1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch thành phố hồ chí minh

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn cao học
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 293,84 KB

Nội dung

Luận văn cao học .Tổng quan du lịch giới LỜI NÓI ĐẦU Du lịch ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, có tác dụng tích cực thực sách mở cửa, thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác nhau, cầu nối cho giao lưu văn hoá, xã hội quốc gia, dân tộc với nhau, vùng nước Việt Nam có nhiều tiềm du lịch với điều kiện thiên nhiên phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hoá giới công nhận, với truyền thống văn hoá dân tộc lâu đời, nhiều lễ hội, phong tục tập quán đậm đà sắc dân tộc, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, với nguồn lao động dồi dào, tạo cho ngành du lịch phát triển bước định, đáp ứng nhu cầu du khách tham quan nghỉ ngơi, có hiệu kinh tế định thời gian qua Tuy nhiên, so với nước xung quanh khu vực, du lịch nước nhà có bước tiến khiêm tốn, chưa thể trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ vùng Sản phẩm du lịch đơn điệu chưa thật hấp dẫn du khách nước Cuộc khủng hoảng tài khu vực vưà qua làm cho ngành du lịch có phần sút giảm Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nước Với hệ thống sở hạ tầng tương đối tốt sân bay, bến cảng, cầu đường, bưu ,viễn thông v.v tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, Thành phố có nhiều tiềm du lịch lớn Trong thời gian qua hoạt động du lịch Thành phố có ảnh hưởng lớn du lịch toàn ngành Mức độ phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, có bước tiến định, thấp so với trình độ phát triển du lịch Thành phố nước lân cận Bangkoh, Jakatta, Kualampua.v.v .chất lượng sản phẩm du lịch chưa đáp ứng yêu cầu du khách, loại hình du lịch đơn giản, đội ngũ nhân viên phục vụï hạn chế Sự cân đối việc đầu tư xây dựng nhiều khách sạn với nhu cầu lưu trú du khách, gây cạnh tranh gay gắt Do hiệu đạt chưa tương xứng với tiềm phát triển du lịch Thành phố Xuất phát từ vấn đề nêu, sở lý luận trang bị trình học tập môn chuyên ngành quản trị kinh doanh, kết hợp với hoạt động thực tiễn ngành du lịch Thành phố để góp phần vào phát triển du lịch Thành phố xin trình bày đề tài: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Mục đích nhiệm vụ luận văn: -2- Luận văn cao học .Tổng quan du lịch giới.cứu hoạt động du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, qua Nghiên phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng khách tới Thành phố, hoạt động sở lưu trú, dự báo tương lai Từ rút giải pháp nhằm phát triển du lịch Thành phố thời gian tới Do thời gian nghiên cứu ngắn, việc điều tra thu thập số liệu gặp khó khăn định, trình độ thân có hạn chế nên luận văn tránh khỏi điều thiếu sót Rất mong quý Thầy, Cô nhiệt tình bảo giúp đỡ Nội dung luận văn: -3- - Lời nói đầu - Chương I : Tổng quan du lịch giới - Chương II : Tình hình hoạt động du lịch Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh - Chương III : Các giải pháp phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Kết luận - Phụ lục tài liệu tham khảo Chương I: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI Du lịch giới: 1.1 Một số nét du lịch giới: 1.1.1 Sự phát triển du lich giới: Du lịch hình thành phát triển theo nhu cầu đời sống người từ ngày xa xưa Ngày kinh tế phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu đó, tham quan, tìm hiểu giới quanh ngày phát triển Và nhu cầu phát triển du lịch ngày lớn, tạo thị trường rộng lớn, không phạm vi ngành kinh tế hay quốc gia Ngày du lịch toàn cầu phát triển để trở thành ngành kinh doanh tổng hợp chủ yếu giới kỷ 21, ngành “công nghiệp không khói” Hoạt động du lịch phát triển góp phần mở mang ngành nghề kinh doanh khác, thu hút nhiều lao động Du lịch quốc tế phát triển qui mô lớn kỷ 20, đến ngày đánh giá ngành công nghiệp hàng đầu Theo báo cáo Tổ chức du lịch giới (WTO) công bố ngày 25 tháng năm 2000, du lịch ngành công nghiệp phát triển nhanh giới Từ năm 1970 đến 1990 ngành du lịch tăng gần 300% Cho đến cuối kỷ này, người ta ước tính tăng thêm 150% Năm 1990 có khoảng 450 triệu khách du lịch khỏi biên giới quốc gia toàn giới, gần 8% dân số giới, đến năm 1999 số 657 triệu lượt du khách, tăng 3,2% so với năm 1998 WTO ước tính năm 2000 số du khách nước 780 triệu lượt người Tới năm 2010, số mức tỉ lượt người Thu nhập từ ngành du lịch toàn cầu tăng mạnh, từ 225 tỷ USD năm 1990 lên 455 tỷ USD vào năm 1999 WTO ước tính số tăng lên 1.500 tỷ USD vào năm 2010 2.000 tỷ USD năm 2020 Như vậy, đến năm 2020, du lịch ngành kinh tế lớn giới Du lịch ngành có nhiều nhân viên giới, có 112 triệu người làm du lịch – 15 ngưới lao động có người làm nghề du lịch Hàng năm, ngành trả 540 triệu USD tiền lương cho nhân viên [số liệu Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới năm 1991] Bảng: Số lượt du khách doanh thu từ ngành du lịch giới Năm 1950 1960 1970 Tổng số lượt khách du lịch (triệu người) 25 69 159 Doanh thu từ du lịch mang lại (tỉ USD) 2,1 6,8 17,9 1975 1980 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Nguoàn: WTO 214 300 340 367 392 427 450 448 481 500 528 567 595 600 625 657 40,7 102, 135 171 197 211 255 260 279 324 338 380 423 429 442 455 Trong năm 1999 số người đến du lịch khu vực giới tăng mạnh Lượng du khách tới châu Mỹ tăng 3,8%, đạt 126,7 triệu người, tới châu Phi đạt 27,3 triệu tăng 9% Số du khách châu Âu năm 1999 tăng có 1% so với 2,8% năm 1998, khách tới Tây Ban Nha tăng 8,8%, tới Hy Lạp tăng 5% song lại giảm mạnh Trung Âu Đông Âu chiến Kosovo tình trạng bất ổn thị trường Nga Phân theo khu vực, lượng khách quốc tế du lịch châu Âu đứng hàng đầu, chiếm khoảng 53,1%, châu Mỹ: 19,2%, châu Á-Thái Bình Dương: 23,4% châu Phi: 4,1% Bảng: Số lượng khách quốc tế đến vùng khác giới năm 1999 Thế giới Châu u Châu Mỹ Châu Phi Châu Á châu Đại Dương Lượng khách đến (triệu người) 657 349 126, 27, 154 Nguồn: WTO Pháp nước dẫn đầu giới với 71,4 triệu du khách tới nước năm 1999, tăng 2%, TâyBan Nha đón tiếp 52 triệu du khách Mỹ đón tiếp 47 triệu khách tăng 1,3% Italia đón 35,8 triệu khách, tăng 2,9%, Trung Quốc đón 27 triệu khách tăng 7.9%, Anh đón 25,7 triệu mức năm 1998, Mexico đón 20,2 triệu khách tăng 2%, Canada đón 19,6 triệu khách tăng 3,8%, Ba Lan có 17,9 triệu khách, giảm 4,5% Áo 17,6 triệu khách tăng 1,6% Năm 1999 tính thu nhập từ du lịch, Mỹ đứng đầu giới với 73 tỷ USD, Tây Ban Nha 25,2 tỷ USD (tăng 6,3%, số liệu tính tháng đầu năm 1999), Italia đạt 31 tỷ USD (tăng 4%), Anh: 21 tỷ USD (không tăng), Đức: 9,6 tỷ USD (giảm 0,2% số liệu tính thàng đầu năm 1999), Trung Quốc: 14,1 tỷ USD (tăng 11,9%), Áo đạt 11,3 tỷ USD (tăng 0,7%), Canada: 10,3 tỷ USD (tăng 9,5%) Mexico: 7,8 tỷ USD (giảm 0,6%) Bảng: 10 thị trường du lịch đứng đầu giới năm 1999 TT Nươ ùc Phá Tây Ban Nha My Italia Trung Quoác Anh Mexico Canada Ba Lan Áo Nguồn:0WTO Số Tỉ lệ tăng,giảm/so với năm 1998 khách (triệu 71, 47 47 35, 27 25, 20, 19, 17, 17, (%) +2 +8,8 +1,3 +2,9 +7, +0,0 +2 +3,8 -4,5 +2, Xét theo khu vực, tốc độ tăng khách du lịch vùng châu Á, từ 704.000 lượt khách năm 1960 đến 94 triệu lượt khách năm 1999 Trong năm gần đây, châu Á trở thành trung tâm buôn bán động dẫn đến lượng khách du lịch đến khu vực ngày tăng Tuy nhiên ngành công nghiệp du lịch khu vực chưa đáp ứng nhu cầu Thị phần du lịch khu vực châu Á chiếm tỉ lệ tương đối so với Châu Âu, Bắc Mỹ… Bảng: Lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Châu Âu Châu Á Nă Châu Á Châu Âu Nguồn: WTO Số lượt ngươ øi ( triệu 87,4 345,5 1998 Thị phần tương đối so với giới (%) 13,7 53,3 1999 Số lượt ngươ øi (triệ 94 349 Thị phần tương đối so với 14, 53, Tốc độ tăng trưở ng (%) 107,5 10 Trong năm 1998, mười nước dẫn đầu đón khách quốc tế khu vực Đông Á –Thái Bình Dương là: Trung Quốc, Hông-kông, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Korea, Australia, Japan, Macao Bảng: Một là: Các doanh nghiệp du lịch ngành cần tham gia hiệp hội du lịch nước, nhằm mục đích liên kết xây dựng tour du lịch, điều phối lượng khách Hai là: Hợp tác với Tổng công ty Hàng không tham gia hội chợ du lịch “một mái nhà chung” để phân phối sản phẩm du lịch đến với khách hàng Ba là: Nếu có điều kiện, doanh nghiệp du lịch Thành phố nên mở văn phòng đại diện thị trường mục tiêu, trọng điểm để phân phối sản phẩm du lịch trực tiếp đến với du khách 3.2 Giải pháp đào tạo nhân lực để phát triển ngành Cũng ngành kinh tế khác, vấn đề người, trình độ nghiệp vụ vấn đề quan trọng có tính chất then chốt việc phát triển ngành Nhất ngành du lịch, ngành đòi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp dối với khách hàng Do đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp nhân viên ngành, đặc biệt hướng dẫn viên, tiếp tân khách sạn….hết sức cao Do Thành phố nói riêng nước nói chung, từ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế định hướng thị trường nên phải tạm thời chấp nhận đội ngũ cán nhân viên với trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Nhưng yêu cầu phát triển ngành bối cảnh Việt nam gia nhập vào ASEAN, du lịch Việt Nam vươn tới hội nhập với du lịch nước khu vực giới, nên trình độ nghiệp vụ đội ngũ nhân viên ngành cần phải nâng lên đạt chuẩn mực quy định quốc gia giới Để giải vấn đề trên, ngành phải có chương trình đào tạo toàn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo mới, đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ nhân viên làm việc ngành thuộc doanh nghiệp Nhà nước, liên doanh, tư nhân Những nội dung chương trình đào tạo sau: Một là: Trước hết phải tiến hành điều tra, khảo sát, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên lao động làm việc tham gia hoạt động kinh doanh du lịch phạm vi toàn Thành phố Trên kết điều tra cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành đáp ứng đưộc yêu cầu phát triển Thành phố Hai là: Để tạo nguồn lao động có chất lượng cho ngành du lịch, Sở Du Lịch Thành phố nên thành lập trường nghiệp vụ du lịch theo mô hình “ Trường - Khách sạn” trực thuộc Sở, trước mắt để đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp nghiệp vụ du lịch không Thành phố mà địa phương phụ cận Mô hình có tính chất vừa học vừa thực hành, nên đào tạo có hiệu qủa cho cấp trình độ Ba là: Xây dựng chương trình đào tạo lại (đào tạo bổ túc, chức) lao động ngành du lịch Thành phố cấp trình độ khác nhau, chuyên ngành khác Bốn là: Kết hợp giáo viên có kinh nghiệm, chuyên gia từ trường chuyên ngành nước có ngành công nghiệp du lịch phát triển : Pháp, Mỹ, Canada, Singapore….đến giảng dạy cho lớp đào tạo ngắn hạn theo định kỳ dành cho đối tượng doanh nghiệp ngành Năm là: Khuyến khích mở rộng hệ đào tạo quy du lịch Thành phố để đào tạo lực lượng lao động có trình độ đại học đại học du lịch Đây là lực lượng lao động nòng cốt góp phần quan trọng việc phát triển ngành du lịch tương lai theo kịp đà phát triển giới Sáu là: Ngành có kế hoạch cử cán trẻ có trình độ sinh viên có lực sang nước phát triển để đào tạo trình độ đại học sau đại học để thực tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành du lịch Bảy là: Xây dựng xúc tiến chương trình nhằm nâng cao hiểu biết du lịch, cách ứng xử khách du lịch cho người dân Thành phố thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Đây chương trình cần thiết để nâng cao dân trí du lịch trung tâm văn hóa du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Việc thưc chương trình cần có phối hợp ban ngành đoàn thể Thành phố 3.3 Giải pháp phát triển hệ thống an ninh an toàn du lịch Từ có sách ngoại giao Đảng nhà nước điều kiện mới, Việt Nam trở thành thành viên thức Asean bình thường hóa ngoại giao với Hoa Kỳ, tạo điều kiện cho du lịch phát triển Thành phố cửa lớn nước, năm, đưa đón làm thủ tục xuất nhập cảnh cho hàng triệu lượt khách qua lại Nhưng song song theo đó, số phần tử chống đối nhà nước, lợi dụng sách “ mở cửa” “ hội nhập” Việt Nam trở lại Việt Nam với tư cách khách du lịch bà Việt kiều thăm đất nước để móc nối gây rối chống phá công đổi phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung, phần tử tội phạm nước khác trốn sang Việt Nam ẩn náu, buôn bán v.v Đặc điểm cho thấy cần phải gắn chặt sách “mở cửa”, “hội nhập” khuyến khích phát triển du lịch với nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia, an toàn trật tự xã hội Để giải vấn đề này, cần thiết phải xây dựng phát triển hệ thống an ninh an toàn du lịch, xin đề cử số giải pháp sau: Một là: Xây dựng hoàn thiện hệ thống kỹ thuật nghiệp vụ đảm bảo việc cấp visa cho khách thuận lợi song không để lọt đối tượng vào Việt Nam với động chống phá nhà nước gây rối xâm phạm an ninh quốc gia Hai là: Hoàn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú khách sạn với thủ tục nhanh gọn song chặt chẽ vừa đảm bảo an toàn cho khách vừa đảm bảo yêu cầu an ninh, trật tự an toàn xã hội Ba là: Xây dựng lực lượng “cảnh sát du lịch” Lực lượng bố trí nút giao thông quan trọng, cửa sân bay, trung tâm thương mại, hành chánh Thành phố Nhiệm vụ lực lượng là: • Giải đáp hướng khách du lịch thực qui định trật tự an toàn xã hội Thành phố • Đáp ứng yêu cầu dẫn khách du lịch • Giải bảo vệ quyền lợi đáng du khách xảy xô sát, trộm cắp, cướp giật tài sản, v.v • Giải vi phạm du khách quy định an toàn trật tự xã hội Thành phố • Phối hợp với lực lượng an ninh, hải quan… bắt giữ đối tượng du khách có hành vi ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, buôn lậu hàng quốc cấm theo qui định Nhà nước Việt nam Nhân viên lực lượng “cảnh sát du lịch” phải người đào tạo có trình độ nghiệp vụ công an, nghiệp vụ du lịch, có trình độ ngoại ngữ, có kiến thức xã hội, khả giao tiếp ứng xử tốt Bốn là: Ngành du lịch ngành sản xuất kinh doanh nào, cần có ổn định tình hình trị, trật tự an ninh xã hội, bảo vệ tính mạng tài sản người giải vấn đề xã hội ăn xin, giựt dọc, thủ đoạn lừa bịp, gây phiền hà cho du khách v.v Do vậy, muốn có sản phẩm du lịch có chất lượng cao ngành phải đảm bảo cao yếu tố an ninh trật tự xã hội Như phân tích chương trước tình hình an ninh cho du khách Thành phố Hồ Chí Minh vấn nạn ngành Để khắc phục tình trạng trên, ngành cần tiến hành biện pháp sau: • Trước hết doanh nghiệp ngành khách sạn, nhà hàng v.v phải đề cao ý thức bảo vệ tính mạng tài sản khách hàng khu vực quản lý Doanh nghiệp cần trang bị hệ thống camera tự động quan sát, ngăn ngừa vụ trộm cắp tài sản đe dọa du khách • Sở Du Lịch phối hợp chặt chẽ với Sở Công An, Sở Thương Binh Xã Hội giải dứt điểm băng nhóm giựt dọc, ăn xin gái mại dâm đường phố chính, trước khách sạn, nhà hàng trung tâm Thành phố Thực nghiêm chỉnh Nghị định 87/CP Chỉ thị 814/TTg Thủ Tướng Chính Phủ tăng cường công tác quản lý hoạt động văn hoá dịch vụ văn hoá, đẩy mạnh trừ tệ nạn xã hội 3.4 Giải pháp vốn đầu tư phát triển Vốn yếu tố quan trọng, không doanh nghiệp, mà ảnh hưởng lớn phát triển ngành Ngành du lịch phát triển cần phải có đầu tư thỏa đáng nhằm cải tạo nâng cấp xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch, tôn tạo, trùng tu di tích lịch sử văn hóa tiếng, xếp hạng, đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú, công trình vui chơi giải trí v.v đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch, tạo nên tính hấp dẫn cho du lịch Thành phố năm tới Thiếu vốn thực trạng triền miên không doanh nghiệp, mà cấp vó mô nhà nước tình trạng khó khăn Như cần phải có giải pháp thích hợp vốn yêu cầu quan trọng cho phát triển du lịch thời gian tới Việc giải nhu cầu vốn tập trung vào nguồn: vốn ngân sách, vốn liên doanh nước, vốn dân vốn ODA Trong phạm vi nghiên cứu mình, xin đề cập đến giải pháp sau: Một là: Giải pháp cổ phần hóa doanh nghiệp du lịch thuộc sở hữu nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư theo nghị định 44/1988/TTg Thủ tướng phủ Tính đến nay, tốc độ cổ phần hóa ngành du lịch nước tiến hành chậm, nước có vài đơn vị cổ phần hoá, dù Tổng cục đặt mục tiêu cổ phần hóa 306 số 1530 khách ngành hai năm 1998- 1999 Hai là: Tăng cường liên doanh nước sở luật khuyến khích đầu tư nước để xây dựng khách sạn, nhà hàng, mua sắm phương tiện vận chuyển khách du lịch đường bộ, đường thủy,v.v thực coi việc thu hút vốn đầu tư nước hướng ưu tiên Việc ưu tiên vốn đầu tư nước sở luật đầu tư nước, luật khuyến khích đầu tư nước nhằm mục đích nâng dần tỷ lệ góp vốn phía Việt nam nhiều hình thức khuyến khích sở Việt Nam liên kết với nhau, vay vốn Ngân hàng nước nước dễ dàng Ba là: Ngoài việc thu hút vốn hình thức Ngân hàng tín dụng, quỹ hỗ trợ, vốn đầu tư trực tiếp người đầu tư, Thành phố nghiên cứu ban hành sách dùng qũy đất để tạo nguồn vốn với hình thức cho thuê đất trả tiền trước, đổi lấy sở hạ tầng có giới hạn thời gian… Bốn là: Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thông qua hình thức liên doanh, vào dự án lớn khu vui chơi giải trí, sân golf… khu vực ưu tiên phát triển du lịch Thành phố Năm là: Nên thành lập ngân hàng cổ phần đầu tư phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí minh nhằm hỗ trợ dự án phát triển du lịch có khả thi có hiệu qủa Sáu là: Nên thành lập quỹ xúc tiến phát triển du lịch Sở Du Lịch TP quản lý Nguồn vốn từ quỹ nàydùng cho công tác tuyên truyền, quảng cáo, xúc tiến phát triển du lịch Thành phố Ngoài huy động từ doanh nghiệp ngành phần trích từ lệ phí du lịch 3.5 Một số kiến nghị đối Nhà nước Trong chương 3, phần trình bày giải pháp kiến nghị liên quan đến ngành du lịch Thành phố, doanh nghiệp du lịch Nhưng phát triển ngành du lịch Thành phố không ảnh hưởng môi trường vi mô, tức nhân tố thuộc thân doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến ngành du lịch Thành phố, mà bị tác động nhân tố thuộc môi trường vó mô Đó là yếu tố : kinh tế, xã hội, tự nhiên, trị vai trò Chính phủ….trong kinh tế xem yếu tố quan trọng yếu tố môi trường vó mô Để ngành du lịch Thành phố phát triển thời gian tới, xin nêu số kiến nghị đối nhà nước : Một là: Chính phủ xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, đề chiến lược quy hoạch phát triển ngành từ năm 1996 đến năm 2010 Nhưng sau năm thực hiện, ngành du lịch phát triển cách khiêm tốn, chưa thực ngành mũi nhọn kinh tế quốc gia Để cho ngành du lịch quốc gia phát triển, khắc phục tình trạng phối hợp không đồng ban ngành, bộ, Ủy ban tỉnh thành hành động chung thực chiến lược phát triển ngành, nghó Chính phủ nên thành lập Ủy ban Nhà nước phát triển du lịch Với Ủy ban có quyền lực mạnh (Tổng cục du lịch nay) phó Thủ tướng lãnh đạo, để hoạch định, điều hành chiến lược phát triển du lịch quốc gia tình hình Hai là: Xây dựng sách phát triển du lịch cách toàn diện, đồng lâu dài với quan điểm ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghiệp “xuất chỗ”, “ngành ăn chơi” Từ nâng cao nhận thức cấp, ngành, địa phương, từ Chính phủ đến người dân, coi trọng việc phát triển du lịch, đưa phát triển du lịch thành nghiệp toàn dân (như Thái Lan, ngành du lịch coi trọng phát triển, trở thành nước hàng đầu phát triển du lịch khu vực Từ Nhà vua, nội Chính phủ doanh nghiệp người dân quan tâm việc đầu tư phát triển du lịch Chính thế, xảy khủng hoảng kinh tế, ngành du lịch Thái Lan phát triển mạnh) Trong phối hợp đồng Bộ, ngành có ý nghóa quan trọng  Chính sách tạo điều kiện thuận lợi việc phát triển du lịch với mục tiêu tạo môi trường an toàn, văn minh cho du khách, trung tâm điểm du lịch, nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam, tạo tiền đề cho hội nhập du lịch khu vực giới, thu hút nhiều du khách quốc tế đến Việt Nam, bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thương mại-dịch vụ có tầm cỡ khu vực Cụ thể là: a) Đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh, cảnh người hành lý du khách quốc tế: • Duyệt nhân nhanh (trong vòng 24 giờ) • Cấp visa cửa khẩu, áp dụng thí điểm cửa Nội Bài, Tân Sơn Nhất, cửa đường Lao Bảo, Cầu Treo cảng biển, bước đầu tạo điều kiện lại dễ dàng cho du khách Trong thời tới, đề nghị Bộ Công An, Bộ Quốc Phòng với Tổng cục Du Lịch nghiên cứu cho áp dụng việc cấp visa tất cửa quốc tế đường bộ, đường không Đà Nẵng.v.v • Thực chế độ bỏ visa khách du lịch đến từ nước thuộc khối Asean nước thị trường du lịch trọng điểm Việt Nam • Áp dụng thẻ du lịch cho cho du khách công dân nước có đường biên giới liền với Việt Nam Trung quốc, Lào, Campuchia (hiện áp dụng cho du khách Trung Quốc qua cửa đường đường tỉnh phía Bắc) Áp dụng chế độ tranzit không visa khách du kịch tàu biển • Cho phép du khách xuất-nhập cảnh qua cửa quốc tế Việt Nam Các đại sứ quán, lãnh quán nước ta nước không nên hạn chế cho phép du khách qua lại hai cửa quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất, ghi vào passport họ Nếu du khách phép vào Việt Nam họ có quyền vào cửa quốc tế Việt Nam Đây thông lệ quốc tế mà nhiều nước áp dụng • Cải tiến quy trình kiểm tra hành lý khách, sử dụng kỹ thuật thiết bị đại kiểm tra hành lý trước đưa băng chuyền đến khách sân bay quốc tế nước ta số nước áp dụng • Sửa đổi, bổ sung quy định đồ giả cổ, đồ thủ công mỹ nghệ dân gian nhằm khuyến khích du khách mua, mang dể dàng Đề nghị Bộ Văn Hoá-Thông tin áp dụng việc dán nhãn đơn vị sản xuất vào đồ giả cổ hàng thủ công mỹ nghệ Xuất tờ rời “Pháp lệnh bảo vệ cổ vật” tiếng Anh, tiếng Pháp để cung cấp miễn phí cho khách du lịch cửa quốc tế máy bay; Xuất sách “Các đồ vật cấm xuất” làm cẩm nang cho cán kiểm định, cán hải quan công tác Chính phủ sớm ban hành văn quy định chi tiết đồ giả cổ hàng thủ công mỹ nghệ, Bộ Văn hoáThông tin Tổng cục Hải quan có thông tư liên hướng dẫn thực tạo điều kiện thuận lợi không cho ngành Hải quan thực nhiệm vụ mà tạo cảm giác yên tâm, thoải mái cho khách du lịch xuất cảnh khuyến khích khách mua nhiều hàng hoá hơn, thực xuất qua đường du lịch b) Cải tiến thủ tục kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp, khách du lịch điểm lưu trú để không gây phiền hà cho khách, khách quốc tế doanh nghiệp Kiến nghị Chính phủ cho phép Bộ Công An thành lập lực lượng cảnh sát du lịch để kiểm tra, giao tiếp với du khách quốc tế, thay lực lượng cảnh sát hình Có cải thiện môi trường văn hóa du lịch Việt Nam, giúp cho du khách cảm thấy thoải mái tiếp xúc với cảnh sát • Đơn giản thủ tục khai báo tạm trú cho du khách cách nối mạng máy tính doanh nghiệp lưu trú trực tiếp với quan công an có thẩm quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký lưu trú, quản lý, kiểm tra kháchdu lịch trước mắt áp dụng cho thành phố, trung tâm du lịch lớn nước • Ngành Du lịch phối hợp với Bộ Công an ngành liên quan thống hướng dẫn việc kiểm tra sở lưu trú đảm bảo văn minh, lịch sự, không ảnh hưởng tới du khách -74- c) Ban hành sách điều chỉnh loại phí, lệ - phí liên quan đến du lịch Cụ thể: • Trước mắt lâu dài, Nhà nước bỏ chế hai giá có phân biệt với du khách nước như: giá vé máy bay, tàu lửa, lệ phí tham quan v.v ,triển khai sách giá du lịch • p dụng khung giá thống dạng di tích phạm vi nước, tránh tình trạng thu tùy tiện nhiều loại phí, lệ phí, vé tham quan, thu nhiều lần điểm du lịch -75-  • Bãi bỏ quy định nộp lệ phí quay phim, chụp ảnh du khách phạm vi nước Vì chụp ảnh, quay phim du khách nơi cho phép có tác dụng tuyên truyền quảng bá du lịch có hiệu d) Ban hành quy chế cho khách du lịch mang phương tiện giao thông đường vào Việt Nam như: xe ôtô (gồm ô tô kéo theo rơ-moóc phòng ngủ, khách sạn di động (Rolltel), môtô vàoViệt Nam dùng cho chuyến đi, kể ô tô lái nghịch, đạc biệt ưu tiên cho đoàn khách tour liên quốc gia e) Ngày giới, loại hình du lịch truyền thống, có loại hình du lịch du lịch nhảy dù, lặn biển, leo núi Do Nhà nước xây dựng quy chế chung, xác định số điểm mở loại hình du lịch địa bàn cụ thể, đảm bảo an ninh, kiểm soát được, nhằm tạo điều kiện thông thoáng việc mở loại hình du lịch Chính sách thường xuyên tuyên truyền, quảng cáo hoạt động du lịch nước nhà phương tiện truyền thông đại chúng, bằnh nhiều hình thức băng hình, truyền thanh, truyền hình, sách báo, tranh ảnh hướng dẫn du lịch, báo điện tư, qua Website Intrenet với nội dung giới thiệu tiềm du lịch, di tích thắng cảnh, di sản văn hoá di sản tự nhiên, lễ hội đặc trưng, điểm vui chơi giải trí, sách liên quan đến du lịch Ngành du lịch phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam nước ngoài, đại diện hàng không Việt Nam, sứ quán nước Việt Nam để phổ biến, cung cấp thông tin hoạt động du lịch Hàng năm Nhà nước đề phương châm hoạt động du lịch năm 2000 “Việt Nam – Điểm đến thiên niên kỷ mới”, nên năm 2001 “ Nụ cười du lịch Việt Nam”  Phát triển du lịch văn hoá gắn liền với lễ hội với mục đích biến hoạt động văn hoá truyền thống trở thành kiện có khả hấp dẫn du khách nước, nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng với sinh hoạt văn hoá, lễ hội, trân trọng gìn giữ di sản qúy báu, khơi dậy phát huy sắc văn hoá dân tộc, hướng du khách khám phá nét đặc sắc văn hoá truyền thống Việt Nam (các tích, di tích lịch sử, khám phá nét đặc sắc đời sống đồng bào dân tộc thiểu số) Chính khác biệt nét đăïc thù hoạt động lễ hội văn hoá dân tộc yếu tố hấp dẫn, tạo nên sản phẩm du lịch Với sách góp phần ngăn ngừa mặt sai lệch hoạt động du lịch mục đích không tốt nhấn mạnh khía cạnh tình dục v.v  Có sách quy hoạch phát triển vùng du lịch trọng điểm, từ tạo điều kiện để đầu tư sở hạ tầng Ba là: Nhằm khuyến khích công ty du lịch thu hút nhiều du khách vào Việt Nam, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước, đề nghị Chính phủ miễn thuế cho công ty du lịch năm khai thác 500 khách quốc tế 1200 khách du lịch nước Miễn thuế nhập trang thiết bị, dụng cụ khách sạn, ô tô vận chuyển khách du lịch… tư liệu sản xuất, tài sản cố định phục vụ cho ngành du lịch Bốn là: Chiùnh phủ cho phép ngành du lịch phép trích phần doanh thu từ ngành du lịch để thành lập quỹ phát triển du lịch, dùng vào việc quảng bá du lịch, làm cho tầng lớp nhân dân nhận thức hiểu rõ giá trị kinh tế giá trị xã hội việc phát triển du lịch, điểm du lịch, trung tâm du lịch, danh lam thắng cảnh, giữ gìn môi trường đẹp, an toàn, văn minh lịch để thu hút khách Năm là: Tăng thêm dịch vụ ngân hàng du khách quốc tế như: đổi tiền, thu trực tiếp ngoại tệ… mua bán sản phẩm du lịch mạng internet, toán qua mạng liên quan đến ngân hàng, cần có nghị định hướng dẫn cụ thể ngành ngân hàng Vì giới, việc mua bán sản phẩm du lịch, đặt mua vé máy bay, đặt phòng khách sạn v.v qua mạng internet trở nên phổ biến Sáu là: Đối với Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh Ban hành quy định môi trường, có sách hữu hiệu di dời xí nghiệp, sở tiểu thủ công nghiệp ảnh hưởng đến môi trường, khỏi khu vực nội thành, vào khu công nghiệp xung quanh ngoại ô Thành phố Thành phố cho phép Sở quản lý ngành Hiệp hội du lịch thành lập quỹ phát triển du lịch, dùng quỹ để tôn tạo, trùng tu di tích lịch sử, công trình văn hoá công cộng khác, tổ chức hội chợ ngành nghề, hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm nghề nghiệp, tổ chức hội thi tay nghề như: hội thi hướng dẫn viên, hội thi ẩm thực v.v.… Có chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào ngành du lịch, tạo nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc, thu hút khách du lịch ngày nhiều Song song đó, tiến hành xếp lại doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả, làm giảm uy tín ngành du lịch Từng bước cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm thu hút nguồn vốn nhân dân cho phát triển ngành du lịch KẾT LUẬN Qua trình bày đề tài “ Các giải pháp phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh” rút điểm sau đây: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nước Sự phát triển du lịch Thành phố kéo theo phát triển vùng lân cận nói riêng nước nói chung Sau nghiên cứu, phân tích thực trang du lịch Thành phố, cho muốn phát triển du lịch phải xác định cho thị trường du lịch đặc thù Thành phố, phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá loại hình du lịch, giá cả, có giải pháp an toàn thực phẩm, vệ sinh mội trường, tạo an ninh an toàn cho du khách, giải pháp vốn, đầu tư sở hạ tầng cho khu du lịch, hết giải pháp người, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Việc phát triển du lịch gắn liền với việc phát huy sắc văn hoá-dân tộc, gắn loại hình du lịch với lễ hội, với mục đích nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tôn trọng, gìn giữ di sản văn hoá đất nước, mặt nhằm hạn chế sai lệch hoạt động du lịch dâm, ma túy, tàn phá môi trường tự nhiên, tài nguyên nước nhà lợi ích trước mắt Việc phát triển du lịch phải gắn liền việc đẩy công quảng bá tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức, hoạt động du lịch cộng đồng dân cư nước nước ngoài, góp phần nâng cao nhận thức du lịch toàn xã hội, xác lập nâng cao hình ảnh Việt Nam nói chung Du lịch Viêt Nam nói riêng khu vực giới Ngành du lịch ngành mang tính chất tổng hợp, nên giải pháp phát triển đề phải mang tính đồng thực cấp, địa phương, bộ, ngành liên quan có tính khả thi Đây yếu tố quan trọng nằm giải pháp mang tính chất vó mô Chúng hy vọng với giải pháp phát triển đề cập, ngành du lịch Thành phố phát triển tốt ñeïp ... qua hoạt động du lịch Thành phố có ảnh hưởng lớn du lịch toàn ngành Mức độ phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, có bước tiến định, thấp so với trình độ phát triển du lịch Thành phố nước lân... phần vào phát triển du lịch Thành phố xin trình bày đề tài: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? Mục đích nhiệm vụ luận văn: -2- Luận văn cao học .Tổng quan du lịch giới.cứu... tăng trưởng du lịch: Thành phố Hồ Chí Minh - Đà Lạt - Nha Trang Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Kiên Giang Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch Thành phố Thành phố coi đầu mối

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w