Xemtailieu nhu cau giao duc gioi tinh cua hoc sinh tieu hoc thanh pho son la

70 0 0
Xemtailieu nhu cau giao duc gioi tinh cua hoc sinh tieu hoc thanh pho son la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1 Thông tin chung Tên đề tài Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh tiểu học thành phố Sơn La Sinh viên thực hiện[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học - Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung Tên đề tài: Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La Sinh viên thực hiện: Mùi Thị Nguyệt Đinh Thanh Nhạn Đinh Thị Thu Hà Lớp: K56 ĐHGD Tiểu học Khoa: Tiểu học - Mầm non Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Người hướng dẫn: Th.S Lê Thị Thu Hà Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học Tính sáng tạo - Đề tài khác trường, lớp, giới biểu mức độ nhu cầu giáo dục giới tính - Chỉ nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học như: Gia đình, xã hội, nhà trường, - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học Kết nghiên cứu - Hồn thành mục tiêu đề tài Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Có đóng góp mặt giáo dục đào tạo Công bố khoa sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài ( ghi rõ tên tạp chí có ) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 08 tháng 05 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm (Kí ghi rõ họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm 2018 Xác nhận Khoa Người hướng dẫn (kí ghi rõ họ, tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học - Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN ảnh Họ tên: Mùi Thị Nguyệt 4x6 Sinh ngày 12 tháng 02 năm 1995 Nơi sinh: Luần - Tà Hộc - Mai Sơn - Sơn La - Lớp: K56 ĐHGD Tiểu học Khóa: 2015- 2019 Khoa: Tiểu học - Mầm non Địa liên hệ: Luần - Tà Hộc - Mai Sơn - Sơn La Số điện thoại: 01633342682 Email: minhmoon996@gmail.com Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ năm học ) * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học - Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động lớp, khoa * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học - Mầm non Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động lớp, khoa Ngày tháng năm 2018 Xác nhận trường Đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (Kí tên đóng dấu) Thực đề tài (Kí, họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành đề tài này, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ đơn vị tổ chức, phịng ban, thầy nhà trường với giúp đỡ bạn bè Nhân dịp này, chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Lê Thị Thu Hà người hướng dẫn đạo tận tình cho chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô tổ môn Tâm lý học, thầy cô khoa Tiểu học - Mầm non, thư viên trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô học sinh trường Tiểu học Ngọc Linh trường Tiểu học Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho chúng em thực hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, người động viên, giúp đỡ chúng em thực đề tài Sơn La, tháng năm 2018 Tác giả Mùi Thị Nguyệt Đinh Thanh Nhạn Đinh Thị Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GT Giới tính Giáo dục giới GDGT HSTH HS tính học Học sinh tiểu Học sinh NL Ngọc Linh CĐ Chiềng Đen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG LÍ LUẬN VỀ NHU CẦU GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ SƠN LA 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số vấn đề lí luận nhu cầu, nhu cầu giáo dục giới tính 11 1.2.1 Khái niệm nhu cầu .11 1.2.2 Khái niệm giới tính 17 1.2.3 Khái niệm giáo dục giới tính 19 1.2.4 Khái niệm nhu cầu giáo dục giới tính 21 1.3 Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học 21 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học .23 1.5 Khái quát học sinh tiểu học 26 1.5.1 Đặc điểm sinh lí HSTH 26 1.5.2 Đặc điểm tâm lý HSTH 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 29 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu .29 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 29 2.2 Tổ chức nghiên cứu .30 2.2.1 Nghiên cứu lý luận nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La 30 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La 31 2.2.3 Các giai đoạn nghiên cứu .31 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 31 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 32 d Phương pháp chuyên gia 35 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thống kê toán học 36 Tiểu kết chương .36 Chương 3: THỰC TRẠNG NHU CẦU GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ SƠN LA 37 3.1 Thực trạng nhu cầu GDGT HSTH thành phố Sơn La 37 3.1.1 Mức độ nhu cầu GDGT HSTH thành phố Sơn La .37 3.1.2 Những hiểu biết HSTH vấn đề GT GDGT .43 3.2 Nhu cầu hình thức GDGT HSTH 53 Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 1.1 Về lý luận 57 1.2 Về thực trạng .57 Kiến nghị .59 2.1 Về phía nhà trường 59 2.2 Về phía giáo viên 59 2.3 Về phía gia đình 59 2.4 Về phía học sinh .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BANG Bảng 2.1: Khách thể nghiên cứu 30 Bảng 3.1 Mức độ nhu cầu tìm hiểu tri thức liên quan đến giới tính HS 38 Bảng 3.2: Mức độ hiểu biết học sinh nội dung cụ thể giới tính nhà trường 40 Bảng 3.3: Hiểu biết HSTH khái niệm GT .43 Bảng 3.4: Hiểu biết HSTH khái niệm GDGT .45 Bảng 3.5: Các nguồn cung cấp kiến thức giới tính HSTH 47 Bảng 3.6: Mức độ tìm hiểu kiến thức GT củaHS trongnhà trường 49 Bảng 3.7: Sự khác biệt mức độ nhu cầu chia sẻ kiến thức vềgiới tính HS 51 Bảng 3.8: Đối tượng học sinh thường chia sẻ vấn đề giới tính 52 Bảng 3.9: Các hình thức GDGT cho HSTH 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài GDGT q tình cung cấp thơng tin thích hợp phương tiện, nhằm mục đích nâng cao nhận thức hiểu biết người GDGT với mục đích rõ ràng GDGT phận quan trọng không tách rời giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trang bị cho họ kiến thức giới tính, theo kiểm sốt tốt đời sống tình dục tránh rủi ro, vượt qua khó khăn lứa tuổi cách an tồn Nhu cầu giáo dục giới tính có ý nghĩa quan trọng với học sinh tiểu học Khi trẻ có nhu cầu, tức chúng xuất mong muốn từ mong muốn thúc đẩy trẻ hành động để thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu quy định nên tính chất, chiều hướng hành động, có khả kích thích, hướng dẫn điều chỉnh hoạt động theo hướng rõ ràng; nhu cầu động lực thúc đẩy chủ thể hành động để chiếm lĩnh đối tượng Mức độ nhu cầu cao có giá trị thúc đẩy mạnh thân hoạt động để tìm biện pháp thỏa mãn nhu cầu Như vậy, nhu cầu GDGT tượng hoàn toàn tự nhiên người, đặc biệt trẻ Tiểu học giai đoạn từ khoảng - 10 tuổi Nó tượng tâm lí - xã hội gắn bó mật thiết với tượng tâm lí khác Việc giáo dục, nâng cao hiểu biết GDGT việc làm cần thiết để xây dựng sống tình dục an tồn, phù hợp với văn hóa dân tộc Hiện nay, GDGT bị coi chủ đề nhạy cảm, chưa thực rộng rãi phổ biến nhà trường, nhiều phụ huynh cảm thấy "ngại ngùng" nói chuyện với Tuy nhiên, GDGT cho học sinh việc làm có ý nghĩa thiết thực để học sinh biết tự bảo vệ thân trước nguy gặp phải lúc nào, nơi đâu Giáo dục giới tính có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ Việc lồng ghép GDGT cho học sinh trường học nhằm giúp em có kiến thức việc chăm sóc sức khỏe sinh sản giới tính vị thành niên, tránh hậu đáng tiếc thiếu hiểu biết Cùng với biến đổi mặt giải phẫu sinh lí, thay đổi điều kiện sống, phát triển lớn mạnh tình cảm trình tự ý thức nên học sinh tiểu học nảy sinh nhu cầu GDGT cao Các em tìm cho thơng tin để đáp ứng nhu cầu hiểu biết thực mình; hiểu thể chế hoạt động thể; hiểu tình cảm, băn khoăn trăn trở thân gặp tình khó tránh khỏi phát triển thể mối quan hệ tình bạn, tình yêu; hiểu khởi nguyên sống nhận thấy nhu cầu giáo dục giới tính học sinh khơng tượng xã hội mà cịn quyền lợi đáng em Tuy nhiên thực tế cho thấy, quan niệm giới tính, tình dục, tình u cịn hạn chế đơi phần khắt khe Các bậc phụ huynh khơng đề cập, có đề cập đến vấn đề giới tính, có trường hợp cịn tránh nói vấn đề liên quan đến tính dục họ lo sợ hư, “vẽ đường cho hươu chạy” Trong giáo dục giới tính nhà trường giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu đáng em Mặt khác, nước ta vấn đề giới tính cịn nhiều vùng cấm, nhiều vấn đề em khơng nói, khơng thể hiểu biết, thắc mắc cần thiết dẫn đến tình trạng em “đói khát” kiến thức, kỹ giới tính Việc nghiên cứu nhu cầu nói chung, nhu cầu nâng cao hiểu biết GDGT nói riêng có nhiều kết to lớn Tuy nhiên, cơng trình kết nghiên cứu chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đó lí giải thích vấn đề xúc giới trẻ, lúng túng người lớn xuất nhiều tượng xã hội nhức nhối Việc tìm hiểu nhu cầu giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn cao Đề tài “Nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La” nghiên cứu tổng kết đem lại đóng góp mẻ nhằm giải vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận tâm lý học GDGT Đánh giá thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La, đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng GDGT cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận giới tính nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học - Đánh giá thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La - Đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng GDGT cho HSTH Giả thuyết khoa học Đa số học sinh tiểu học Thành phố Sơn La có nhu cầu GDGT chủ yếu mức trung bình Giữa trường khác nhau, khối lớp khác nhau, giới tính khác nhau, nhu cầu giáo dục giới tính khác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu GDGT HSTH như: thay đổi tâm sinh lý, việc tiếp cận thông tin GT chưa đầy đủ, cha mẹ chưa thực cởi mở trao đổi thẳng thắn kiến thức GT Đối tượng khách thể nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu giáo dục giới tính + Khách thể nghiên cứu: Học sinh tiểu học Giới hạn phạm vi nghiên cứu * Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Vấn đề giáo dục vấn đề có liên quan đến nhiều khía cạnh xã hội Nhưng hạn chế nhiều mặt như: Thời gian, điều kiện, phương tiện kỹ thuật, điều kiện vật chất phục vụ việc nghiên cứu trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài tập trung nghiên cứu: * Biểu mức độ nhu cầu giáo dục giới tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La * Tìm hiểu số nguyên nhân ảnh hưởng đến nhu cầu giáo tính học sinh tiểu học thành phố Sơn La * Giới hạn khách thể nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu 112 học sinh tiểu học, đó: + Học sinh lớp 4: 56 HS + Học sinh lớp 5: 56 HS * Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn trường tiểu học trường tiểu học Ngọc Linh Và trường tiểu học Chiềng Đen, thành phố Sơn La Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp quan sát ... - ? ?Nhu cầu giáo dục sinh khỏe sinh sản học sinh trung học phổ thông thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La ” tác giả Vũ Thị The nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản lứa tuổi học sinh. .. phố Hịa Bình - Phạm Song Hà (2007) - Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh trung học phổ thông thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Vũ Thị The (2012) - Nhu cầu vui chơi học sinh lớp trường tiểu... TRẠNG NHU CẦU GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ SƠN LA 37 3.1 Thực trạng nhu cầu GDGT HSTH thành phố Sơn La 37 3.1.1 Mức độ nhu cầu GDGT HSTH thành phố Sơn La

Ngày đăng: 22/02/2023, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan