Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
Khưu Ngọc Minh Thư XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Khưu Ngọc Minh Thư XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ HƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Khưu Ngọc Minh Thư LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực nghiên cứu đề tài luận văn, nhận động viên, hỗ trợ nhiệt tình từ gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Cô Nguyễn Thị Liễu, giáo viên trường tiểu học Thiên Hộ Dương Quận 10, người đồng nghiệp định hướng cổ vũ với tất chân tình, khơi dậy tơi ước mơ, hồi bão truyền cho tơi dũng khí để tiến bước vào bậc đào tạo sau đại học - Tập thể cán - giáo viên - công nhân viên trường tiểu học Thiên Hộ Dương Quận 10, gia đình thứ hai tôi, đỡ đần công việc, chia sẻ, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi có đủ thời gian theo đuổi việc học tập, nghiên cứu; hỗ trợ nhiệt tình trình thực nghiệm đề tài - PGS.TS Trần Thị Hương định hướng, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Với lịng biết ơn mình, tơi kính gửi đến Cơ lời chúc sức khỏe để tiếp tục dẫn dắt, truyền đạt cho lớp học viên kinh nghiệm phong phú Cô nghiên cứu khoa học - Các đồng nghiệp trường tiểu học Nguyễn Thái Sơn Quận 3, Nguyễn Đức Cảnh Quận 5, Trần Danh Lâm Quận 8, Phú Thọ Quận 11, Lạc Long Quân Quận Tân Bình, Trần Văn Ơn Quận Bình Tân nhiêt tình hỗ trợ tơi q trình tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu Và cuối cùng, luận văn q tơi trao tặng đến cha mẹ, kết lời hứa cố gắng làm điều thật có ý nghĩa đáng tự hào Khưu Ngọc Minh Thư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Những nghiên cứu nước .7 1.1.2 Những nghiên cứu nước 11 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Giới tính 14 1.2.2 Giáo dục giới tính 16 1.2.3 Chủ đề giáo dục giới tính 17 1.2.4 Xây dựng chủ đề giáo dục giới tính cho HS tiểu học .17 1.3 Hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học .18 1.3.1 Đặc điểm lứa tuổi HS tiểu học 18 1.3.2 Mục tiêu giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học 22 1.3.3 Nội dung giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học 25 1.3.4 Hình thức, phương pháp giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học 26 1.3.5 Đánh giá hoạt động giáo dục giới tinh cho học sinh tiểu học 30 1.4 Xây dựng chủ đề hoạt động giáo dục cho học sinh tiểu học 32 1.4.1 Phân tích bối cảnh, đánh giá nhu cầu giáo dục 32 1.4.2 Xác định mục tiêu chủ đề 32 1.4.3 Xây dựng nội dung chủ đề 33 1.4.4 Định hướng phương pháp tổ chức thực chủ đề 33 1.4.5 Định hướng hình thức, phương pháp đánh giá học tập 34 1.4.6 Đánh giá chủ đề 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh .36 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 38 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục giới tính cho học sinh lớp 2, số trường tiểu học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động GDGT cho HS tiểu học lớp 2, 41 2.3.2 Thực trạng nội dung GDGT cho HS tiểu học lớp 2, 44 2.3.3 Thực trạng hình thức GDGT cho HS tiểu học lớp 2, 46 2.3.4 Thực trạng phương pháp GDGT cho HS tiểu học lớp 2, 51 2.3.5 Thực trạng đánh giá hoạt động GDGT cho HS tiểu học lớp 2, 55 2.3.6 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng .59 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 68 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2, Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 69 3.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề giáo dục giới tính cho học sinh lớp 2, 69 3.2 Quy trình xây dựng chủ đề GDGT cho HS lớp 2, .70 3.3 Hệ thống chủ đề giáo dục giới tính cho học sinh lớp 2, 73 3.3.1 Chủ đề 1: CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA 73 3.3.2 Chủ đề 2: EM VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ 85 3.3.3 Chủ đề 3: BẢO VỆ BẢN THÂN .97 3.3.4 Chủ đề 4: SỰ SỐNG DIỆU KÌ .106 3.4 Quy trình sử dụng chủ đề giáo dục giới tính cho học sinh lớp 2, .114 3.5 Đánh giá hệ thống chủ đề giáo dục giới tính cho học sinh lớp 2, 114 3.6 Thực nghiệm số chủ đề giáo dục giới tính cho học sinh lớp 2, 124 3.6.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm 124 3.6.2 Giả thuyết thực nghiệm 124 3.6.3 Tổ chức thực nghiệm 124 3.6.4 Kết thực nghiệm .125 3.6.5 Kết luận thực nghiệm 130 TIỂU KẾT CHƯƠNG 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GDGT Giáo dục giới tính GV Giáo viên HS Học sinh XH Xã hội DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỊ T Kí hiệu T Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên Thông tin mẫu nghiên cứu Trang 39 Trình độ đào tạo, tuổi đời, thâm niên công tác CBQL, GV, nhân viên y tế trường tiểu học tham gia khảo 39 sát Bảng 2.3 Nhận thức CBQL, GV nhân viên y tế mục tiêu hoạt động GDGT cho HS lớp 2, 42 Bảng 2.4 Nội dung GDGT cho HS lớp 2, 44 Bảng 2.5 Hình thức GDGT cho HS lớp 2, thơng qua hoạt động dạy 47 học môn học Bảng 2.6 Thực trạng GDGT cho HS lớp 2, thông qua hoạt động 48 lên lớp Bảng 2.7 Thực trạng hình thức GDGT cho HS lớp 2, 51 Bảng 2.8 Mức độ hiệu thực nhóm phương pháp giáo dục 52 Bảng 2.9 Mức độ hiệu thực nhóm phương pháp dạy học 53 Bảng 2.10 Thực trạng phương pháp GDGT cho HS lớp 2, 55 Bảng 2.11 Hình thức đánh giá hoạt động GDGT cho HS lớp 2, 56 Bảng 2.12 Phương pháp đánh giá hoạt động GDGT cho HS lớp 2, 57 Bảng 2.13 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDGT cho HS lớp 2, 61 Bảng 3.1 Kết đánh giá mục tiêu GDGT cấp tiểu học mục 115 tiêu GDTT cho HS lớp 2, Bảng 3.2 tiêu chủ đề GDGT cho HS lớp 2, Bảng 3.3 Bảng 3.2 Kết đánh giá lĩnh vực giáo dục mục 117 Kết đánh giá đặc điểm mục tiêu chủ đề GDGT cho HS lớp 2, 118 Bảng 3.4 Kết đánh giá nội dung chủ đề GDGT cho HS lớp 2, 119 Bảng 3.5 Kết đánh giá phân phối trình tự học tập chủ đề 120 GDGT cho HS lớp 2, Bảng 3.6 Kết đánh giá hoạt động học tập tham khảo 120 chủ đề Bảng 3.7 Kết đánh giá tính cần thiết chủ đề GDGT cho HS 121 lớp 2, Bảng 3.8 Kết đánh giá tính khả thi chủ đề GDGT cho HS lớp 2, Bảng 3.9 121 Kết đánh giá định hướng phương pháp dạy học chủ đề GDGT, quy trình dạy học chủ đề GDGT, cách 122 thức đánh giá kết học tập HS Bảng 3.10 Kết đánh giá định hướng hình thức sử dụng chủ đề GDGT Biểu đồ 2.1 Ý kiến nhóm đối tượng tính cần thiết hoạt 123 41 động GDGT Biểu đồ 2.2 Mức độ hiệu thực nội dung sinh sản 46 người Biểu đồ 2.3 Mức độ hiệu thực phương pháp hướng dẫn HS 54 đọc tài liệu GDGT phù hợp Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng phong tục tập 61 quán Việt Nam đến hoạt động GDGT cho HS tiểu học lớp 2, Biểu đồ 2.5 Tỉ lệ ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng tài liệu, kinh phí 62 văn hướng dẫn ngành Biểu đồ 2.6 Tỉ lệ ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng văn hướng dẫn ngành, phối hợp lực lượng giáo dục quỹ 63 thời gian trường học Biểu đồ 2.7 Tỉ lệ ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố nhận thức, lực CBQL, GV; sở vật chất; nội dung chương 65 trình,SGK Biểu đồ 2.8 Tỉ lệ ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng chấp thuận phía gia đình HS; đặc điểm lứa tuổi HS lớp 2, 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bản giới tính xuất từ người bụng mẹ phát triển khơng ngừng thơng qua chu trình sống người Đây tượng tự nhiên hồn tồn tuyệt vời trẻ em phải có hội để phát huy (Gilbert Tordjman, 2002) Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em (1990) khẳng định: " Trẻ em có quyền hưởng tiêu chuẩn chăm sóc sức khỏe mức cao có quyền biết thơng tin để giúp họ giữ gìn sức khỏe " (Điều 24) Trên sở đó, Hội nghị quốc tế Dân số Phát triển (ICPD) Cairo năm 1994 nhấn mạnh rằng: “GDGT quyền người, cần thiết để người phát triển khỏe mạnh” [42] Vì vậy, quyền lợi trẻ em GDGT phải nhìn nhận quyền sống, quyền có nguồn thực phẩm quyền giáo dục [30] Trên giới, vấn đề GDGT đưa vào học đường từ năm 70 kỉ XX, ban đầu tập trung lứa tuổi thiếu niên mở rộng sang độ tuổi mầm non, tiểu học [40,42,43] Trải qua nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu, nhà giáo dục với dư luận XH, nay, vấn đề GDGT thừa nhận phận quan trọng việc giáo dục nhân cách người phát triển toàn diện GDGT tiến trình suốt đời nhằm giúp người học tiếp nhận thơng tin, hình thành thái độ, xây dựng lịng tin, trang bị kiến thức, hình thành nhân cách, tạo nên tảng vững cho sức khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản sau Nội dung GDGT bao gồm hiểu biết phát triển tính dục, mối quan hệ, hình ảnh thể chất vai trị giới, tình bạn, tình u, tình dục [38] Theo thống kê Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, Việt Nam có tỉ lệ sinh tuổi 15-19 mức cao Trong đó, TP.HCM, tình trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên có xu hướng tăng sau năm Đáng báo động thời gian gần đây, báo chí liên tục đưa tin trường hợp trẻ gái 11 - 13 tuổi tự nguyện quan hệ tình dục với bạn trai đồng ý quan hệ tình dục với nhiều đối tác xem việc bình thường, hiển nhiên bạn bè em trải qua kinh nghiệm vậy[48] Thực tế cho thấy việc GDGT cho trẻ em tiến hành sớm tốt Vì thơng qua GDGT, trẻ hiểu giá trị thân, biết cách bảo vệ có chọn lựa hành vi đắn Việc trì