Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MINH THY PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG Q TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tái cấu ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng chiến lƣợc tái cấu kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tái cấu ngành cơng nghiệp, với việc thực đồng sách, từ thu hút đầu tƣ, sách tài tiền tệ, sách lao động tiền lƣơng… khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, s dụng tài nguyên, lƣợng, giảm thiểu ô nhiễm, phát triển theo chiều sâu Với tƣ cách đầu tàu vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, việc tái cấu kinh tế nói chung, tái cấu ngành cơng nghiệp nói riêng Tp Hồ Chí Minh có tác động to lớn đến q trình chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng vùng Nam nƣớc Công nghiệp hỗ trợ CNHT , ngành công nghiệp sản xuất loại nguyên vật liệu, phụ tùng, linh kiện bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, tảng phát triển cho ngành công nghiệp Thực tế cho thấy, phát triển CNHT hƣớng có vai trò quan trọng, giúp cho kinh tế tham gia đƣợc vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhân tố quan trọng thu hút FDI, tác nhân khuyến khích thu hút cơng nghệ cao Phát triển CNHT cịn tạo tảng để hình thành, phát triển cụm liên kết ngành, tăng tính chủ động kinh tế, giúp cho trình tái cấu kinh tế, đặc biệt tái cấu ngành cơng nghiệp nhanh chóng đạt đƣợc mục tiêu đề Ngƣợc lại, trình tái cấu kinh tế tái cấu ngành cơng nghiệp, phát triển CNHT chiếm vị trí quan trọng, song, mục tiêu bƣớc trình tái cấu kinh tế tái cấu ngành công nghiệp lại định phát triển CNHT chiều rộng chiều sâu Hiện tại, chiến lƣợc tái cấu ngành công nghiệp mình, Tp Hồ Chí Minh tập trung vào ngành công nghiệp trọng yếu, bao gồm ngành: điện t - cơng nghệ thơng tin, khí, hóa chất – nhựa, cao su chế biến tinh lƣơng thực, thực phẩm Đây ngành đƣợc xác định mũi nhọn phát triển, nh m tăng cƣờng lợi so sánh Thành phố chuỗi liên kết vùng Trong năm vừa qua, phát triển CNHT Tp Hồ Chí Minh đạt đƣợc số kết tích cực, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu, thay đổi cấu công nghiệp theo hƣớng công nghệ cao, giá trị kinh tế cao thức đƣợc vai trò CNHT chiến lƣợc phát triển tái cấu kinh tế Thành phố, bên cạnh DNNVV sản xuất CNHT, hình thành KCN, KCX chuyên lĩnh vực này, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có tầm cỡ nguồn lực tài cơng nghệ Tuy nhiên, x t tổng thể, CNHT Thành phố nhƣ nƣớc v n giai đoạn đầu phát triển hiệu chƣa cao, thể khía cạnh số lƣợng, chất lƣợng cấu Tỷ trọng nội địa hóa sản phẩm hầu hết ngành thấp, d n tới sản xuất nhiều ngành công nghiệp Thành phố chủ yếu gia công; CNHT chƣa thực “hỗ trợ” đƣợc ngành cơng nghiệp hạ nguồn lắp ráp Ngồi nguyên nhân bất cập chế, sách thu hút vốn chuyển giao công nghệ phát triển CNHT; yếu k m hệ thống quản lý, đào tạo nguồn nhân lực… chƣa đƣợc khắc phục cách đồng hiệu quả, trình tái cấu kinh tế nói chung tái cấu ngành cơng nghiệp nói riêng Thành phố đặt vấn đề cần đƣợc điều chỉnh phát triển CNHT cho giai đoạn tới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển CNHT quốc gia nói chung Tp Hồ Chí Minh nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu trƣớc đƣợc đặt bối cảnh cũ, chƣa có xuất hiệp định thƣơng mại tự hệ CP-TPP EVFTA đƣợc ký kết Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ xu hƣớng bảo hộ thƣơng mại số quốc gia gần Bối cảnh khiến cho nội dung tái cấu ngành công nghiệp tƣ phát triển CNHT cần đƣợc điều chỉnh cho phù hợp, nh m tận dụng hiệu cam kết quốc tế đƣợc ký kết Hơn nữa, nghiên cứu trƣớc chủ yếu xem x t đối tƣợng nghiên cứu dƣới góc độ quản lý kinh tế kinh tế phát triển Việc nghiên cứu phát triển CNHT q trình tái cấu ngành cơng nghiệp Thành phố với cách tiếp cận kinh tế trị cịn đƣợc tiến hành Dƣới góc độ lý thuyết, với cách tiếp cận nghiên cứu này, Luận án góp phần làm rõ vai trị chủ thể quản lý Nhà nƣớc , điều kiện quan trọng, định phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng nghiệp, CNHT nói riêng, thơng qua việc định hƣớng phát triển có chế, sách hợp lý thúc đẩy phát triển Bên cạnh đó, vai trị chủ thể khác ngồi Nhà nƣớc , đƣợc xác định; từ khẳng định vai trò to lớn khu vực kinh tế tƣ nhân lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phƣơng Với lý đó, NCS chọn đề tài “Ph t tri n c n n hi p h tr tron qu tr nh t i c c u n nh c n n hi p t i Tp Hồ Chí Minh làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị học Học viện Khoa học Xã hội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chun Mục tiêu Luận án đề xuất giải pháp phát triển CNHT Tp Hồ Chí Minh q trình tái cấu ngành cơng nghiệp phù hợp với mơ hình tăng trƣởng bối cảnh hội nhập 2.2 Nhi m vụ n hiên cứu cụ th Để đạt đƣợc mục tiêu trên, Luận án cần thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa góp phần làm rõ vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển CNHT q trình tái cấu ngành cơng nghiệp; Thứ hai, làm rõ thực trạng phát triển CNHT q trình tái cấu ngành cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2019 vấn đề đặt cho năm tới; Thứ ba, đề xuất quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp phát triển CNHT phù hợp với tái cấu ngành cơng nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; góp phần vào q trình phát triển kinh tế Thành phố cách có hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 it n n hiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phát triển CNHT trình tái cấu ngành cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh 3.2 Ph m vi n hiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp trọng yếu Thành phố Ngồi ra, sở làm rõ phạm vi CNHT, Luận án nghiên cứu CNHT theo nghĩa hẹp sản xuất linh kiện, phụ tùng , không bao gồm khâu sản xuất nguyên liệu dịch vụ sản xuất hậu cần kho bãi, phân phối, bảo hiểm - Về thời gian: Luận án chủ yếu s dụng hệ thống số liệu giai đoạn 2012 – 2019 số số liệu đƣợc s dụng cho năm 2020 , đồng thời đề xuất giải pháp phát triển cho giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, gắn với trình thực chiến lƣợc tái cấu, đổi mơ hình tăng trƣởng nƣớc nói chung Tp Hồ Chí Minh nói riêng - Về khơng gian: Luận án nghiên cứu kết phát triển CNHT địa bàn Tp Hồ Chí Minh khơng phân biệt thành phần kinh tế, kể kết hoạt động doanh nghiệp trung ƣơng đóng địa bàn Tp Hồ Chí Minh ; có so sánh, liên hệ với tỉnh, thành thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam địa phƣơng khác có liên quan mặt liên kết cụm ngành Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 C ch tiếp cận n hiên cứu Luận án s dụng cách tiếp cận kinh tế trị cho nghiên cứu Điều đƣợc thể qua nội dung sau: Thứ nhất, Luận án tiến hành nghiên cứu sở làm rõ chủ thể tác động đối tƣợng chịu tác động Trong đó, cơng cụ tác động chủ yếu chủ thể hệ thống sách Trong nghiên cứu Luận án này, chủ thể tác động tới q trình phát triển CNHT vùng lãnh thổ quyền địa phƣơng Chính quyền đề mục tiêu cho trình tái cấu kinh tế nói chung, có tái cấu ngành cơng nghiệp; từ đó, có hệ thống sách phù hợp khuyến khích/hạn chế kèm để trình phát triển CNHT đạt đƣợc mục tiêu đề Do vậy, Luận án rà sốt làm rõ tác động hệ thống sách Thứ hai, Luận án tiếp cận nghiên cứu b ng cách làm rõ lợi ích bên tham gia, bao gồm cộng đồng doanh nghiệp bao gồm FDI nhà nƣớc Trong đó: - Lợi ích Nhà nƣớc phát triển CNHT góp phần làm cho mục tiêu phát triển KT - XH đạt đƣợc nhanh bền vững hơn, theo mục tiêu đề Tuy nhiên, bối cảnh nay, không tránh khỏi tƣợng ý chí, chí lợi ích nhóm lợi ích ngành, địa phƣơng, kể lợi ích cá nhân triển khai chủ trƣơng phát triển công nghiệp nói chung CNHT nói riêng, khơng phù hợp với bối cảnh mới; làm cho phát triển CNHT bị m o mó, lệch lạc - Lợi ích cộng đồng doanh nghiệp đƣợc xem x t hai góc độ: i Doanh nghiệp sản xuất CNHT ii Doanh nghiệp nhận sản phẩm CNHT Hai nhóm doanh nghiệp có mối quan hệ “cộng sinh” Lợi ích doanh nghiệp sản xuất CNHT rõ, đầu tƣ vào phát triển CNHT, giá trị gia tăng nhiều hơn, thị trƣờng rộng mở tham gia đƣợc vào chuỗi giá trị toàn cầu … Trong đó, với doanh nghiệp nhận sản phẩm CNHT, với nguồn cung dồi hơn, quyền đƣợc lựa chọn nhiều hơn; từ chi phí sản xuất có hội giảm hơn… Tuy nhiên, nhƣ nhiều lĩnh vực khác, phát triển CNHT có tham gia nhiều thành phần kinh tế, có lực lƣợng FDI Sự phụ thuộc vào đầu tƣ nƣớc phát triển CNHT cảnh báo yếu tố bất lợi, lệ thuộc kinh tế Thứ ba, Luận án tiếp cận theo hƣớng làm rõ vai trò kinh tế tƣ nhân nƣớc phát triển KT - XH quốc gia nói chung cơng nghiệp nói riêng, đặc biệt phát triển CNHT Không thể ngồi chờ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đến làm giàu cho Nhà nƣớc cần chủ động tạo hội cho lực lƣợng sản xuất nƣớc thông qua hệ thống chế, sách phù hợp Đó cách tiếp cận để giải vấn đề Luận án 4.2 Ph n ph p n hiên cứu Luận án s dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn phương pháp nghiên cứu logic lịch sử: Đây đƣợc coi phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế trị học Các phƣơng pháp đƣợc s dụng chủ yếu chƣơng chƣơng - Phương pháp phân tích, t ng hợp: Các phƣơng pháp đƣợc s dụng chủ yếu để phân tích, đánh giá, nhận x t thực trạng đối tƣợng nghiên cứu trình phát triển Trong Luận án, chúng đƣợc s dụng nhiều nghiên cứu chƣơng 1, - Phương pháp chuyên gia: Đƣợc thực b ng hình thức trao đổi trực tiếp với số nhà khoa học, nhà quản lý đại diện doanh nghiệp… nội dung liên quan đến đề tài Luận án, nh m tiếp nhận quan điểm ý kiến có tính cá nhân, nhƣng gợi mở quan trọng việc đánh giá, nhận định đề xuất giải pháp Chuyên gia đƣợc lựa chọn cán quản lý có kinh nghiệm làm việc quan quản lý nhà nƣớc trung ƣơng địa phƣơng, nhƣ Bộ Công Thƣơng; Sở Công Thƣơng, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Ban Quản lý KCN, KCX… Phƣơng pháp đƣợc s dụng nhiều cho nghiên cứu chƣơng 2, - Phương pháp phân tích SWOT: Là cơng cụ hữu dụng đƣợc s dụng nh m làm rõ Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội Thách thức đối tƣợng nghiên cứu; qua giúp nhìn rõ vấn đề việc đạt tới mục tiêu tầm nhìn ngắn, trung dài hạn Phƣơng pháp đƣợc s dụng nghiên cứu nội dung chƣơng Ngồi ra, Luận án cịn s dụng phƣơng pháp phân tích thống kê thống kê mơ tả, thống kê suy luận thu thập, x lý số liệu thống kê kinh tế; phƣơng pháp trừu tƣợng hóa để làm rõ chất quan hệ kinh tế phát triển CNHT xây dựng khái niệm, phạm trù luận án; số phƣơng pháp khác Hệ thống số liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng Luận án s dụng số liệu nguồn thông tin từ Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Thành phố báo cáo tổng kết từ quan quản lý cấp Tp Hồ Chí Minh Các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Luận án đƣợc tham khảo từ cơng trình nghiên cứu chun khảo tham khảo nhà khoa học, văn kiện Đảng, kỷ yếu hội thảo, diễn đàn khoa học nƣớc quốc tế, thông tin liên quan khác báo chí, số liệu điều tra xã hội học, mạng internet… Để có thêm tƣ liệu xác thực cho việc đánh giá trạng sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp, Luận án tiến hành khảo sát nhỏ với 24 doanh nghiệp, đƣợc chia thành nhóm; i Nhóm doanh nghiệp Cơ khí; ii Nhóm doanh nghiệp Điện t - Cơng nghệ thơng tin; iii Nhóm doanh nghiệp Cao su - Nhựa; iv Nhóm doanh nghiệp Dệt may - Da giày Nội dung khảo sát đƣợc xây dựng b ng Phiếu hỏi để đảm bảo thống nội dung đƣợc khảo sát Sau thông tin đƣợc thu thập đƣợc x lý Phiếu hỏi kết khảo sát đƣợc tổng hợp phần Phụ lục Luận án Những đóng góp Luận án Dự kiến, Luận án có đóng góp phƣơng diện sau: 6.1 ón óp khoa học Thứ nhất, Luận án luận giải đƣợc điều kiện/nhân tố tác động tới phát triển CNHT bối cảnh vùng lãnh thổ quốc gia/địa phƣơng tiến hành trình tái cấu ngành cơng nghiệp Ngồi tác động thông thƣờng môi trƣờng phát triển đến phát triển CNHT, Luận án làm rõ đƣợc tác động từ q trình tái cấu ngành cơng nghiệp đến phát triển CNHT Thứ hai, Luận án xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá phát triển CNHT q trình tái cấu ngành cơng nghiệp cho vùng lãnh thổ quốc gia/địa phƣơng , mà theo tác giả phù hợp sở kế thừa tiêu chí đánh giá phát triển chung CNHT bổ sung tiêu chí phản ánh tác động phát triển CNHT đến kết q trình tái cấu ngành cơng nghiệp; thơng qua thay đổi cấu: sản phẩm, ngành, vùng, sở hữu…) Thứ ba, Luận án đề xuất đƣợc giải pháp phát triển CNHT trình tái cấu ngành công nghiệp cho đối tƣợng nghiên cứu cụ thể Tp Hồ Chí Minh cho giai đoạn tiếp theo, đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 với cách tiếp cận kinh tế trị 6.2 Ý n hĩa lý luận v thực tiễn luận n Luận án góp phần bổ sung hồn thiện hệ thống sở lý luận phát triển CNHT q trình tái cấu ngành cơng nghiệp địa phƣơng/vùng lãnh thổ Cơ sở lý luận đƣợc áp dụng cho việc nghiên cứu phát triển CNHT cho quốc gia địa phƣơng nƣớc tài liệu giảng dạy cho chuyên đề liên quan Các kết nghiên cứu, đặc biệt hệ thống giải pháp Luận án, đƣợc s dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý hoạch định sách phát triển CNHT địa phƣơng Việt Nam nói chung Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận án đƣợc cấu trúc thành chƣơng Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận án Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp hỗ trợ q trình tái cấu ngành cơng nghiệp quốc gia, vùng lãnh thổ Chương Thực trạng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ q trình tái cấu ngành cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2019 Chương Định hƣớng số giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp hỗ trợ q trình tái cấu ngành cơng nghiệp Tp Hồ Chí minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Trên giới nƣớc có nhiều nghiên cứu liên quan tới CNHT, mối quan hệ CNHT với ngành khác phát triển kinh tế, kể nghiên cứu phát triển CNHT trình tái cấu kinh tế, tái cấu ngành công nghiệp phạm vi quốc gia Các nghiên cứu đƣợc tổng hợp dƣới đây: 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƢỚC 1.1.1 Các nghiên cứu mang tính lý luận chung phát triển Công nghiệp hỗ trợ - Bộ Công thƣơng Nhật Bản MITI, Bộ Kinh tế, Công nghiệp Thƣơng mại, METI 1985 “White paper on Industry and Trade” Sách trắng hợp tác kinh tế , Tokyo [117] Cuốn sách lần đƣa thuật ngữ CNHT để lực lƣợng DNNVV có đóng góp cho việc phát triển sở hạ tầng công nghiệp nƣớc châu Á trung dài hạn; cơng ty sản xuất linh, phụ kiện Các tác giả đánh giá vai trò công ty sản xuất linh, phụ kiện trình CNH, HĐH phát triển DNNVV nƣớc ASEA, Thái Lan Malaysia - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA 1995 , “Investigation report for industrial development: Supporting industry sector”, Tokyo [114] Tài liệu đƣa báo cáo điều tra phát triển công nghiệp về: “Ngành công nghiệp hỗ trợ”, báo cáo đánh giá vai trò quan trọng thực trạng CNHT ngành công nghiệp Nhật Bản; kết luận mối liên hệ, tính liên kết sản xuất sản phẩm nhƣ yêu cầu điều kiện thúc đẩy CNHT Nhật Bản phát triển phục vụ cho ngành cơng nghiệp nói riêng, kinh tế Nhật Bản nói chung - Goh Ban Lee (1998), “Linkage between the Multinational Corporations and Local Supporting Industries” Liên kết tập đoàn đa quốc gia 24 Những khó khăn chủ yếu SXKD Doanh nghiệp (Có thể chọn nhi u ý) 1 Khó khăn tài chính, thiếu vốn 2 Cơng nghệ sản xuất lạc hậu 3 Chất lƣợng lao động thấp 4 Chất lƣợng sản phẩm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu DN lắp ráp/MNC/TNC, … 5 Thiếu liên kết với nhà cung cấp 6 Thiếu liên kết với doanh nghiệp chuỗi sản xuất 7 Sự cạnh tranh gay gắt sản phẩm nhập loại 8 Chi phí sản xuất lớn phụ thuộc lớn vào nguyên liệu, linh phụ kiện nhập 9 Kênh, phƣơng tiện kết nối thị trƣờng không hiệu quả, chi phí cao 10 Thiếu thơng tin thị trƣờng 11 Khó khăn thủ tục hành chính, tiếp cận sách hỗ trợ 12 Khác (ghi rõ) 25 Theo Ông/ Bà, hệ thống văn pháp luật sách cho phát triển CNHT TP HCM cần hoàn thiện nhƣ nào? 1 Xây dựng văn 2 S a đổi, bổ sung văn có 3 Khơng cần s a đổi, bổ sung thêm 4 kiến khác ghi rõ 26 Những mong muốn Doanh nghiệp hỗ trợ chủ yếu cho doanh nghiệp? (Có thể chọn nhi u ý) 1 Hỗ trợ vốn, tín dụng 2 Hỗ trợ công nghệ 3 Thủ tục hành 4 Hỗ trợ tiếp cận thị trƣờng 5 Ƣu đãi thuế 6 Hỗ trợ qu đất xây dựng nhà máy 7 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 8 Liên kết doanh nghiệp chuỗi sản xuất PL.26 9 Khác (ghi rõ) 27 Ông/ Bà cho biết ý kiến nhằm n ng cao, hồn thiện hiệu thực thi sách cho phát triển CNHT TP HCM cần: Xin ch n thành cảm ơn Ông/ Bà! PL.27 Phụ lục 6: Xử lý số liệu khảo sát Thời điểm khảo sát: Tháng 06 năm 2020 Số lƣợng doanh nghiệp đƣợc khảo sát: 24 quy mô: doanh nghiệp vừa nhỏ Tên doanh nghiệp thể bảng hỏi (chọn doanh nghiệp CNHT quận Tân Bình Tân Phú, TP HCM): CT TNHH khí Tân Hiệp Lực, CT TNHHSX Đại Đại Phát, CT TNHH TM-DV-SX Quang Tƣờng, CT TNHH điện lạnh Minh Tùng, CT TNHH Hùng Tƣờng Phát, CT TM-SX Hào Thông, CT TNHH SX-TM-DV Cẩm Phát, CT TNHH Hùng Hƣng, CT TNHH SX-ĐT-TM Dệt May Thanh An, CT TNHH TM Tân Minh Tái, CT TNHH thành viên SX-DV Vĩnh Phú, CT TNHH SX-TM Th p Tân Phƣớc, CT TNHH TM-SX-DV Tƣờng Kim Phát, Chi nhánh CT TNHH MTV Lý Thế An, CT TNHH SX-TM Thịnh Toàn, CT TNHH SX-TM-DV Nhựa Tân Hiệp Hƣng, CT TNHH chế tạo khí TM Hƣng Kiệt, CT TNHH SX-TM MTV Võng Yên Tâm, CT TNHH Nhựa Trƣơng Thông, CT TNHH SX-TM-DV Quán Quân, CT TNHH SX-TM Huỳnh Tuấn, CT TNHH MTV Hóa chất Lộc Thành Phát, CT TNHH Nhựa Tứ Hƣng, CT TNHH SX-TM Nhựa Vĩnh Hòa Tổng số c u hỏi: 27 Kết xử lý theo bảng hỏi Bản 6.1: N nh sản xu t kinh doanh chính1 Ngành sản xuất kinh doanh Tần số Tỷ trọng (%) Ngành Cơ khí 10 35,7 Ngành Điện t - Công nghệ thông tin 3,6 Ngành Cao su - Nhựa 12 42,9 Ngành Dệt may – Da giày Một DN tham gia nhi u ngành SX khác 17,9 PL.28 Bản 6.2: Quy m Doanh n hi p theo lao độn Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Dƣới 100 ngƣời 23 95,8 95,8 Từ 100 đến dƣới 200 ngƣời 4,2 100,0 Tổn 24 100,0 Số lƣợng lao động Bản 6.3: Quy m v n điều l Doanh n hi p Quy m vốn Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Dƣới tỷ 10 41,7 41,7 Từ tỷ đến dƣới tỷ 12,5 54,2 Từ tỷ đến dƣới tỷ 16,7 70,8 Từ tỷ đến dƣới tỷ 4,2 75,0 Từ đến tỷ 4,2 79,2 Trên tỷ 20,8 100,0 Tổn 24 100,0 Bản 6.4: N uồn c v n Doanh n hi p (DN) Nguồn gốc vốn Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Doanh nghiệp khơng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 24 100,0 100,0 Bản 6.5: N uồn c n uyên, vật li u/ đầu v o trun Nguồn gốc NVL đầu vào DN có nhiều nguồn ian m DN sử dụn Tần số % trƣờng hợp Mua từ nƣớc 23 95,8 Mua từ nƣớc 29,2 Tự sản xuất 12,5 PL.29 Bản 6.6: Tỷ l % theo i trị n uyên vật li u mua từ tron n ớc Nội dung Tần số Tần suất (%) % lũy tiến 10% 4,2 12,5 30% 4,2 25,0 100% 25,0 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 16 66,7 Tổn 24 100,0 Bản 6.7: Tỷ l % i trị n uyên vật li u mua từ n ớc n o i Tỷ lệ giá trị mua Tần số Tần suất (%) % lũy tiến 70% 4,2 50,0 90% 4,2 100,0 Tổn 8,3 Khuyết ngƣời trả lời 22 91,7 Tổn 24 100,0 Bản 6.8: C c đầu v o trun ian m Doanh n hi p mua từ tron n ớc Các loại đầu vào Tần số % trƣờng hợp Nguyên, vật liệu nhựa, cao su, kim loại, sợi, vải, keo, dây loại… 22 100,0 Linh kiện điện, điện t 22,7 Linh kiện, phụ tùng nhựa, cao su, kim loại… 18,2 Các loại bao bì 13.6 Bản 6.9: C c đầu v o trun ian m Doanh n hi p mua từ n ớc n o i Các loại đầu vào Tần số % trƣờng hợp Nguyên, vật liệu nhựa, cao su, kim loại, sợi, vải, keo, dây loại… 66,7 Linh kiện điện, điện t 33,3 Linh kiện, phụ tùng nhựa, cao su, kim loại… 16,7 PL.30 Bản 6.10: Sản phẩm Doanh n hi p đ p ứn thị tr ờn Thị trƣờng Tần số % trƣờng hợp 22 88,0 Nội địa Xuất Doanh nghiệp có nhi u thị trường 12,0 Bản 6.11: Mức độ hi u h nh thức t m kiếm c c nh lắp r p/thầu chính/MNC, TNC… th n qua Internet, danh b n tho i Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Không hiệu 29,2 35,0 Tƣơng đối hiệu 37,5 80,0 Hiệu 16,7 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 16,7 Tổn 24 100,0 Mức độ đánh giá Bản 6.12: Mức độ hi u h nh thức t m kiếm c c nh lắp r p/thầu chính/MNC, TNC… th n qua Hi p hội doanh n hi p Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Không hiệu 12 50,0 60,0 Tƣơng đối hiệu 33,3 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 16,7 Tổn 24 100,0 Bản 6.13: Mức độ hi u h nh thức t m kiếm c c nh lắp r p/thầu chính/MNC, TNC… th n qua Hội ch tri n lãm, xúc tiến th n m i, hội thảo… Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Không hiệu 33,3 40,0 Tƣơng đối hiệu 10 41,7 90,0 Hiệu 8,3 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 16,7 Tổn 24 100,0 PL.31 Bản 6.14: Mức độ hi u h nh thức t m kiếm c c nh lắp r p/thầu chính/MNC, TNC… th n qua C c c n ty kh c iới thi u Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Không hiệu 29,2 35,0 Tƣơng đối hiệu 29,2 70,0 Hiệu 25,0 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 16,7 Tổn 24 100,0 Bản 6.15: Mức độ hi u h nh thức t m kiếm c c nh lắp r p/thầu chính/MNC, TNC… th n qua Quan h có sẵn tr ớc Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Không hiệu 16,7 20,0 Tƣơng đối hiệu 29,2 55,0 Hiệu 37,5 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 16,7 Tổn 24 100,0 Bản 6.16: Mức độ hi u h nh thức t m kiếm c c nh lắp r p/thầu chính/MNC, TNC… th n qua C c nh thầu tự t m đến đặt h n Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Không hiệu 25,0 30,0 Tƣơng đối hiệu 37,5 75,0 Hiệu 8,3 85,0 Rất hiệu 12,5 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 16,7 Tổn 24 100,0 PL.32 Bản 6.17: Mức độ h tr bằn c ch cử c n bộ, kỹ thuật h ớn dẫn, i m s t c c MNC/TNC/DN FDI/nh thầu đ i với DN sản xu t cun ứn c c sản phẩm CNHT Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Hầu nhƣ không 8,3 10,5 Không 14 58,3 84,2 Thỉnh thoảng 12,5 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 20,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.18: Mức độ h tr bằn c ch đ o t o lao độn cho doanh n hi p c c MNC/ TNC/DN FDI/nh thầu đ i với DN sản xu t cun ứn c c sản phẩm CNHT Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Hầu nhƣ không 8,3 10,5 Không 15 62,5 89,5 Thỉnh thoảng 4,2 94,7 Thƣờng xuyên 4,2 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 20,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.19: Mức độ h tr bằn c ch cun c p/cho m n m y móc, thiết bị c c MNC/ TNC/DN FDI/nh thầu đ i với DN sản xu t cun ứn c c sản phẩm CNHT Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Hầu nhƣ không 8,3 10,5 Không 15 62,5 89,5 Thỉnh thoảng 8,3 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 20,8 Tổn 24 100,0 PL.33 Bản 6.20: Mức độ h tr bằn c ch h tr v n đầu t c c MNC/TNC/DN FDI/nh thầu đ i với DN sản xu t cun ứn c c sản phẩm CNHT Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Hầu nhƣ không 12,5 15,8 Không 14 58,3 89,5 Thỉnh thoảng 4,2 94,7 Thƣờng xuyên 4,2 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 20,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.21: Mức độ h tr bằn c ch h tr mẫu mã, thiết kế c c MNC/TNC/DN FDI/ nh thầu đ i với DN sản xu t cun ứn c c sản phẩm CNHT Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Hầu nhƣ không 12,5 15,8 Không 10 41,7 68,4 Thỉnh thoảng 16,7 89,5 Thƣờng xuyên 8,3 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 20,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.22: Mức độ h tr bằn c ch h tr th n tin c c MNC/TNC/DN FDI/nh thầu đ i với DN sản xu t cun ứn c c sản phẩm CNHT Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Hầu nhƣ không 8,3 10,5 Không 11 45,8 68,4 Thỉnh thoảng 12,5 84,2 Thƣờng xuyên 12,5 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 20,8 Tổn 24 100,0 PL.34 Bản 6.23: Mức độ h tr bằn c ch iới thi u b n h n , nh cun c p n uyên li u c c MNC/TNC/DN FDI/nh thầu đ i với DN sản xu t cun ứn c c sản phẩm CNHT Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Hầu nhƣ không 8,3 10,5 Không 37,5 57,9 Thỉnh thoảng 16,7 78,9 Thƣờng xuyên 16,7 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 20,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.24: nh i năn lực KHCN Doanh n hi p Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Mức độ cao 8,3 10,0 Mức độ trung bình 16 66,7 90,0 Mức độ thấp 8,3 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 16,7 Tổn 24 100,0 Bản 6.25: Doanh n hi p có biết đến c c văn ph p luật s ch ph t tri n CNHT Vi t Nam hay kh n Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Có biết 14 58,3 70,0 Chƣa biết 25,0 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 16,7 Tổn 24 100,0 Bản 6.26: DN biết đến s ch ph t tri n CNHT qua kênh th n tin n o Kênh thông tin Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật Các hội thảo, khóa đào tạo, kiện Tự nghiên cứu, tìm hiểu Khuyết ngƣời trả lời PL.35 Tần số 5 % trả lời 22,7 22,7 22,7 31,8 Bản 6.27: nh i hi u s ch h tr c n t c n hiên cứu v ph t tri n CNHT TP HCM Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Rất không hiệu 4,2 7,7 Không hiệu 33,3 69,2 Tƣơng đối hiệu 16,7 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.28: nh i hi u s ch h tr ứn dụn v chuy n iao c n n h CNHT TP HCM Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Rất không hiệu 4,2 7,7 Không hiệu 37,5 76,9 Tƣơng đối hiệu 8,3 92,3 Hiệu 4,2 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 Mức độ đánh giá Bản 6.29: nh i hi u s ch h tr ph t tri n n uồn nhân lực CNHT TP HCM Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Rất không hiệu 4,2 7,7 Không hiệu 37,5 76,9 Tƣơng đối hiệu 12,5 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 PL.36 Bản 6.30: nh i hi u s ch h tr h p t c qu c tế ph t tri n CNHT TP HCM Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Rất không hiệu 4,2 7,7 Không hiệu 37,5 76,9 Tƣơng đối hiệu 12,5 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.31: nh i hi u s ch h tr ph t tri n thị tr ờn cho CNHT TP HCM Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Rất không hiệu 4,2 7,7 Không hiệu 29,2 61,5 Tƣơng đối hiệu 12,5 84,6 Hiệu 8,3 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 Bảng 6.32: Đánh giá hiệu sách ƣu đãi khuyến khích dự án sản xuất sản phẩm CNHT TP HCM Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Không hiệu 37,5 69,2 Tƣơng đối hiệu 4,2 76,9 Hiệu 12,5 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 PL.37 Bản 6.33: nh i hi u s ch u đãi miễn iảm thuế đ i với doanh n hi p CNHT TP HCM Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Không hiệu 33,3 61,5 Tƣơng đối hiệu 8,3 76,9 Hiệu 8,3 92,3 Rất hiệu 4,2 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.34: nh i hi u s ch u đãi h tr vay v n đ i với CNHT TP HCM Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Rất không hiệu 4,2 7,7 Không hiệu 25,0 53,8 Tƣơng đối hiệu 4,2 61,5 Hiệu 20,8 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.35: nh i hi u s ch u đãi vay v n h n so với c c doanh n hi p kh c TP HCM Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Rất không hiệu 4,2 7,7 Không hiệu 37,5 76,9 Tƣơng đối hiệu 8,3 92,3 Hiệu 4,2 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 PL.38 Bản 6.36: nh i hi u s ch u đãi đ c miễn, iảm tiền thuê đ t, thuê mặt n ớc đ i với CNHT TP HCM Mức độ đánh giá Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Rất không hiệu 4,2 7,7 Không hiệu 29,2 61,5 Tƣơng đối hiệu 8,3 76,9 Hiệu 12,5 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 11 45,8 Tổn 24 100,0 Bản 6.37: Nhữn khó khăn chủ yếu tron SXKD Doanh n hi p hi n Nội dung Tần số % trả lời Khó khăn tài chính, thiếu vốn 12 23,5 Cơng nghệ sản xuất lạc hậu 5,9 Chất lƣợng lao động thấp 9,8 Chất lƣợng sản phẩm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu DN lắp ráp/MNC/TNC, … 5,9 Thiếu liên kết với nhà cung cấp 3,9 Thiếu liên kết với doanh nghiệp chuỗi sản xuất 5,9 Sự cạnh tranh gay gắt sản phẩm nhập loại 11 21,6 Chi phí sản xuất lớn phụ thuộc lớn vào nguyên liệu, linh phụ kiện nhập 7,8 Kênh, phƣơng tiện kết nối thị trƣờng không hiệu quả, chi phí cao 2,0 Thiếu thơng tin thị trƣờng 2,0 Khó khăn thủ tục hành chính, tiếp cận sách hỗ trợ 11,8 PL.39 Bản 6.38: H th n văn ph p luật s ch ph t tri n CNHT TP HCM cần ho n thi n Nội dung Tần số Tần suất (%) % lũy tiến Xây dựng văn 12,5 17,6 S a đổi, bổ sung văn có 11 45,8 82,4 Khơng cần s a đổi, bổ sung thêm 12,5 100,0 Khuyết ngƣời trả lời 29,2 Tổn 24 100,0 Bản 6.39: Nhữn mon mu n Doanh n hi p nhữn h tr chủ yếu cho doanh n hi p Tần số % trả lời Hỗ trợ vốn, tín dụng 10 18,2 Hỗ trợ cơng nghệ 7,3 Thủ tục hành 10,9 Hỗ trợ tiếp cận thị trƣờng 10,9 Ƣu đãi thuế 13 23,6 Hỗ trợ qũy đất xây dựng nhà máy 9,1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 7,3 Liên kết doanh nghiệp chuỗi sản xuất 12,7 Tổn s (L 55 Nội dung t trả lời) PL.40