1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cau giao duc gioi tinh cua hoc sinh thpt o 108729

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh THPT ở Hòa Bình
Trường học Học viện giáo dục
Chuyên ngành Giáo dục giới tính
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hòa Bình
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 384,2 KB

Nội dung

Mở đầu Lí chọn đề tài Giáo dục ngời phải đảm bảo phát triển thể chất, trí tuệ tinh thần Với hệ trẻ không cung cấp tri thức khoa học đơn giúp em hiểu sâu thân Đó trang bị cho em tri thức đời sống tâm lí, giới tính, tình dục để em có ý thức thái độ hành vi có Với quan điểm này, thấy đợc GDGT có vai trò quan träng Løa ti häc sinh THPT lµ thêi kú hoµn thiện phát triển thể chất ngời Đó lứa tuổi đứng trớc lựa chọn hớng cho tơng lai, nên em cần phải có hiểu biết thể mình, khả thể lực, trí lực xúc cảm để có đủ tự tin bớc vào sống, thiết lập đợc mối quan hệ xà hội lành mạnh nâng cao chất lợng sống Giáo s I.X.Kon khẳng định: Chuẩn bị cho nam nữ niên bớc vào sống gia đình đòi hỏi phải hoàn thiện hệ thống giáo dục đạo đức giáo dục giới tính[142,9] Hiện nay, Việt Nam đà có 84 triệu ngời Trong đó, số ngời độ tuổi vị thành niên niên (từ 10 đến 29 tuổi) chiếm 40,2%, nguồn nhân lực chủ yếu tơng lai đất nớc Nếu đợc quan tâm, chăm lo đợc chuẩn bị đầy đủ kiến thức cho sống tốt đẹp sau này, họ hoạt động tÝch cùc cho sù ph¸t ph¸t triĨn cđa x· héi Ngợc lại, họ mắc phải sai lầm gây tổn thơng tinh thần nghiêm trọng khó phục hồi làm ảnh hởng không tốt tới phát triển thân, gia đình xà hội Trớc thay đổi kinh tế, xà hội nên số quan niệm sống thay đổi tợng yêu sớm, quan hệ tình dục sớm, hay tợng sống thử, nạo phá thai phận thiếu niên đà gây xôn xao d phận thiếu niên đà gây xôn xao d luận rung lên hồi chuông báo động với hậu nặng nề không cá nhân mà cho toàn xà hội Chính vậy, GDGT đà đợc quan tâm đa vào hệ thống trờng học để trang bị cho học sinh kiến thức giới tính, góp phần vào hình thành phát triển nhân cách học sinh Tuy nhiên, học sinh đà tiếp nhận nh nào, lựa chọn nội dung, hình thức lực lợng giáo dục thích hợp vấn đề nhạy cảm vấn đề gây nhiều tranh cÃi làm nhà quản lý khó khăn việc tìm đờng GDGT phù hợp cho học sinh Muốn giải đáp câu hỏi cần phải hiểu rõ nhu cầu GDGT em học sinh Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT Hòa Bình Chúng hi vọng rằng, qua nghiên cứu hiểu đợc phần suy nghĩ, nh mong đợi em học sinh THPT để từ nâng cao hiệu công tác GDGT nhà trờng Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT thành phố Hòa Bình nay, qua đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu GDGT trờng THPT Đối tợng nghiên cứu Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT thành phố Hòa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài 4.2 Nghiên cứu nhu cầu GDGT thông qua việc lµm râ nhËn thøc, høng thó häc GDGT vµ thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh THPT Hòa Bình Tìm hiểu thái độ cha mẹ vấn đề GDGT cho em 4.3 Đề xuất số kiến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh nâng cao hiệu giáo dục giới tính cho học sinh THPT Hòa Bình Khách thể nghiên cứu - 255 học sinh THPT số trờng TP Hòa Bình khối lớp 11 - 15 giáo viên trờng nói Giả thuyết khoa học Hầu hết em học sinh có nhu cầu đợc tăng cờng kiến thức giới tính nhà trờng Mức độ a thích môn GDGT học sinh phụ thuộc vào ngời dạy cách thức truyền đạt Giới hạn nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu: thực trạng nhu cầu GDGT cho học sinh THPT thông qua nhận thức hứng thú học sinh môn GDGT 7.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu học sinh, giáo viên phụ huynh em học sinh thuộc trờng THPT thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình Phơng pháp nghiên cứu 8.1 Phơng pháp nghiên cứu tài liệu 8.2 Phơng pháp điều tra bảng hỏi 8.3 Phơng pháp trò chuyện, toạ đàm 8.4 Phơng pháp vấn sâu 8.5 Phơng pháp nghiên cứu trờng hợp 8.6 Phơng pháp tìm kiếm thông tin mạng 8.7 Phơng pháp thống kê toán học (Các phơng pháp nghiên cứu đợc trình bày cụ thể chơng 2) Chơng Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Một số nghiên cứu giáo dục giới tính 1.1.1 nớc Từ xa xa văn minh nhân loại, giới tính đà đợc đề cập đến thông qua hệ thống thần thoại hay qua thảo luận tình yêu nh Kinh Kam sutra ấn Độ, Nghệ thuật yêu Ovidius, Bữa tiệc Platon Khi nhân loại bớc vào Đêm trờng trung cổ, việc tìm hiểu vấn đề tính dục đợc quan tâm nhiều, nhng để phục vụ cho ăn chơi vua quan phong kiến Việc nghiên cứu khách quan vấn đề giới tính, tính dục thực đợc tiến hành thời kỳ Phục hng, môn giải phẫu sinh lí bắt đầu phát triển Trong thời gian này, khía cạnh tính dục, xét phơng diện đạo đức giáo dục đợc ngời ta nghiên cứu tới Cuối kỷ IX, nhiều nhà khoa học Châu Âu đà bắt đầu tiến hành công tác nghiên cứu khách quan tính dục ngời Họ đà miêu tả hàng loạt bất thờng tâm lý tính dục tán thành việc xúc tiến công tác giáo dục tính dục cách khoa học, coi Rối loạn tình dục Kraphta Ebing-1886 mốc đánh dấu Trong tác phẩm Ebing đà tranh luận hoạt động tình dục mục đích mục đích sinh sản sai lầm Ông nghiên cứu tập trung vào hành vi tình dục kì dị xảy với bệnh nhân mình[47] Tiếp đó, công trình nghiên cứu S.Freud nh Ba thảo luận lí thuyết tình dục, đến có giá trị khoa học Tuy nhiên, tác phẩm ông đà đề cao yếu tố sinh dục đời sống ngời Vào năm 40 kỷ XX, Alfred Kisney đà đánh dấu bíc nhÈy vät lÜnh vùc nghiªn cøu tÝnh dơc Ông ngời nghiên cứu tính dục dới góc độ xà hội, kết đợc công bố ứng xử tình dục đàn ông (1948)- sách nh trái bom làm rạn nứt nhiều định kiến xà hội Những năm sau đó, số công trình nghiên cứu Mĩ đà tạo nên sóng vấn đề nhận thức tình dục có ảnh hởng toàn giới Làn sóng đà dẫn tới đời ngành khoa häc míi – khoa häc vỊ giíi tÝnh vµ tình dục, minh chứng cho tầm quan trọng giáo dục giới tính đời sống ngời Các nhà nghiên cứu Phơng Tây cho rằng, cần phải tiến hành giáo dục giới tính nhà trờng sở khoa học cần giáo dục từ tuổi mẫu giáo Nga, từ đầu kỷ XX, đà có nhiều công trình nghiên cứu khẳng định tầm quan träng cđa viƯc gi¸o dơc giíi tÝnh cho ngời V.I.Lênin đà nói: Cùng với việc xây dựng chủ nghĩa xà hội, vấn đề giới tính, vấn đề hôn nhân gia đình đợc coi cấp bách Các nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học y học, giáo dục học, tâm lý học, sinh lý học đà cố gắng xây dựng móng vững cho khoa học giới tính giáo dục giới tính theo quan điểm Macxit A.X.Makarenko khẳng định: Các nhà giáo dục học Xô Viết coi giáo dục giới tính giáo dục đời sống gia đình nội dung giáo dục đạo đức, chuẩn bị cho ngời bớc vào đời sống gia đình Gần nhiều công trình lớn có giá trị nh: Bách khoa toàn th y học phổ thông, Trò chuyện gi¸o dơc giíi tÝnh… cđa mét bé phËn thiÕu niên đà gây xôn xao d.đà góp phần vào việc giáo dục giới tính cho học sinh niên Châu á, ảnh hởng quan niệm phong kiến tôn giáo, việc giáo dục giới tính đợc tiến hành chậm Trung Quốc tiến hành giáo dục giới tính cho học sinh từ năm 1974 nớc có phát triển cao nghiên cứu khoa học giới tính Ngay nớc Đông Nam nh: Thái Lan, Singapore, Indonesia phận thiếu niên đà gây xôn xao dcũng trọng nhiều đến việc giáo dục giới tính cho niên Năm 1974, Hội nghị Quốc tế tính dục Giơnever đà thảo luận đến cần thiết phải đa tình dục vào giảng dạy sở ngành giáo dục y tế Năm 1983, hội nghị giáo dục giới tính Thụy Điển đợc thành lập Trong năm 1984-1986, nhiều hoạt động UNESCO đà làm sáng tỏ yêu cầu giáo dục đời sống gia đình, đồng thời đà biên soạn nội dung chơng trình tài liệu giảng dạy giáo dục đời sống gia đình cho gia đình thực nghiệm (1988-1991) Tùy theo phong tục tập quán định hớng giá trị mà nớc áp dụng khác nội dung chơng trình thực nghiệm này, nhng tất thấy cần thiết phải giáo dục giới tính cho hệ trẻ 1.1.2 Việt Nam Do chịu ảnh hởng t tởng phong kiến, nên vấn đề giáo dục giới tính nớc ta tâm lí né tránh, mà việc bàn luận cách công khai vấn đề cho thiếu niên bắt đầu muộn chậm chạp Trong Chỉ thị số 176A ngày 24/12/1984 Chủ tịch hội đồng Bộ trởng Phạm Văn Đồng kí, đà nên rõ: Bộ giáo dục, Bộ đại học trung học chuyên nghiệp, tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức có liên quan, xây dựng chơng trình khóa ngoại khóa nhằm bồi dỡng cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc vỊ khoa häc giíi tÝnh, hôn nhân gia đình nuôi dạy Từ năm 1985, công trình nghiên cứu tác giả nh: Đặng Xuân Hoài, Trần Trọng Thủy, Phạm Hoàng Gia, Bùi Ngọc Oánh, Minh Đức phận thiếu niên đà gây xôn xao dđà nghiên cứu nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh chi tiết giới tính giáo dục giới tính Những nghiên cứu đà làm sở cho việc giáo dục giới tính cho hệ trẻ nớc ta Năm 1985, Bộ đại học trung học chuyên nghiệp phối hợp với công đoàn ngành đại học đà tổ chức hội thảo GDGT cho sinh viên trờng đại häc Tỉ chøc c¸c líp tËp hn cho mét sè cán đoàn, cán giáo viên, cán tuyên huấn trờng đại học trung học chuyên nghiệp tỉnh phía nam THHCM vấn GDGT Mọi ngời dự lớp tập huấn bày tỏ ý mong muốn nhanh chóng đa công tác GDGT vào nhà trờng, để cung cấp cho niên, sinh viên kiến thức tình yêu, hôn nhân gia đình, chuẩn bị cho họ hành trang bớc vào đời Tuy nhiên GDGT cha đợc xây dựng thành hÖ thèng khoa häc nh mäi ngêi vÉn mong muèn Đặc biệt từ năm 1988, đề án với quy mô lớn nghiên cứu giáo dục gia đình giíi tÝnh cho häc sinh cã kÝ hiƯu VIE/80/P09 (do Trần Trọng Thuỷ chủ nhiệm đề tài) đà đợc Hội đồng Chính phủ, Bộ giáo dục đào tạo, Viện khoa học giáo dục Việt Nam thông qua cho phép thực với tài trợ UNFPA UNESCO khu vực Đề án đà tiến hành thận trọng khoa học, nghiên cứu sâu rộng nhiều vấn đề nh : quan niệm tình bạn, tình yêu, hôn nhân nhận thức giới tính giáo dục giới tính giáo viên, học sinh phụ huynh nhiều nơi n ớc, để chuẩn bị tiến hành GDGT cho học sinh phổ thông từ lớp đến lớp 12 Từ khoảng năm 1990 ®Õn ë níc ta ®· cã nhiỊu dù ¸n Quốc gia, nhiều đề tài liên kết với nớc, với tổ chức quốc tế nghiên cứu giáo dục giới tính cho niên học sinh, gi¸o dơc giíi tÝnh ë míi chØ chØ dõng lại việc lồng ghép vào môn học khác nh giáo dục công nhân, sinh học, địa lý Ngoài số đề tài nghiên cứu vấn đề nh: - Những yếu tố tâm lí sù chÊp nhËn GDGT cđa niªn häc sinh” – Bïi Ngäc O¸nh – LuËn ¸n phã tiÕn sÜ khoa học, 1991 - Thực trạng nhận thức thái độ cđa häc sinh THPT ë mét sè trêng néi thµnh TP.HCM nội dung GDGT tác giả Huỳnh Văn Sơn Luận văn thạc sĩ, 1999 - Thực trạng giảp pháp thực GDGT cho học sinh THPT Phú Yên Lê Thị Mai Luận văn thạc sĩ, 2000 - Nghiên cứu chấp nhận GDGT học sinh lứa tuổi dậy Hà Nội tác giả Phạm Thị Bích Thuỷ, luận văn thạc sĩ Và số khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ phận thiếu niên đà gây xôn xao dcũng nghiên cứu vấn đề GDGT, nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ học sinh với vấn đề GDGT từ ®ã ®a mét sè biƯn ph¸p ®Ĩ ®a GDGT vào nhà trờng cách hệ thống, nh nâng cao chất lợng công tác GDGT cho niên học sinh Với đề tài nghiên cứu: Nhu cầu GDGT học sinh THPT Hoà Bình tìm hiểu nhu cầu học sinh THPT với chơng trình GDGT nhà trờng, với mong muốn đóng góp phần cho công tác GDGT nớc ta Tóm lại, phù hợp với trào lu chung cđa thÕ giíi, ë níc ta gi¸o dơc giíi tính bớc trở thành môn học góp phần tích vào việc giáo dục nhân cách toàn diện cho häc sinh THPT 1.2 Mét sè kh¸i niƯm 1.2.1 Khái niệm giới Giới khái niệm xuất nớc nói tiếng anh vào cuối năm 60 nớc ta vào cuối năm 80 kỉ 20 Tuy vậy, giới đà đợc nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác sống Có cách hiểu khác giới, nhiều có nhầm lẫn cách hiểu giới số khái niệm khác nh giíi tÝnh, phơ n÷… cđa mét bé phËn thiÕu niên đà gây xôn xao d.Tuy nhiên giới thuật ngữ bắt nguồn từ ngành khoa học giới hình thành thâm nhập vào nhiều ngành khoa học khác (Tâm lý học, Xà hội học, Dân tộc học ) Đây lý khiến thuật ngữ giới đợc hiểu với nhiều khác biệt tùy vào góc độ ngành khoa học Bản thân thuật ngữ giới (gender) đề cập đến khác biệt xà hội giới nam giới nữ khác biệt không tồn lúc đứa bé đời trai hay gái, mà học đợc trình hình thành phát triển cá nhân, chúng thay đổi theo thời gian đa dạng văn hóa Xin trích dẫn số định nghĩa tiêu biểu giới: - Giới thuật ngữ để vai trò xà hội, hành vi ứng xử xà hội kỳ vọng liên quan đến nam nữ:[27] - Giới quan niệm, hành vi, mối quan hệ tơng quan địa vị xà hội phụ nữ nam giới bối cảnh xà hội cụ thể Nói cách khác, nói đến giới nói đến khác biệt phụ nữ nam giới từ gãc ®é x· héi”.[27] Nh vËy nãi ®Õn giíi nói đến vai trò, trách nhiệm quyền lợi mà xà hội quy định cho ngời nam ngời nữ Bao gồm việc phân chia lao động, kiểu phân chia nguồn lợi tơng quan địa vị xà hội nam giới nữ giới bối cảnh văn hóa xà hội cụ thể Giới có đặc trng sau: - Tính tập nhiễm: Giới yếu tố bẩm sinh mà yếu tố mang tính tiếp thu, lĩnh hội đợc hình thành từ giáo dục Những hành vi giới hành vi mà ngời đợc học tập luyện suốt trình trởng thành dựa vào nguyên tắc, chuẩn mực cộng đồng mà họ sinh sống, nhằm đáp ứng trông đợi hay kỳ vọng cộng đồng - Tính đa dạng: Những đặc trng giới nh cách ứng xử hai giới, phân công lao động, hởng thụ vật chất văn hóa, lối sống phận thiếu niên đà gây xôn xao d chịu ảnh h ởng điều kiện văn hóa, xà hội vùng miền khác - Tính động: Các đặc trng giới vận động với thay đổi yếu tố trị, kinh tế, văn hóa phận thiếu niên đà gây xôn xao d Nh vậy, giá trị giới cũ đời giá trị mới, sắc giới mang tính động Ngày xa nớc ta, lễ giáo phong kiến nam nữ thụ thụ bất thân, nhng ngày việc nam nữ giao tiếp với đà bình th ờng Điều thể rõ ta xem xét phẩm chất đợc coi nữ tính cô gái ngày so với mẹ họ trớc nhận thấy khác biệt tính cách, lực, vai trò xà hội, nguồn lợi đợc hởng phận thiếu niên đà gây xôn xao dTrong xét góc độ giới tính dù thời cô gái, mẹ cô phận thiếu niên đà gây xôn xao dđều nữ giới Điều thể dấu hiệu nh kinh nguyệt, mang thai có sữa cho bú phận thiếu niên đà gây xôn xao d Từ đặc trng giới, hiểu khác biệt giới nam giới nữ mặt xà hội 1.2.2 Giíi tÝnh Tht ng÷ “Giíi tÝnh” cã ngn gèc Latinh Sectus (nghĩa chia cắt) thể xác ý định phân chia loài làm hai Khi nói đến giới tính nói đến khác biệt đợc xác định sinh học nam nữ Chúng đồng ý với cách hiểu Giới tính khác biệt nam nữ phơng diện sinh học, bao gồm khác giải phẫu (kích thớc, hình dạng thể phận thiếu niên đà gây xôn xao d), đặc điểm sinh lý (hoạt động hoocmon, chức phận phận thiếu niên đà gây xôn xao d) Giới tính có đặc trng có sau đây: - Tính bẩm sinh: mặt sinh học, nam nữ đà mang đặc điểm khác (bộ phận sinh dục, hooc môn, nhiễm sắc thể) đ ợc xác định tự nhiên - Tính ®ång nhÊt: nam giíi hay n÷ giíi ë bÊt kú nơi nào, văn hóa có cấu tạo giống mặt sinh học (nữ có khả mang thai, sinh cho bú sữa mẹ, ) - Không biến đổi: Giới tính nói lên tính ổn định tơng quan hai giới trình sinh sản Chức sinh sản nam hay nữ thay đổi hay chuyển dịch cho chẳng hạn nh nam có tinh trùng nữ có trứng con, không biến đổi Tuy nhiên, trợ giúp y học đà có can thiệp giới hạn định thay đổi giải phẫu nội tiết, chức sinh sản nam nữ không thay đổi Với ý nghĩa đó, giới tính phạm trù đời sống xà hội Giới tính gần nh kiểu phân nhóm xà hội dễ nhận thấy mà dùng để nhận dạng ngời khác giới Giới tính gắn liền với hình thành phát triển ngời Ngay từ lúc lên lên 4, trẻ đà bớc đầu ý thức đợc giới tính mình, biết trai hay gái Đây kết trình tự nhiên nhằm nhận thức giới xung quanh Sù nhËn thøc vỊ giíi tÝnh ngµy cµng râ nét Cùng với thay đổi sâu sắc giới tính kéo theo biến đổi to lớn đời sống cá nhân, tuổi dậy giới tính có biến đổi rõ rệt, thể đạt đến trởng thành sinh dục tức có khả sinh sản Và nhận biết đầy đủ đặc điểm giới tính nh phát triển ảnh hởng lớn tới phát triển nhân cách ngời Vì vậy, việc giáo dục giới tính đặc biệt cho trẻ điều cần thiết hình thành phát triển nhân cách em, để mang lại cho em sống tốt đẹp Chúng ta thấy rằng, hai khái niệm giới giới tính có khác biệt chất, quan niệm giới đợc hình thành sở giới tính cụ thể nam hay nữ Các đặc điểm giới tính phần quan trọng cấu thành nên đặc điểm giới, nhng thành phần quan trọng nhất Trong nhiều bối cảnh văn hóa, ngời đợc xếp loại phụ nữ hay đàn ông không dựa đặc điểm thể, mà dựa sở kiện văn hóa Có thể thấy giới biến đổi nhiều, giới tính hầu nh không thay đổi, điều sai lầm lấy khác biệt giới

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Số học sinh tham gia điều tra - Nhu cau giao duc gioi tinh cua hoc sinh thpt o 108729
Bảng 3.1. Số học sinh tham gia điều tra (Trang 36)
Hình   thức   học   ngoại   khoá   là   các   hoạt   động   nằm   ngoài   chơng   trình chính khoá, thờng mang tính chất tự nguyện hơn là bắt buộc, nên học ngoại khoá sẽ tạo ra cảm giác thoải mái, ít bị căng thẳng - Nhu cau giao duc gioi tinh cua hoc sinh thpt o 108729
nh thức học ngoại khoá là các hoạt động nằm ngoài chơng trình chính khoá, thờng mang tính chất tự nguyện hơn là bắt buộc, nên học ngoại khoá sẽ tạo ra cảm giác thoải mái, ít bị căng thẳng (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w