1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch thành phố hồ chí minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận

177 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Du Lịch Thành Phố Hồ Chí Minh Với Việc Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Vùng Phụ Cận
Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 208,69 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày phạm vi giới du lịch đà trở thành nhu cầu thiếu đợc đời sống kinh tế - xà hội phát triển với tốc độ ngày nhanh Nếu nh năm 1950 số lợng khách du lịch quốc tế đạt 25 triệu lợt khách, đến năm 2001 số 693 triệu lợt khách dự kiến số du khách vào năm 2010 1.046 triệu lợt khách Đồng thời nguồn thu nhập ngoại tệ từ du lịch quốc tế nhiều nớc giới ngày tăng, nh năm 1950 doanh thu du lịch toàn giới 2,5 tỉ USD, đến năm 2001 số 462 tỷ USD Chính nguồn lợi kinh tế to lớn hiệu xà hội nhiều mặt mà ngành du lịch mang lại, nên nhiều quốc gia đà xem du lịch nh ngành kinh tế mũi nhọn chiến lợc phát triển kinh tÕ - x· héi cđa m×nh ë ViƯt Nam, thời gian qua với sách đổi Đảng Nhà nớc, đặc biệt sách đổi kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế nên ngành du lịch Việt Nam đà có bớc phát triển rõ nét Trong năm 2002 số lợng khách quốc tế đến Việt Nam đà đạt số 2.627.000 lợt Thành phố Hồ Chí Minh vị trí địa lý hội tụ đợc nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Ngay từ buổi sơ khai, Sài Gòn đà địa bàn chiến lợc quan trọng nhÊt ë phÝa khu vùc Nam, vµ cịng tõ rÊt sớm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh đà trở thành trung tâm trị, kinh tế - văn hóa vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ, cửa ngõ đầu mối giao lu quốc tế Điều có ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung du lịch Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà khu vực phía Nam Với chức trung tâm du lịch lớn nớc, đồng thời trung tâm trung chuyển phân phối khách du lịch lớn khu vực phía Nam, trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thập kỷ qua giữ vị trí hàng đầu lợng khách quốc tế, khách nội địa, doanh thu đóng góp ngân sách ngành du lịch nớc Tuy nhiên, khoảng cách thị phần khách quốc tế trung tâm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với địa phơng khác nớc ngày bị thu ngắn Nếu nh năm 1994 nớc đón đợc 1.018.000 lợt khách du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh đón đợc 670.000 lợt khách du lịch quốc tế chiếm 65,81% so với nớc, đến năm 2001 nớc đón đợc 2.627.000 lợt khách du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh đón đợc 1.443.000 lợt khách du lịch quốc tế chiếm 55,05% so với nớc Để tiếp tục giữ vững vị trí trung tâm du lịch lớn nớc điều kiện tiềm tài nguyên du lịch thành phố có hạn chế, việc nghiên cứu phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh gắn với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận vấn đề mang tính cấp thiết, đồng thời chiến lợc phát triển lâu dài du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ nhận thức trên, với mong muốn góp phần nghiên cứu cách có hệ thống tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận làm sở khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên du lịch Thµnh Hå ChÝ Minh vµ vïng phơ cËn mối quan hệ hữu nhằm mục đích kéo dài thời gian lu trú thu hút nhiều khách du lịch đến với Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, đề tài: "Phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận" đà đợc chọn để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ lâu nhà địa lý giới đà xác định việc phân tích đánh giá tài nguyên phục vụ du lịch hớng ứng dụng quan trọng địa lý Đà có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học Liên Xô (trớc đây) xác định vùng thích hợp cho mục đích nghỉ dỡng, đánh giá tài nguyên theo lÃnh thổ cho việc khai thác phục vụ du lịch nghỉ ngơi giải trí; nhà địa lý Anh, Mỹ có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích giải trí du lịch Việt Nam, trớc năm 90 kỷ XX công trình nghiên cứu địa lý du lịch nói chung cha nhiều, đặc biệt vấn đề tổ chức lÃnh thổ không gian du lịch nh sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Chỉ bớc vào năm đầu thập niên 90 kỷ XX hoạt động du lịch Việt Nam bắt đầu có bớc chuyển biến, nhiều công trình nghiên cứu làm sở cho phát triển du lịch đà đợc thực tài nguyên du lịch đối tợng nghiên cứu nhiều tác giả Những công trình nghiên cứu đà làm sáng tỏ đợc nhiều vấn đề từ sở lý luận đến thực tiễn nghiên cứu tài nguyên sử dụng lÃnh thổ du lịch, từ qui mô lÃnh thổ cấp huyện, tỉnh, vùng đến nớc Những công trình tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng phải kể đến đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Vĩnh Long, đợc nghiên cứu từ năm 1993 Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị lĩnh vực đà đợc thực Tiêu biểu là: Đề tài "Tổ chức lÃnh thổ du lịch Việt Nam" Vũ Tuấn Cảnh chủ trì nghiên cứu (1991); "Xây dựng cảnh quan văn hóa phục vụ du lịch", "Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây phục vụ cho mục đích du lịch" Đặng Duy Lợi (1992); "Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch biển Việt Nam" Nguyễn Trần Cầu Lê Thông chủ trì (1993); "Quy hoạch du lịch quốc gia vùng, phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu" Vũ Tuấn Cảnh - Lê Thông (1994); "Cơ sở địa lý du lịch" - Nguyễn Minh Tuệ (1994); "Địa lý du lịch" Nguyễn Minh Tuệ chủ trì (1994); "Dân số - tài nguyên môi trờng" Đỗ Minh Đức - Nguyễn Viết Thịnh (1996); "Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch" Phạm Trung Lơng, Đỗ Quốc Thông nhiều ngời khác thực (1997), "Tổ chức lÃnh thổ du lịch" Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ (1999); "Tài nguyên môi trờng du lịch Việt Nam" Phạm Trung Lơng làm chủ biên (2000) Đồng thời, đứng góc độ kinh doanh, công ty du lịch, hÃng lữ hành Thành phố Hồ Chí Minh có số công trình nhng dừng lại mức độ thống kê, su tầm, biên chép lại yếu tố tự nhiên, kinh tế văn hóa - xà hội địa phơng cách riêng lẻ (ở dạng poster, brochure, tập gấp) để phục vụ cho yêu cầu kinh doanh du lịch công ty Một số "Guidebook" du lịch đợc ngời nớc biên tập nh Daniel Robinson, Helen West Tuy nhiên cha có công trình mang tính tổng hợp có hệ thống phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh gắn với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, qua đề xuất giải pháp thích hợp để tăng cờng khai thác có hiệu tiềm du lịch đa dạng phong phú khu vực tạo điều kiện để phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh xứng đáng với vai trò trung tâm du lịch vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ nói riêng, trung tâm du lịch lớn nớc nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Vận dụng lý luận nhà khoa học nớc vào việc đánh giá tài nguyên du lịch làm sở cho việc xác định đánh giá tổng hợp điểm tài nguyên du lịch tiêu biểu nhằm góp phần định hớng khai thác tài nguyên du lịch xác lập giải pháp phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh mèi quan hƯ víi vïng phơ cËn th«ng qua viƯc khai thác tài nguyên du lịch chung khu vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục tiêu nghiên cứu đà đề ra, đề tài cần tập trung vào nhiệm vụ sau: - Làm rõ quan điểm tính tất yếu việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận yêu cầu cần thiết cho tồn phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Kiểm kê, phân tích đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, xác định điểm du lịch so sánh lợi điểm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, phân tích hạn chế nguồn tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cần đợc bổ sung từ vùng phụ cận - Định hớng phát triển theo ngành theo không gian du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận sở khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận - Xác định điểm, cụm, tuyến du lịch hợp lý mang tính chất tổng hợp, chuyên đề phù hợp với đặc điểm tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận theo hớng u tiên du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng, du lịch văn hóa - lịch sử cách mạng, du lịch hội nghị hội thảo, vui chơi giải trí Giới hạn nghiên cứu - Với chức đà đợc xác định trung tâm cđa vïng du lÞch sè (vïng du lÞch Nam Trung Bộ Nam Bộ) nằm vùng du lịch Nam Bộ, đồng thời Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam Không gian nghiên cứu giới hạn địa bàn với phạm vi ranh giới bao gåm Thµnh Hå ChÝ Minh vµ tØnh Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Dơng, Bình Phớc, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu) tỉnh đồng sông Cửu Long (Long An Tiền Giang), nh không gian vùng đợc tính từ trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh đến bán kính khoảng 150 km - Đối tợng nghiên cứu chủ yếu tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn với nội dung định hớng phát triển theo ngành, đặc biệt định hớng sản phẩm du lịch, định hớng thị trờng định hớng phát triển không gian du lịch bao gồm định hớng điểm du lịch, cụm du lịch, nh định hớng xây dựng tuyến, tour du lịch làm sơ sở cho hÃng lữ hành công ty du lịch địa bàn thành phố khai thác hợp lý Quan điểm phơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu Cơ sở lý luận nghiên cứu ®Ị tµi dùa vµo lý ln cđa chđ nghÜa vật biện chứng Trong nghiên cứu địa lý, sở lý luận đà đợc thể qua quan điểm thĨ nh sau: Quan ®iĨm hƯ thèng: HƯ thèng lÃnh thổ du lịch đợc quan niệm hệ thống mở, cấu trúc hệ thống tài nguyên du lịch đợc xác định nh phân hệ, phận thiếu, có mối quan hệ chặt chẽ có tác động hữu với phân hệ khác hệ thống, đồng thời tài nguyên du lịch hệ thống bao gồm phân hệ tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Quan điểm tổng hợp: Bản thân tài nguyên du lịch cần đợc xem xét cách tổng hợp mặt phân loại phân chia tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Quán triệt quan điểm tổng hợp nghiên cứu đề tài cần nhìn nhận đánh giá đối tợng du lịch cách tổng hợp để hình thành nên điểm du lịch, cụm du lịch tuyến du lịch Quan điểm lÃnh thổ: Đặc điểm tài nguyên du lịch đợc xác định gắn với địa điểm cụ thể Tính chất phân bố không gian điểm, cụm du lịch mối quan hệ chúng đợc kết gắn với tuyến du lịch trải dài không gian cụ thể lÃnh thổ định Quán triệt quan điểm l·nh thỉ sÏ gióp Ých cho viƯc nghiªn cøu cịng nh việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận việc phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Quan điểm lịch sử viễn cảnh: Vận dụng quan điểm lịch sử - viễn cảnh việc nghiên cứu tài nguyên du lịch khai thác tài nguyên du lịch cần thiết Trong phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu hầu hết điểm du lịch nhiều tuyến du lịch đà đợc khai thác từ trớc Do cần tiếp tục kế thừa phát huy để có kế hoạch phát triển hợp lý 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, phơng pháp nghiên cứu đà đợc áp dụng Phơng pháp khảo sát thực địa: Quá trình thực luận án đòi hỏi phải tiến hành nhiều đợt thực địa, khảo sát đối tợng nghiên cứu địa bàn để kiểm tra, đánh giá xác thực có tầm nhìn đầy đủ đối tợng nghiên cứu Mặc dù địa bàn nghiên cứu rộng lớn nhng đà tiến hành nhiều đợt khảo sát tỉnh: Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Bình Phớc, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu đến tận điểm tài nguyên du lịch đợc khai thác điểm tài nguyên du lịch dạng tiềm năng; đà gặp gỡ làm việc với quan quản lý điểm tài nguyên du lịch lÃnh đạo ngành du lịch, thơng mại du lịch địa bàn nghiên cứu Phơng pháp phân tích - tổng hợp: Phơng pháp đợc sử dụng để phân tích xử lý số liệu, tài liệu đà điều tra, tiến hành việc thống kê nghiên cứu, đồng thời vận dụng phơng pháp cách tốt để đảm bảo việc kế thừa công trình nghiên cứu trớc sở phân tích tổng hợp để xây dựng hệ thống đồ xây dựng định hớng không gian du lịch địa bàn nghiên cứu Phơng pháp đối chiếu - so sánh: Phơng pháp đợc vận dụng nhằm đối chiếu so sánh lợi tiềm tài nguyên du lịch hai địa bàn nghiên cứu (Thành Hå ChÝ Minh vµ vïng phơ cËn) vËn dơng phơng pháp có ý nghĩa nghiên cứu xác định điểm tài nguyên du lịch phục vụ cho việc định hớng khai thác tài nguyên du lịch có hiệu Phơng pháp đồ: Vận dụng phơng pháp để khai thác thông tin hệ thống đồ đà đợc xây dựng, đặc biệt thông tin không gian nghiên cứu, đồng thời thể kết nghiên cứu lên đồ; để có đợc kết nhanh xác, với hỗ trợ đắc lực kỹ thuật máy tính, ®Ị tµi ®· sư dơng kü tht GIS (Geographic Information System) để xây dựng hệ thống đồ Phơng pháp chuyên gia: Để thực đợc đề tài, phơng pháp chuyên gia phơng pháp quan trọng đợc vận dụng thông qua việc xin ý kiến đạo, góp ý phơng pháp nội dung nghiên cứu Trong trình thực luận án, nhiều chuyên gia nhµ khoa häc giµu kinh nghiƯm vµ am hiĨu vỊ lĩnh vực đánh giá tài nguyên du lịch, định hớng không gian du lịch khai thác tài nguyên du lịch Khoa Địa lý Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đà truyền đạt lý luận kinh nghiệm thực tiễn giúp cho đề tài giải đợc nhiều vấn đề khó khăn, vớng mắc trình nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ - Ngành du lịch Thành Hå ChÝ Minh chØ cã thĨ tiÕp tơc ph¸t triển bền vững giữ đợc tiêu lợng khách, doanh số sở mở rộng mối quan hệ hợp tác phát triển với vùng phụ cận có việc khai thác tiềm tài nguyên du lÞch cđa vïng phơ cËn - VËn dơng tỉ chøc l·nh thỉ nh lµ mét hƯ thèng mở mà Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm vùng việc khai thác sử dụng tài nguyên du lịch vùng phụ cận phải gắn liền với việc hợp tác kinh doanh, phân công bổ trợ lẫn ngành du lịch Thành phố với tỉnh vùng Mối quan hệ hợp tác dựa tảng địa phơng phát triĨn tỉng thĨ cđa vïng mµ Thµnh Hå Chí Minh cực tam giác tăng trởng Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu vừa trung tâm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam trung tâm du lịch vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ - Việc khai thác cần kết hợp với việc đầu t, tôn tạo danh thắng nh bảo vệ đợc môi trờng du lịch (cả môi trờng tự nhiên lẫn môi trờng văn hóa xà hội) phát triển bền vững du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Những đóng góp luận án - Tổng quan chọn lọc hệ thống hóa vấn đề lý luận tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch, sở vận dụng vào việc nghiên cứu cụ thể địa bàn Thµnh Hå ChÝ Minh vµ vïng phơ cËn - Đánh giá thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận, xác định hạn chế tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hởng đến phát triển du lịch Thành phố mạnh trội tài nguyên du lÞch vïng phơ cËn cã thĨ bỉ sung cho sản phẩm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Xác định mối quan hệ Thành phố Hồ Chí Minh địa phơng vùng phụ cận việc hợp tác phát triển khai thác tài nguyên du lịch - Sử dụng kết đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch làm sở cho việc định hớng theo ngành định hớng phát triển không gian lÃnh thổ du lịch toàn vùng việc xác định điểm, cụm, tuyến du lịch với sản phẩm du lịch phù hợp địa phơng; đồng thời đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động du lịch nhằm bảo đảm việc khai thác bền vững tài nguyên du lịch Thành Hå ChÝ Minh vµ vïng phơ cËn KÕt cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần nội dung luận án đợc trình bày chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận việc đánh giá tài nguyên để phát triển du lịch Chơng 2: Đánh giá tài nguyên du lịch thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Chơng 3: Định hớng phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh sở khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận Toàn luận án đợc trình bày 159 trang, luận án có đồ, biểu đồ, 17 bảng số liệu, 134 tài liệu tham khảo, 16 phụ lục trang hình ảnh minh họa

Ngày đăng: 27/07/2023, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w