh tế Khái niệm “Tranh chấp kinh tế” khái niệm có nội hàm rộng, bao gồm tất tranh chấp có nội dung kinh tế Trong văn Pháp lý trước Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 theo Nghị định số 116/NĐ-CP phủ ngày 5/9/1994 liệt kê tranh chấp coi tranh chấp kinh tế bao gồm: Các tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng kí kinh doanh; Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu; tranh chấp khác theo quy định pháp luật Với khái niệm có nội hàm rộng việc pháp luật gắn cho tranh chấp điển hình có nội dung kinh tế tạo khơng tương thích khơng phù hợp với hoạt động thương mại Thuật ngữ “tranh chấp kinh tế” sử dụng văn Pháp lý quốc tế mà thay vào thuật ngữ “tranh chấp thương mại” (commerce dispute) hay thuật ngữ “tranh chấp kinh doanh” (business dispute) Ví dụ, Quy tắc hịa giải khơng bắt buộc Quy tắc trọng tài Phòng thương mại quốc tế (ICC) sử dụng thuật ngữ tranh chấp kinh doanh Điều Quy tắc hịa giải khơng bắt buộc quy định “Tất tranh chấp kinh doanh có đặc điểm quốc tế đưa hịa giải hòa giải viên Phòng thương mại quốc tế định” Trong Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế sử dụng thuật ngữ “thương mại” Trên thực tế, khái niệm tranh chấp thương mại tiếp cận nhiều góc độ khác có nhiều tên gọi khác nhau: Tranh chấp kinh tế, tranh chấp thương mại, tranh chấp kinh doanh, tranh chấp kinh doanh, thương mại Các nhà nghiên cứu cố gắng phân biệt khác tranh chấp kinh tế tranh chấp kinh doanh TS Nguyền Thị Kim Vinh Xác định “Trong loại hình tranh chấp kinh tế, tranh chấp kinh doanh loại hình tranh chấp phổ biến số trường hợp khái niệm tranh chấp kinh doanh khái niệm tranh chấp kinh tế sử dụng với ý nghĩa tương đương với nhau”

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w